Soạn bài: Lá đỏ Ngữ Văn 8 | Kết nối tri thức

Soạn bài: Lá đỏ Ngữ Văn 8 | Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 4 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Son văn 8: Lá đỏ
Trước khi đc
Câu 1. Hãy tái hin (k, v...) mt hình ảnh đ li ấn tượng sâu sc v chiến trường
Trường Sơn trong những năm chiến tranh mà em biết đã được biết qua phim nh,
sách báo hoc qua bài hc lch s.
Hình nh: nhng chiếc xe không kính, chiếc võng của người lính,...
Câu 2. Bài thơ Lá đ của nhà thơ Nguyễn Đình Thi đã đưc nhạc Hoàng Hiệp
ph nhạc thành ca khúc cùng tên. Nghe bài hát đó và nêu ấn tưng ca em.
Ấn tượng: giai điu hàong, mnh m,...
Đọc văn bn
Tr li câu hi
Câu 1. Hãy xác đnh những đặc đim ca th thơ tự do được th hiện trong bài thơ
Lá đỏ.
- S tiếng trong mt dòng: linh hot (có dòng 6 tiếng, có dòng 7 tiếng)
- S dòng trong mt kh: kng gii hn
- Vần thơ: hai kh đầu gieo vn chân (g - đỏ, hương - trường), hai kh cui
không gieo vn
- Nhịp thơ: không tuân theo quy tc nhất định, dòng 2/2/2, dòng 4/3, dòng 3/4
Câu 2. Bài thơ th hin cm c trước mt cuc hi ng ri chia ly trong nim tin
gp li. Hãy cho biết ai là người bc l cảm xúc và đó là cuc gp gia ai vi ai.
- Người bc l cm xúc: mt người lính trên đưng hành quân thn tc vào chiến
trường, chun b cho chiến dch mùa xuân 1975.
- Cuc gp g giữa người lính cô gái thanh niên xung phong đang làm nhim v
trên tuyến đường trường sơn. Đó một gái trong hàng vạn người ph n tham
gia cuc kháng chiến toàn dân. H không tiếc tui xanh, hy sinh tt c vì đất nước.
Câu 3. Cuc gp g diễn ra trong không gian như thế nào? Không gian đó giúp em
hiu thêm v bi cnh lch s, v những con đường hành quân ra trn nhng
năm chiến tranh?
Cuc gp g din ra trong kng gian: rừng Trường Sơn “lộng gió”, “rừng l ào ào
đỏ”, “bụi Trường Sơn nhòa trời lửa”. Các hình nh v lên khung cnh rng
Trường Sơn khoáng đt, gi ấn tượng va lãng mn, hàong d di vi nhng v
đẹp l lùng ca rừng đỏ, nhng trận đ ào ào n trút trong g lng trên
những đỉnh i cao gia mùa thu của đại ngàn Trườngn, la bi chiến tranh bay
nhòa tri.
Câu 4. Nêu cm nhn ca em v nh ảnh đoàn quân trên đường ra tin tuyến
trong bài t. Em từng đc những câu thơ nào khác cũng miêu t hình ảnh đoàn
quân ra trn.
Hình ảnh đoàn quân trên đưng ra tin tuyến gi lên không khào hùng, thn tc
trong khung cảnh “bụi Trường Sơn nhòa trời lửa”. T láy “vội vã” đã làm ni bt
tinh thn khẩn trương, tranh thủ tng phút giây hành quân ra tin tuyến cho kp
c vào chiến trn cui cùng, bt chp gian kh him nguy. Hình ảnh đoàn quân
kết tinh ca ý chí, tinh thn, khát vọng độc lp, t do chiến thng ca dân
tc.
Những câu thơ khác ng miêu t hình ảnh đoàn quân trong bài thơ Vit Bc ca
T Hu:
“Những đường Vit Bc ca ta
Đêm đêm rầm rp như là đt rung
Quân đi điệp điệp trùng trùng
Ánh sao đu súng bn cùng mũ nan
Câu 5. Nhn xét các chi tiết miêu t hình ảnh “em gái tiền phương” trong bài thơ.
- Hình ảnh “em gái tiền phương” được so sánh “như quê hươngtrở thành biu
ng của quê hương, đất nước.
- “Em gái tiền phương” một gái thanh niên xung phong. Hình nh biểu tượng
cho cuc chiến tranh ca dân tc, khát vọng độc lập đc lp, hòa bình ca dân tc.
Câu 6. Xác đnh mch cm c của bài thơ. Mch cm c đó liên quan như thế
nào đến hình ảnh lá đỏ rừng lá đ trong bài thơ?
- Mch cm xúc: tình yêu quê hương, đất nước
- Mch cm xúc đó liên quan: mỗi chiếc lá gợi liên tưởng đến mt nhân, c rng
đỏ ào ào gi lên hình nh hào hùng ca c dân tc, đất nước; đm nh nh
đỏ nthơ muốn nhn mạnh vai trò, ý nghĩa đóng p ca mi nhân vào thng
lợi đất nước.
