Soạn bài Huyện đường - Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 10

Đoạn trích Huyện đường được trích trong vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến. Hôm nay, Download.vn sẽ giới thiệu đến bạn đọc tài liệu Soạn văn 10: Huyện đường, vô cùng hữu ích.

Môn:

Ngữ Văn 10 1.2 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Huyện đường - Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 10

Đoạn trích Huyện đường được trích trong vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến. Hôm nay, Download.vn sẽ giới thiệu đến bạn đọc tài liệu Soạn văn 10: Huyện đường, vô cùng hữu ích.

70 35 lượt tải Tải xuống
Soạn văn 10: Huyện đường
Trước khi đọc
Câu 1. Bạn đã xem biu din tung bao gi chưa? Bạn nghĩ sao khi loi ngh
thuật sân khấu truyn thống này đang gặp khó khăn trên con đường đến vi
khán giả hiện đại?
Ý kiến:
Rồi/Chưa
Cuc sng hiện đại nhiều phương tiện để con người giải trí, bởi vy
mà các loại ngh thuật sân khấu truyn thống này đang gặp khó khăn trên
con đường đến với khán giả hiện đại.
Câu 2. Hãy tìm xem trên Internet toàn b hoc từng trích đoạn ca v tung
này.
Hc sinh t tìm kiếm và xem lại.
Trong khi đọc
Câu 1. Cách bài trí nơi huyện đường - nhng ch dn cho vic thiết kế sân khấu.
Trên tường chính giữa bức hoành phi đề hai ch “huyện đường”, hai
bên hai câu đối. Bên cạnh câu đối là cửa vào nhà trong.
Bàn giấy ca tri huyện đ chính giữa, trên ống bút, nghiên mực, điếu
bình.
Bàn của đề lại cũng có nghiên bút và một chồng đơn từ.
Câu 2. Hoạt động “ăn ý” giữa tri huyện và đề li.
Sau khi x Nghêu và Ốc rồi, còn muốn x Sò và Hến.
Câu 3. Điều gì sẽ xy ra sau lời nói này của lính lệ A?
Sau lời nói của lính lệ A, ông Trùm th Hến s đút lót tin cho hắn
cùng nhau vào huyện đường để mong được tri huyn x kin.
Tr lời câu hỏi
Câu 1. Tóm tắt các s việc trong đoạn trích.
Tri huyện bước ra, gii thiệu tên tuổi và chức v của mình.
Đề lại ra sau, thưa về v án của Th Hến.
Tri huyện đ lại đưa ra phương án x tù, phạt đòn pht tiền đối vi
Ốc, Nghêu và lí trưởng còn Sò và Hến thì đợi xem xét
Lính lệ gi tt c o hầu tòa.
Câu 2. Liệt những li thoi cho thy s tương đồng v bn cht, th đon
giữa các nhân vật huyện đường, t tri huyện đến đề lại và lính lệ.
Tri huyn: V ấy à? Ý thầy thế nào? Tôi thì tôi nghĩ c để đu đưa như
vậy đã. Thằng Sò này giàu lắm, chúng mình có thể “ấy” được.
Đề lại: Vâng, ta c bảo là để tra cứu đã. Thưa còn thng c, thằng Nghêu,
lí trưởng, Th Hến thì liệu x cho xong, bọn này toàn đầu trc c.
Phi, nắm đứa có tóc ai nắm k trọc đầu.
