Soạn bài Khúc tráng ca nhà giàn | Ngữ văn 12 Cánh diều (Tập 1)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Khúc tráng ca nhà giàn | Ngữ văn 12 Cánh diều (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

1. Chuẩn bị
Yêu cầu trang 87 SGK Ngữ văn 12 tập 1
- Khi đọc hiểu văn bản phóng sự, các em cần chú ý:
+ Văn bản viết về vấn đề gì?
+ Những thông tin xác thực được điều tra, ghi chép,...của văn bản nhằm mục đích
gì?
+ Chi tiết nào của văn bản gây ấn tượng với em? sao?
+ Sự kết hợp thủ pháp miêu tả với trần thuật của văn bản tác dụng gì?
+ Vấn đề tác giả nêu trong văn bản ý nghĩa như thế nào đối với hội bản
thân em?
- Đọc trước văn bản Khúc tráng ca nhà giàn; tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Xuân
Ba
Trả lời:
- Khi đọc hiểu văn bản phóng sự cần chú ý:
+ Văn bản viết về những vấn đề liên quan đến các nhà giàn : quang cảnh, thiết kế,
lịch sử, sự khắc nghiệt của thiên nhiên sự hi sinh của những người chiến
+ Những thông tin xác thực được điều tra, ghi chép,...của văn bảnlà sở, dẫn
chứng cho các sự kiện, câu chuyện tác giả đề cập. Đồng thời, cung cấp thêm
thông tin, giúp người đọc hiểu hơn về nội dung văn bản.
+ Chi tiết gây ấn tượng với em tên của những người chiến đã ngã xuống lòng
biển khơi không bao giờ tỉnh dậy. Mỗi cái tên như thêm một lần đau xót, thêm một
lần mất mát, khiến lòng em cũng thấy xót xa, thương tiếc cho những con người lợi
ích của Tổ quốc, của nhân dân chấp nhận hiểm nguy tính mạng.
+ Sự kết hợp thủ pháp miêu tả với trần thuật giúp cho con người, sự vật trong văn
bản hiện lên sinh động hơn. Tác giả không chỉ đơn thuần kể lại các sự kiện còn
miêu tả chúng, giúp người đọc dễ dàng hình dung hiểu nội dung câu chuyện.
+ Tác giả đã đưa ra một vấn đề rất quan trọng ý nghĩa đối với toàn hội cả
chính bản thân em. Thông qua bài phóng sự các vấn đề liên quan đến nhà giàn
trên biển, mọi người cần lòng biết ơn đến những con người đã đang ngày đêm
đối mặt hiểm nguy để bảo vệ Tổ quốc. Đối với bản thân em, câu chuyện đã đưa đến
một góc nhìn mới về công việc của các chiến nhà giàn, giúp em thấu hiểu biết
ơn nhiều hơn nữa đến các chiến gia đình của họ.
- Tác giả Xuân Ba
+ Tên thật Trịnh Huyên. Sinh năm Ngọ (1954)
+ Quê quán: thôn Việt Yên, Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa
+ Sự nghiệp: Ông một nhà báo cũng một hội viên Hội Nhà văn Việt Nam vào
năm 1998
+ Một số tác phẩm tiêu biểu: Chuyện buồn kể muộn; Một tuần nước Mỹ; Ngọn cỏ gió
vờn; Khang khác mây thường;…..
2. Đọc hiểu
* Nội dung chính: Văn bản viết về câu chuyện của tác giả, một nhà báo dịp
đến thăm nhà giàn khu vực Ba Kè. Qua văn bản ta nhận ra những vẻ đẹp giá trị
ẩn náu đằng sau những hòn đảo chìm sự khắc nghiệt của thiên nhiên dữ dội đã
đưa đến bao hi sinh, mất mát của các chiến nhà giàn. Qua đó, ngợi ca sự kiên
cường, bền bỉ không ngừng sáng tạo, phát triển để thiết kế nên những công trình
vững chãi hơn của các chiến nhà giàn.
* Trả lời câu hỏi giữa bài:
Câu hỏi trang 88 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Giá trị ẩn trong đảo chìm gì?