Câu 7. Cm hng ch đạo trong bài thơ Lá đ là gì?
Cm hng ch đo: ca ngợi tình yêu đất nước, những đóng góp to ln ca người
anh hùng chưa biết tên đã tạo ra sc mnh dân tc, góp phn m nên chiến thng
trong nhng cuc kháng chiến chng ngoi xâm.
Câu 8. ý kiến cho rằng bài thơ th hin nim tin hi vng v thng li tt yếu
ca cuc kháng chiến. Em có tán thành vi ý kiến đó không? sao?
Ý kiến: tán thành
Nguyên nhân: câu thơ “Chào em em gái tiền phương/Hẹn gp nhé gia Sài
Gòn” thể hin nim tin, hi vng vào chiến thng tt yếu ca cuc kháng chiến.
Viết kết ni vi đọc
Viết đoạn văn (khong 7 - 9 câu) trình bày suy nghĩ ca em v hình ảnh “em gái
tiền phương” trong bài thơ.
Gi ý:
Khi đc bài thơ đ ca Nguyễn Đình Thi, tôi đc bit ấn tượng vi hình nh
“em gái tiền phương”. th thy, hình nh này ý ch i thanh niên xung
phong đang tham gia làm nhim v trên tuyến đường Trường Sơn. Cuc gp g
đưc nhắc đến của người lính vi gái thanh niên xung phong này. Cách gi
“em gái tiền phương” nghe tht gần i, nhưng ng đy s trân trng. Tác gi đã
nhắc đến h qua u thơ: “Em đứng bên đường như q hương”, “Vai áo bc
quàng ng trường”. Qua những câu thơ này, hình nh ca nhng gái hin lên
gi cm giác vừa thân thương, gần i, gin d; vừa ng cảm, kiên cường, vng
vàng khi làm nhim v. Hình ảnhem gái tiền phương” được so sánh vi “như quê
hương” trở thành biểu tượng ca q hương, đất nước. H ng chính biu
ng cho cuc chiến tranh nhân dân ca dân tc, cho khát vng t do, hòa bình
ca nhân dân.
| 1/4

Preview text:


Soạn văn 8: Lá đỏ Trước khi đọc
Câu 1. Hãy tái hiện (kẻ, vẽ...) một hình ảnh để lại ấn tượng sâu sắc về chiến trường
Trường Sơn trong những năm chiến tranh mà em biết đã được biết qua phim ảnh,
sách báo hoặc qua bài học lịch sử.
Hình ảnh: những chiếc xe không kính, chiếc võng của người lính,...
Câu 2. Bài thơ Lá đỏ của nhà thơ Nguyễn Đình Thi đã được nhạc sĩ Hoàng Hiệp
phổ nhạc thành ca khúc cùng tên. Nghe bài hát đó và nêu ấn tượng của em.
Ấn tượng: giai điệu hào hùng, mạnh mẽ,... Đọc văn bản Trả lời câu hỏi
Câu 1. Hãy xác định những đặc điểm của thể thơ tự do được thể hiện trong bài thơ Lá đỏ.
- Số tiếng trong một dòng: linh hoạt (có dòng 6 tiếng, có dòng 7 tiếng)
- Số dòng trong một khổ: không giới hạn
- Vần thơ: hai khổ đầu gieo vần chân (gió - đỏ, hương - trường), hai khổ cuối không gieo vần
- Nhịp thơ: không tuân theo quy tắc nhất định, dòng 2/2/2, dòng 4/3, dòng 3/4
Câu 2. Bài thơ thể hiện cảm xúc trước một cuộc hội ngộ rồi chia ly trong niềm tin
gặp lại. Hãy cho biết ai là người bộc lộ cảm xúc và đó là cuộc gặp giữa ai với ai.
- Người bộc lộ cảm xúc: một người lính trên đường hành quân thần tốc vào chiến
trường, chuẩn bị cho chiến dịch mùa xuân 1975.
- Cuộc gặp gỡ giữa người lính và cô gái thanh niên xung phong đang làm nhiệm vụ
trên tuyến đường trường sơn. Đó là một cô gái trong hàng vạn người phụ nữ tham
gia cuộc kháng chiến toàn dân. Họ không tiếc tuổi xanh, hy sinh tất cả vì đất nước.
Câu 3. Cuộc gặp gỡ diễn ra trong không gian như thế nào? Không gian đó giúp em
hiểu thêm gì về bối cảnh lịch sử, về những con đường hành quân ra trận những năm chiến tranh?
