Soạn bài Kể lại một truyện ngụ ngôn trang 50 | Ngữ Văn 7 Chân Trời Sáng Tạo tập 1

Soạn bài Kể lại một truyện ngụ ngôn trang 50 gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 tập 1 thuộc bộ sách Chân trời sáng tạo. Nội dung của tài liệu được soạn dưới dạng file PDF . Chúc các em học tốt, thi tốt. Chi tiết như sau.

 

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 7 1.4 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Kể lại một truyện ngụ ngôn trang 50 | Ngữ Văn 7 Chân Trời Sáng Tạo tập 1

Soạn bài Kể lại một truyện ngụ ngôn trang 50 gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 tập 1 thuộc bộ sách Chân trời sáng tạo. Nội dung của tài liệu được soạn dưới dạng file PDF . Chúc các em học tốt, thi tốt. Chi tiết như sau.

 

99 50 lượt tải Tải xuống
Soạn bài Kể lại một truyện ngụ ngôn trang 50
Các c K li mt truyn ng ngôn
c 1: Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian thời gian nói.
Gợi ý các truyện ngụ ngôn:
- Một trong bốn truyện ngụ ngôn vừa học (Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi,
Hai người bạn đồng hành con gấu, Chó sói chiên con)
- Một số truyện ngụ ngôn của Việt Nam (Treo biển, Thả mồi bắt bóng, Đẽo cày
giữa đường...)
- Một số truyện ngụ ngôn của Ê-dốp (Cây sồi cây sậy, Thỏ rùa, o
mèo...)
- Một số truyện ngụ ngôn của La Phông-ten (Ve kiến, Con cáo chùm nho...)
c 2: Tìm ý lập dàn ý
a. Các câu hỏi hướng dẫn tìm ý:
- Nhân vật, sự kiện chính của câu chuyện gì? Nêu diễn biến của sự kiện chính.
- Bài học cuộc sống rút ra từ câu chuyện ?
- Tính chất hài ớc, phê phán toát ra từ tình huống, nhân vật, nh động, lời
người kể chuyện, lời nhân vật nào?
- thể vận dụng yếu tố hài hước khi kể chuyện như thế nào để mang lại sự thú vị
cho người nghe?
b. Gợi ý bố cục dàn ý:
- Mở bài: giới thiệu câu chuyện, nhân vật nêu câu hỏi để người nghe thể dự
đoán về bài học sau khi nghe k
- Thân bài:
K theo din biến câu chuyn (t s kin đầu tiên đến s kin cui cùng)
Ging điu thay đổi phù hp, th hin tính hài c các thi đim cn thiết
th xen vào mt s câu văn miêu t dáng v, điu b ca nhân vt
- Kết bài: Nêu nhận xét, đánh giá chung về câu chuyện vừa k
c 3: Trình y
Các lưu ý khi trình bày:
- Tìm cách mở bài kết thúc sao cho câu chuyện thật hấp dẫn
- Lựa chọn từ ngữ cho phù hợp với văn i
- Nói to, rõ, hào hứng, tự nhiên
- Phân bố thời gian nói hợp
c 4: Trao đổi đánh giá
Bng kim bài nói k li mt truyn ng ngôn
Ni dung kim tra
Đạt
Chưa đạt
1. Trình bày đủ các phn m đầu, phn chính và kết thúc.
2. Có những lưu ý chung, gợi m d đoán về bài hc s đưc rút ra
3. Trình bày gn, rõ v din biến ca các s vic trong câu chuyn.
4. S dng t ng, hình nh, giọng điệu phù hp, có nhng thay
đổi cn thiết.
5. Ch động, t tin, nhìn và người nghe khi nói.
6. Bảo đảm thời gian quy định.
-------------------------------------------------
| 1/2

Preview text:

Soạn bài Kể lại một truyện ngụ ngôn trang 50
Các bước Kể lại một truyện ngụ ngôn
Bước 1: Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói.
Gợi ý các truyện ngụ ngôn:
- Một trong bốn truyện ngụ ngôn vừa học (Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi,
Hai người bạn đồng hành và con gấu, Chó sói và chiên con)
- Một số truyện ngụ ngôn của Việt Nam (Treo biển, Thả mồi bắt bóng, Đẽo cày giữa đường...)
- Một số truyện ngụ ngôn của Ê-dốp (Cây sồi và cây sậy, Thỏ và rùa, Cáo và mèo...)
- Một số truyện ngụ ngôn của La Phông-ten (Ve và kiến, Con cáo và chùm nho...)
Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý
a. Các câu hỏi hướng dẫn tìm ý:
- Nhân vật, sự kiện chính của câu chuyện là gì? Nêu diễn biến của sự kiện chính.
- Bài học cuộc sống rút ra từ câu chuyện là gì?
- Tính chất hài hước, phê phán toát ra từ tình huống, nhân vật, hành động, lời
người kể chuyện, lời nhân vật nào?
- Có thể vận dụng yếu tố hài hước khi kể chuyện như thế nào để mang lại sự thú vị cho người nghe?
b. Gợi ý bố cục dàn ý:
- Mở bài: giới thiệu câu chuyện, nhân vật và nêu câu hỏi để người nghe có thể dự
đoán về bài học sau khi nghe kể - Thân bài:
 Kể theo diễn biến câu chuyện (từ sự kiện đầu tiên đến sự kiện cuối cùng)
 Giọng điệu thay đổi phù hợp, thể hiện tính hài hước ở các thời điểm cần thiết
 Có thể xen vào một số câu văn miêu tả dáng vẻ, điệu bộ của nhân vật
- Kết bài: Nêu nhận xét, đánh giá chung về câu chuyện vừa kể Bước 3: Trình bày Các lưu ý khi trình bày:
- Tìm cách mở bài và kết thúc sao cho câu chuyện thật hấp dẫn
- Lựa chọn từ ngữ cho phù hợp với văn nói
- Nói to, rõ, hào hứng, tự nhiên
- Phân bố thời gian nói hợp lí
Bước 4: Trao đổi đánh giá
Bảng kiểm bài nói kể lại một truyện ngụ ngôn
Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt
1. Trình bày đủ các phần mở đầu, phần chính và kết thúc.
2. Có những lưu ý chung, gợi mở dự đoán về bài học sẽ được rút ra
3. Trình bày gọn, rõ về diễn biến của các sự việc trong câu chuyện.
4. Sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu phù hợp, có những thay đổi cần thiết.
5. Chủ động, tự tin, nhìn và người nghe khi nói.
6. Bảo đảm thời gian quy định.
-------------------------------------------------