Trả lời:
Đảo chìm chỉ một phần nhỏ nhoi của tảng băng san khổng lồ. Trong đó chưa
nhiều tài nguyên quý giá mang giá trị quân sự, đến mức tác giả như “Nhật Bản
vớ được dạng đảo chìm như thế quá bằng vớ được kim cương”
Câu hỏi trang 89 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Khu vực Ba đặc biệt?
Trả lời:
Khu vực Ba không cồn, không nhô lên những mỏm để tạo nên thứ đảo chìm
nhưng đã tạo ra một độ sâu vừa phải cho phép dựng những nhà giàn
Câu hỏi trang 90 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Chuyện xảy ra vào giai đoạn nào?
Trả lời:
Chuyện xảy ra vào giai đoạn từ năm 1990 đến 2000, khi những cơn bão cấp 11, 12
liên tục đánh vào nhà giàn.
Câu hỏi 1 trang 91 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Nội dung phần 3 kể chuyện gì?
Trả lời:
Phần 3 kể về lịch sử ba thế hệ nhà giàn đặc điểm bên trong những giá trị,
sự đóng góp của ngành công binh trong việc xây dựng các nhà giàn trên biển.
Câu hỏi 2 trang 91 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Tác giả bày tỏ thái độ cảm xúc như thế nào phần cuối?
Trả lời:
Tác giả đã bày tỏ thái độ cảm xúc ngưỡng mộ, ngợi ca những người chiến sĩ,
đặc biệt tướng Nam quân của ông, đã góp phần to lớn vào việc thiết kế nên
những nhà giàn kiên cố như hiện nay, điều đó, làm nên cái neo vững chãi chủ quyền
biển đảo sở để xây dựng, sân bay, thành phố biển sau này
3. Trả lời câu hỏi cuối bài
Câu 1 trang 93 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Phóng sự Khúc tráng ca nhà giàn viết về vấn đề gì? Tóm tắt nội dung chính của mỗi
phần được đánh số trong văn bản.
Trả lời:
- Phóng sự Khúc tráng ca nhà giàn viết về những vấn đề liên quan đến các nhà giàn
như: quang cảnh, cách thiết kế, xây dựng, lịch sử, sự khắc nghiệt của thiên nhiên
sự hi sinh của những người chiến
- Nội dung chính của từng phần:
+ Phần 1: Quang cảnh giá trị của khu vực Ba
+ Phần 2: Sự dữ dội của thiên nhiên sự hi sinh cao cả của các chiến nhà giàn
+ Phần 3: Lịch sử ba thế hệ nhà giàn sự đóng góp của ngành công binh trong xây
dựng, thiết kế nhà giàn
+ Phần 4: Cảm xúc của tác giả về sự phát triển của nhà giàn
Câu 2 trang 93 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Tính phi cấu của bài phóng sự trên được thể hiện những yếu tố nào? Điều đó
tác dụng đối với việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của tác phẩm?
Trả lời:
- Tính phi cấu thể hiện những sự kiện thực về thời gian (ngày 25/3/1946,
13/12/1998,...); địa điểm (khu vực Ba Kè, giàn khoan Bạch Hổ, Đại Hùng,.. ); số liệu
( tàu HQ-996, tên các chiến sĩ,...)
- Tính phi cấu góp phần cung cấp thêm số liệu cụ thể xác thực, nhằm giúp
người đọc dễ dàng hình dung về các sự kiện cũng như tăng sức thuyết phục, xác
đáng cho văn bản.
Câu 3 trang 93 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Khúc tráng ca nhà giàn đã sử dụng những biện pháp đặc trưng của thể loại phóng
sự? Hãy chỉ ra một số dẫn chứng cụ thể.
Trả lời:
- Văn bản đã sử dụng biện pháp kết hợp giữa tính phi cấu với một số thủ pháp
nghệ thuật như miêu tả, trần thuật,...