Ăn thua là nhng ch khó đấy đấy, lưỡi không xương nhiều đường lắt léo,
nói thế nào lại ch đưc.
Câu 3. Đoạn trích cho thấy tri huyện đ lại không cần phi gi ý với nhau.
Vì sao vậy? Phân tích sự ng nhịp nhàng trong lời thoi giữa hai nhân vật.
Tri huyện đề lại đại din cho k cm quyền, bản chất tham lam, dùng uy
quyền để bóc lột nhân dân.
Phân tích sự hô ứng nhịp nhàng:
Tri huyn mun kiếm tin t “Sò” hắn rt giàu, đề lại đã đưa ra
phương án nói với mọi người là “ta cứ bảo là để tra cu đã”
Đề lại nói muốn x cho xong nhng bn trọc đầu, tri huyn lp tc
ng ứng “phải, nắm đứa có tóc ai nắm k trọc đầu”
Đề li khen ngi, nnh nt với cách xử kin ca tri huyện “bm quan x
thật sâu sắc”, “vâng ạ, quan x hay lm”
Câu 4. Qua theo dõi cảnh tung Huyện đường, bn hiểu như thế nào về thái độ
và cách nhìn nhận của người dân xưa đối vi chốn “cửa quan”?
Chốn “cửa quan” không phải là nơi đòi lại công bằng, mà là nơi đ quan lại đc
khoét, vơ vét của người dân.
Câu 5. Li t gii thiệu (qua hình thức nói li) của nhân vt tri huyện đã giúp
người xem, người đọc hiểu được điều về con người ông ta? Hãy so sánh lời
t gii thiệu đó của một nhân vật c th trong tung vi nhng li t gii thiu
thưng gặp trong đời sống để rút ra nhận xét cần thiết.
Tri huyện: Người quyền thế cao, tng trải trên chốn quan trường, nhưng
không xét xử một ch công bằng, tìm cách vét của nhân dân. Từ đó, tri
huyn hiện lên là một k tham lam, háo sắc và ngu dốt…
Câu 6. Nếu được tham gia dng li cnh Huyện đường trên sân khu, bn s
lưu ý điều gì về din xut ca diễn viên? Vì sao?
Cần lưu ý: Lời thoại, khuôn mặt, hành động.
Nguyên nhân: Nhng yếu t quan trng ca loại hình nghệ thuật sân
khu.
Kết nối đọc - viết
Viết đoạn văn ngắn (khong 150 chữ) trình bày suy nghĩ v tiếng cười châm
biếm của tác giả dân gian thể hiện qua đoạn trích.
Gợi ý:
Đoạn trích “Huyện đường” trong v tuồng “Nghêu, Sò, c, Hến” đã thể hin
tiếng cười châm biếm của tác giả với thói tham nhũng, việc x kiện được da
trên đồng tin ca mt b phn quan lại trong hội cũ. Nhân vt trong truyn
đã tự bc l bn cht của mình thông qua ngôn ngữ, c ch làm bật ra tiếng cười
sâu cay. Nhân vt tri huyện và đ lại trong đoạn trích những người đại din
cho quyn lực, công nhưng bn cht lại tham lam, dùng uy quyền để bóc lột
và vơ vét của ci của nhân dân. Không chỉ vậy, qua đây, tác giả cũng muốn phơi
bày một hội la lc, th đoạn thiếu nh người. Như vậy, chúng ta thể
thy rng, tiếng cười được gi gắm trong đoạn trích vừa sâu cay, vừa mang ý
nghĩa phê phán sâu sắc.
| 1/4