Cuộc gặp gỡ diễn ra trong không gian: rừng Trường Sơn “lộng gió”, “rừng lạ ào ào
lá đỏ”, “bụi Trường Sơn nhòa trời lửa”. Các hình ảnh vẽ lên khung cảnh rừng
Trường Sơn khoáng đạt, gợi ấn tượng vừa lãng mạn, hào hùng dữ dội với những vẻ
đẹp lạ lùng của rừng lá đỏ, những trận lá đổ ào ào như trút trong gió lộng trên
những đỉnh núi cao giữa mùa thu của đại ngàn Trường Sơn, lửa bụi chiến tranh bay nhòa trời.
Câu 4. Nêu cảm nhận của em về hình ảnh đoàn quân trên đường ra tiền tuyến
trong bài thơ. Em từng đọc những câu thơ nào khác cũng miêu tả hình ảnh đoàn quân ra trận.
Hình ảnh đoàn quân trên đường ra tiền tuyến gợi lên không khí hào hùng, thần tốc
trong khung cảnh “bụi Trường Sơn nhòa trời lửa”. Từ láy “vội vã” đã làm nổi bật
tinh thần khẩn trương, tranh thủ từng phút giây hành quân ra tiền tuyến cho kịp
bước vào chiến trận cuối cùng, bất chấp gian khổ hiểm nguy. Hình ảnh đoàn quân
là kết tinh của ý chí, tinh thần, khát vọng độc lập, tự do và chiến thắng của dân tộc.
Những câu thơ khác cũng miêu tả hình ảnh đoàn quân trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu:
“Những đường Việt Bắc của ta
Đêm đêm rầm rập như là đất rung
Quân đi điệp điệp trùng trùng
Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan”
Câu 5. Nhận xét các chi tiết miêu tả hình ảnh “em gái tiền phương” trong bài thơ.
- Hình ảnh “em gái tiền phương” được so sánh “như quê hương” trở thành biểu
tượng của quê hương, đất nước.
- “Em gái tiền phương” là một cô gái thanh niên xung phong. Hình ảnh biểu tượng
cho cuộc chiến tranh của dân tộc, khát vọng độc lập độc lập, hòa bình của dân tộc.
Câu 6. Xác định mạch cảm xúc của bài thơ. Mạch cảm xúc đó liên quan như thế
nào đến hình ảnh lá đỏ rừng lá đỏ trong bài thơ?
- Mạch cảm xúc: tình yêu quê hương, đất nước
- Mạch cảm xúc đó liên quan: mỗi chiếc lá gợi liên tưởng đến một cá nhân, cả rừng
lá đỏ ào ào gợi lên hình ảnh hào hùng của cả dân tộc, đất nước; tô đậm hình ảnh lá
đỏ nhà thơ muốn nhấn mạnh vai trò, ý nghĩa đóng góp của mỗi cá nhân vào thắng lợi đất nước.
Câu 7. Cảm hứng chủ đạo trong bài thơ Lá đỏ là gì?
Cảm hứng chủ đạo: ca ngợi tình yêu đất nước, những đóng góp to lớn của người
anh hùng chưa biết tên đã tạo ra sức mạnh dân tộc, góp phần làm nên chiến thắng
trong những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
Câu 8. Có ý kiến cho rằng bài thơ thể hiện niềm tin và hi vọng về thắng lợi tất yếu
của cuộc kháng chiến. Em có tán thành với ý kiến đó không? Vì sao? ⚫ Ý kiến: tán thành
⚫ Nguyên nhân: câu thơ “Chào em em gái tiền phương/Hẹn gặp nhé giữa Sài
Gòn” thể hiện niềm tin, hi vọng vào chiến thắng tất yếu của cuộc kháng chiến.
Viết kết nối với đọc
Viết đoạn văn (khoảng 7 - 9 câu) trình bày suy nghĩ của em về hình ảnh “em gái
tiền phương” trong bài thơ. Gợi ý:
Khi đọc bài thơ Lá đỏ của Nguyễn Đình Thi, tôi đặc biệt ấn tượng với hình ảnh
“em gái tiền phương”. Có thể thấy, hình ảnh này ý chỉ cô gái thanh niên xung
phong đang tham gia làm nhiệm vụ trên tuyến đường Trường Sơn. Cuộc gặp gỡ
được nhắc đến là của người lính với cô gái thanh niên xung phong này. Cách gọi
“em gái tiền phương” nghe thật gần gũi, nhưng cũng đầy sự trân trọng. Tác giả đã
nhắc đến họ qua câu thơ: “Em đứng bên đường như quê hương”, “Vai áo bạc
quàng súng trường”. Qua những câu thơ này, hình ảnh của những cô gái hiện lên
gợi cảm giác vừa thân thương, gần gũi, giản dị; vừa dũng cảm, kiên cường, vững
vàng khi làm nhiệm vụ. Hình ảnh “em gái tiền phương” được so sánh với “như quê
hương” trở thành biểu tượng của quê hương, đất nước. Họ cũng chính là biểu
tượng cho cuộc chiến tranh nhân dân của dân tộc, cho khát vọng tự do, hòa bình của nhân dân.