- Dẫn chứng:
+ Đoạn văn “Những cơn bão năm 1990,1996,...Đó những bức điện cuối cùng
Sở Chỉ huy quân chủng nhận được”. Tính phi cấu thể hiện qua các con số cụ thể
như bão cấp 11, 12; năm 1990, 1996, 1999, 2000. Thủ pháp trần thuật thể hiện qua
câu chuyện Đại Chấn kể lại. Thủ pháp miêu tả “lần lượt thụi thốc những ác
liệt”; “bão không thay đổi sức gió”,...
+ Đoạn văn: “Đó ngày 13-12-1998,...Nguyễn Đứa Hanh,v.v..”. Tính phi cấu thể
hiện qua ngày tháng cụ thể tên của những chiến đã hi sinh. Thủ pháp trần thuật
thể hiện qua diễn biến câu chuyện về trận bão số 8 năm 1998. Thủ pháp miêu tả :
“chòi sắp đổ vẫn bình tĩnh” ; “cuốn cờ Tổ quốc vào người”,...
Câu 4 trang 93 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Chi tiết nào của văn bản để lại ấn tượng đặc biệt đối với em? sao?
Trả lời:
Chi tiết gây ấn tượng với em tên của những người chiến đã ngã xuống lòng biển
khơi không bao giờ tỉnh dậy. Mỗi cái tên như thêm một lần đau xót, thêm một lần mất
mát, khiến lòng em cũng thấy xót xa, thương tiếc cho những con người lợi ích của
Tổ quốc, của nhân dân chấp nhận hiểm nguy tính mạng.
Câu 5 trang 93 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Việc kết hợp thủ pháp trần thuật với miêu tả để kể về lịch sử ba thế hệ nhà giàn của
văn bản nhằm mục đích gì? Người viết thể hiện thái độ sự đánh giá như thế nào
về vấn đề đó?
Trả lời:
Đang cập nhật...
Câu 6 trang 93 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Theo em, vấn đề được nêu trong bài phóng sự ý nghĩa như thế nào đối với hội
hiện nay?
Trả lời:
Đang cập nhật...
| 1/5

Preview text:

1. Chuẩn bị
Yêu cầu trang 87 SGK Ngữ văn 12 tập 1
- Khi đọc hiểu văn bản phóng sự, các em cần chú ý:
+ Văn bản viết về vấn đề gì?
+ Những thông tin xác thực được điều tra, ghi chép,...của văn bản nhằm mục đích gì?
+ Chi tiết nào của văn bản gây ấn tượng với em? Vì sao?
+ Sự kết hợp thủ pháp miêu tả với trần thuật của văn bản có tác dụng gì?
+ Vấn đề tác giả nêu trong văn bản có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội và bản thân em?
- Đọc trước văn bản Khúc tráng ca nhà giàn; tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Xuân Ba Trả lời:
- Khi đọc hiểu văn bản phóng sự cần chú ý:
+ Văn bản viết về những vấn đề liên quan đến các nhà giàn : quang cảnh, thiết kế,
lịch sử, sự khắc nghiệt của thiên nhiên và sự hi sinh của những người chiến sĩ
+ Những thông tin xác thực được điều tra, ghi chép,...của văn bảnlà cơ sở, dẫn
chứng cho các sự kiện, câu chuyện mà tác giả đề cập. Đồng thời, cung cấp thêm
thông tin, giúp người đọc hiểu rõ hơn về nội dung văn bản.
+ Chi tiết gây ấn tượng với em là tên của những người chiến sĩ đã ngã xuống lòng
biển khơi không bao giờ tỉnh dậy. Mỗi cái tên như thêm một lần đau xót, thêm một
lần mất mát, khiến lòng em cũng thấy xót xa, thương tiếc cho những con người vì lợi
ích của Tổ quốc, của nhân dân mà chấp nhận hiểm nguy tính mạng.
+ Sự kết hợp thủ pháp miêu tả với trần thuật giúp cho con người, sự vật trong văn
bản hiện lên sinh động hơn. Tác giả không chỉ đơn thuần kể lại các sự kiện mà còn
miêu tả chúng, giúp người đọc dễ dàng hình dung và hiểu nội dung câu chuyện.