Preview text:


Soạn văn 10: Huyện đường Trước khi đọc
Câu 1. Bạn đã xem biểu diễn tuồng bao giờ chưa? Bạn nghĩ sao khi loại nghệ
thuật sân khấu truyền thống này đang gặp khó khăn trên con đường đến với khán giả hiện đại? Ý kiến: • Rồi/Chưa
• Cuộc sống hiện đại có nhiều phương tiện để con người giải trí, bởi vậy
mà các loại nghệ thuật sân khấu truyền thống này đang gặp khó khăn trên
con đường đến với khán giả hiện đại.
Câu 2. Hãy tìm xem trên Internet toàn bộ hoặc từng trích đoạn của vở tuồng này.
Học sinh tự tìm kiếm và xem lại. Trong khi đọc
Câu 1. Cách bài trí nơi huyện đường - những chỉ dẫn cho việc thiết kế sân khấu.
• Trên tường chính giữa là bức hoành phi đề hai chữ “huyện đường”, hai
bên hai câu đối. Bên cạnh câu đối là cửa vào nhà trong.
• Bàn giấy của tri huyện để chính giữa, trên có ống bút, nghiên mực, điếu bình.
• Bàn của đề lại cũng có nghiên bút và một chồng đơn từ.
Câu 2. Hoạt động “ăn ý” giữa tri huyện và đề lại.
Sau khi xử Nghêu và Ốc rồi, còn muốn xử Sò và Hến.
Câu 3. Điều gì sẽ xảy ra sau lời nói này của lính lệ A?
Sau lời nói của lính lệ A, ông Trùm Sò và thị Hến sẽ đút lót tiền cho hắn và
cùng nhau vào huyện đường để mong được tri huyện xử kiện. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Tóm tắt các sự việc trong đoạn trích.
• Tri huyện bước ra, giới thiệu tên tuổi và chức vụ của mình.
• Đề lại ra sau, thưa về vụ án của Thị Hến.
• Tri huyện và đề lại đưa ra phương án xử tù, phạt đòn và phạt tiền đối với
Ốc, Nghêu và lí trưởng còn Sò và Hến thì đợi xem xét
• Lính lệ gọi tất cả vào hầu tòa.
Câu 2. Liệt kê những lời thoại cho thấy sự tương đồng về bản chất, thủ đoạn
giữa các nhân vật ở huyện đường, từ tri huyện đến đề lại và lính lệ.
• Tri huyện: Vụ ấy à? Ý thầy thế nào? Tôi thì tôi nghĩ cứ để đu đưa như
vậy đã. Thằng Sò này giàu lắm, chúng mình có thể “ấy” được.
• Đề lại: Vâng, ta cứ bảo là để tra cứu đã. Thưa còn thằng Ốc, thằng Nghêu,
lí trưởng, Thị Hến thì liệu xử cho xong, bọn này toàn đầu trọc cả.
• Phải, nắm đứa có tóc ai nắm kẻ trọc đầu.
• Ăn thua là những chỗ khó đấy đấy, lưỡi không xương nhiều đường lắt léo,
nói thế nào lại chả được.
Câu 3. Đoạn trích cho thấy tri huyện và đề lại không cần phải giữ ý với nhau.
Vì sao vậy? Phân tích sự hô ứng nhịp nhàng trong lời thoại giữa hai nhân vật.
Tri huyện và đề lại đại diện cho kẻ cầm quyền, có bản chất tham lam, dùng uy
quyền để bóc lột nhân dân.
Phân tích sự hô ứng nhịp nhàng:
• Tri huyện muốn kiếm tiền từ “Sò” vì hắn rất giàu, đề lại đã đưa ra
phương án nói với mọi người là “ta cứ bảo là để tra cứu đã”
• Đề lại nói muốn xử cho xong những bọn trọc đầu, tri huyện lập tức
hưởng ứng “phải, nắm đứa có tóc ai nắm kẻ trọc đầu”
• Đề lại khen ngợi, nịnh nọt với cách xử kiện của tri huyện “bẩm quan xử
thật sâu sắc”, “vâng ạ, quan xử hay lắm”
Câu 4. Qua theo dõi cảnh tuồng Huyện đường, bạn hiểu như thế nào về thái độ
và cách nhìn nhận của người dân xưa đối với chốn “cửa quan”?
Chốn “cửa quan” không phải là nơi đòi lại công bằng, mà là nơi để quan lại đục
khoét, vơ vét của người dân.
Câu 5. Lời tự giới thiệu (qua hình thức nói lối) của nhân vật tri huyện đã giúp
người xem, người đọc hiểu được điều gì về con người ông ta? Hãy so sánh lời
tự giới thiệu đó của một nhân vật cụ thể trong tuồng với những lời tự giới thiệu
thường gặp trong đời sống để rút ra nhận xét cần thiết.
Tri huyện: Người có quyền thế cao, từng trải trên chốn quan trường, nhưng
không xét xử một cách công bằng, mà tìm cách vơ vét của nhân dân. Từ đó, tri
huyện hiện lên là một kẻ tham lam, háo sắc và ngu dốt…
Câu 6. Nếu được tham gia dựng lại cảnh Huyện đường trên sân khấu, bạn sẽ
lưu ý điều gì về diễn xuất của diễn viên? Vì sao?
• Cần lưu ý: Lời thoại, khuôn mặt, hành động.
• Nguyên nhân: Những yếu tố quan trọng của loại hình nghệ thuật sân khấu.
Kết nối đọc - viết
Viết đoạn văn ngắn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ về tiếng cười châm
biếm của tác giả dân gian thể hiện qua đoạn trích. Gợi ý:
Đoạn trích “Huyện đường” trong vở tuồng “Nghêu, Sò, Ốc, Hến” đã thể hiện
tiếng cười châm biếm của tác giả với thói tham nhũng, việc xử kiện được dựa
trên đồng tiền của một bộ phận quan lại trong xã hội cũ. Nhân vật trong truyện
đã tự bộc lộ bản chất của mình thông qua ngôn ngữ, cử chỉ làm bật ra tiếng cười
sâu cay. Nhân vật tri huyện và đề lại trong đoạn trích là những người đại diện
cho quyền lực, công lý nhưng bản chất lại tham lam, dùng uy quyền để bóc lột
và vơ vét của cải của nhân dân. Không chỉ vậy, qua đây, tác giả cũng muốn phơi
bày một xã hội lừa lọc, thủ đoạn và thiếu tình người. Như vậy, chúng ta có thể
thấy rằng, tiếng cười được gửi gắm trong đoạn trích vừa sâu cay, vừa mang ý nghĩa phê phán sâu sắc.