+ Tác giả đã đưa ra một vấn đề rất quan trọng và ý nghĩa đối với toàn xã hội và cả
chính bản thân em. Thông qua bài phóng sự và các vấn đề liên quan đến nhà giàn
trên biển, mọi người cần có lòng biết ơn đến những con người đã và đang ngày đêm
đối mặt hiểm nguy để bảo vệ Tổ quốc. Đối với bản thân em, câu chuyện đã đưa đến
một góc nhìn mới về công việc của các chiến sĩ nhà giàn, giúp em thấu hiểu và biết
ơn nhiều hơn nữa đến các chiến sĩ và gia đình của họ. - Tác giả Xuân Ba
+ Tên thật là Trịnh Huyên. Sinh năm Ngọ (1954)
+ Quê quán: thôn Việt Yên, xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa
+ Sự nghiệp: Ông là một nhà báo và cũng là một hội viên Hội Nhà văn Việt Nam vào năm 1998
+ Một số tác phẩm tiêu biểu: Chuyện buồn kể muộn; Một tuần nước Mỹ; Ngọn cỏ gió
vờn; Khang khác mây thường;….. 2. Đọc hiểu
* Nội dung chính: Văn bản viết về câu chuyện của tác giả, là một nhà báo có dịp
đến thăm nhà giàn ở khu vực Ba Kè. Qua văn bản ta nhận ra những vẻ đẹp và giá trị
ẩn náu đằng sau những hòn đảo chìm và sự khắc nghiệt của thiên nhiên dữ dội đã
đưa đến bao hi sinh, mất mát của các chiến sĩ nhà giàn. Qua đó, ngợi ca sự kiên
cường, bền bỉ và không ngừng sáng tạo, phát triển để thiết kế nên những công trình
vững chãi hơn của các chiến sĩ nhà giàn.
* Trả lời câu hỏi giữa bài:
Câu hỏi trang 88 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Giá trị ẩn trong đảo chìm là gì? Trả lời:
Đảo chìm chỉ là một phần nhỏ nhoi của tảng băng san hô khổng lồ. Trong đó chưa
nhiều tài nguyên quý giá và mang giá trị quân sự, đến mức tác giả ví như “Nhật Bản
vớ được dạng đảo chìm như thế quá bằng vớ được kim cương”
Câu hỏi trang 89 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Khu vực Ba Kè có gì đặc biệt? Trả lời:
Khu vực Ba Kè không cồn, không nhô lên những mỏm để tạo nên thứ đảo chìm
nhưng đã tạo ra một độ sâu vừa phải cho phép dựng những nhà giàn
Câu hỏi trang 90 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Chuyện xảy ra vào giai đoạn nào? Trả lời:
Chuyện xảy ra vào giai đoạn từ năm 1990 đến 2000, khi những cơn bão cấp 11, 12
liên tục đánh vào nhà giàn.
Câu hỏi 1 trang 91 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Nội dung phần 3 kể chuyện gì? Trả lời:
Phần 3 kể về lịch sử ba thế hệ nhà giàn và đặc điểm bên trong nó và những giá trị,
sự đóng góp của ngành công binh trong việc xây dựng các nhà giàn trên biển.
Câu hỏi 2 trang 91 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Tác giả bày tỏ thái độ và cảm xúc như thế nào ở phần cuối? Trả lời:
Tác giả đã bày tỏ thái độ và cảm xúc ngưỡng mộ, ngợi ca những người chiến sĩ, mà
đặc biệt là tướng Nam và quân của ông, đã góp phần to lớn vào việc thiết kế nên
những nhà giàn kiên cố như hiện nay, điều đó, làm nên cái neo vững chãi chủ quyền
biển đảo và cơ sở để xây dựng, sân bay, thành phố biển sau này
3. Trả lời câu hỏi cuối bài
Câu 1 trang 93 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Phóng sự Khúc tráng ca nhà giàn viết về vấn đề gì? Tóm tắt nội dung chính của mỗi
phần được đánh số trong văn bản. Trả lời:
- Phóng sự Khúc tráng ca nhà giàn viết về những vấn đề liên quan đến các nhà giàn
như: quang cảnh, cách thiết kế, xây dựng, lịch sử, sự khắc nghiệt của thiên nhiên và
sự hi sinh của những người chiến sĩ
- Nội dung chính của từng phần:
+ Phần 1: Quang cảnh và giá trị của khu vực Ba Kè
+ Phần 2: Sự dữ dội của thiên nhiên và sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhà giàn
+ Phần 3: Lịch sử ba thế hệ nhà giàn và sự đóng góp của ngành công binh trong xây
dựng, thiết kế nhà giàn
+ Phần 4: Cảm xúc của tác giả về sự phát triển của nhà giàn
Câu 2 trang 93 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Tính phi hư cấu của bài phóng sự trên được thể hiện ở những yếu tố nào? Điều đó
có tác dụng gì đối với việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của tác phẩm? Trả lời:
- Tính phi hư cấu thể hiện ở những sự kiện có thực về thời gian (ngày 25/3/1946,
13/12/1998,...); địa điểm (khu vực Ba Kè, giàn khoan Bạch Hổ, Đại Hùng,.. ); số liệu
( tàu HQ-996, tên các chiến sĩ,...)
- Tính phi hư cấu góp phần cung cấp thêm số liệu cụ thể và xác thực, nhằm giúp
người đọc dễ dàng hình dung về các sự kiện cũng như tăng sức thuyết phục, xác đáng cho văn bản.
Câu 3 trang 93 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Khúc tráng ca nhà giàn đã sử dụng những biện pháp đặc trưng gì của thể loại phóng
sự? Hãy chỉ ra một số dẫn chứng cụ thể. Trả lời:
- Văn bản đã sử dụng biện pháp kết hợp giữa tính phi hư cấu với một số thủ pháp
nghệ thuật như miêu tả, trần thuật,... - Dẫn chứng:
+ Đoạn văn “Những cơn bão năm 1990,1996,...Đó là những bức điện cuối cùng mà
Sở Chỉ huy quân chủng nhận được”. Tính phi hư cấu thể hiện qua các con số cụ thể
như bão cấp 11, 12; năm 1990, 1996, 1999, 2000. Thủ pháp trần thuật thể hiện qua
câu chuyện Đại tá Chấn kể lại. Thủ pháp miêu tả “lần lượt thụi và thốc những cú ác
liệt”; “bão không thay đổi sức gió”,...
+ Đoạn văn: “Đó là ngày 13-12-1998,...Nguyễn Đứa Hanh,v.v..”. Tính phi hư cấu thể
hiện qua ngày tháng cụ thể và tên của những chiến sĩ đã hi sinh. Thủ pháp trần thuật
thể hiện qua diễn biến câu chuyện về trận bão số 8 năm 1998. Thủ pháp miêu tả :
“chòi sắp đổ vẫn bình tĩnh” ; “cuốn là cờ Tổ quốc vào người”,...
Câu 4 trang 93 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Chi tiết nào của văn bản để lại ấn tượng đặc biệt đối với em? Vì sao? Trả lời:
Chi tiết gây ấn tượng với em là tên của những người chiến sĩ đã ngã xuống lòng biển
khơi không bao giờ tỉnh dậy. Mỗi cái tên như thêm một lần đau xót, thêm một lần mất
mát, khiến lòng em cũng thấy xót xa, thương tiếc cho những con người vì lợi ích của
Tổ quốc, của nhân dân mà chấp nhận hiểm nguy tính mạng.
Câu 5 trang 93 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Việc kết hợp thủ pháp trần thuật với miêu tả để kể về lịch sử ba thế hệ nhà giàn của
văn bản nhằm mục đích gì? Người viết thể hiện thái độ và sự đánh giá như thế nào về vấn đề đó? Trả lời: Đang cập nhật...
Câu 6 trang 93 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Theo em, vấn đề được nêu trong bài phóng sự có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội hiện nay? Trả lời: Đang cập nhật...