Soạn bài Lời má năm xưa - Ngữ Văn 10 Chân trời sáng tạo

Giới thiệu đến với các bạn học sinh bộ tài liệu Soạn văn 10: Lời má năm xưa, vô cùng hữu ích trong quá trình chuẩn bị bài. Văn bản Lời mà năm mưa sẽ được học trong chương trình học môn Ngữ văn. 

Soạn văn 10: Lời má năm xưa
Câu 1. Tìm nhng t ngữ, câu văn thể hin trc tiếp tình cm, cm xúc ca
nhân vt tôi khi k lại câu chuyện cũ” cho biết nội dung bao quát toàn văn
bn.
- T ngữ, câu văn thể hin trc tiếp tình cm, cm c ca nhân vt tôi khi k
lại câu chuyện cũ”: Tôi hi hn và bi ri; Gn bảy mươi năm, t lúc tôi dùng
ná thun bng chài rt bến sông, tôi không th nào quên câu hi của má…; Đồng
thi, tận đáy lòng, tôi cũng không th rt ra được s hi hn và bi ri mi khi
nh li câu chuyện cũ.
- Nội dung bao quát toàn văn bản: Lòng yêu thương loài vật của con người.
Câu 2. Theo bn, trong câu chuyn trên, ai thc s người đã cu sng chim
thng chài? Dựa vào đâu để khẳng định như vy?
Người đã cứu sng chim thng chài là: nhân vật người má. Chính câu hi ca
má: “Sao con cướp đi sự sng ca nó? Rồi, ai cướp s sng của con” đã khiến
“tôi” thức tnh và hi hn.
Câu 3. Vic lp li câu nói ca người má: “Sao con cướp đi s sng ca nó?
Rồi, ai cướp s sng của con?” có ý nghĩa gì?
Câu nói của người “Sao con cướp đi sự sng ca nó? Rồi, ai cướp s sng
của con” lời răn dạy, nhc nh nhân vật “tôi” phi biết yêu thương mọi vt.
Vic lp li câu nói trên nhm nhn mnh tâm trng hi hận, cũng như bài học
không th quên ca nhân vật “tôi”.
Câu 4. T nội dung “câu chuyện cũ” của nhân vật tôi”, bạn suy nghĩ gì v
mi quan h gia con người và thiên nhiên, loài vt?
Con người thiên nhiên, loài vt mi quan h cùng gn bó, ảnh hưởng
ln nhau. Bi vy, chúng ta cn biết trân trng, bo v thiên nhiên và loài vt.
| 1/1

Preview text:


Soạn văn 10: Lời má năm xưa
Câu 1. Tìm những từ ngữ, câu văn thể hiện trực tiếp tình cảm, cảm xúc của
nhân vật tôi khi kể lại “câu chuyện cũ” và cho biết nội dung bao quát toàn văn bản.
- Từ ngữ, câu văn thể hiện trực tiếp tình cảm, cảm xúc của nhân vật tôi khi kể
lại “câu chuyện cũ”: Tôi hối hận và bối rối; Gần bảy mươi năm, từ lúc tôi dùng
ná thun bằng chài rớt bến sông, tôi không thể nào quên câu hỏi của má…; Đồng
thời, tận đáy lòng, tôi cũng không thể rứt ra được sự hối hận và bối rối mỗi khi
nhớ lại câu chuyện cũ.
- Nội dung bao quát toàn văn bản: Lòng yêu thương loài vật của con người.
Câu 2. Theo bạn, trong câu chuyện trên, ai thực sự là người đã cứu sống chim
thằng chài? Dựa vào đâu để khẳng định như vậy?
Người đã cứu sống chim thằng chài là: nhân vật người má. Chính câu hỏi của
má: “Sao con cướp đi sự sống của nó? Rồi, ai cướp sự sống của con” đã khiến
“tôi” thức tỉnh và hối hận.
Câu 3. Việc lặp lại câu nói của người má: “Sao con cướp đi sự sống của nó?
Rồi, ai cướp sự sống của con?” có ý nghĩa gì?
Câu nói của người má “Sao con cướp đi sự sống của nó? Rồi, ai cướp sự sống
của con” là lời răn dạy, nhắc nhở nhân vật “tôi” phải biết yêu thương mọi vật.
Việc lặp lại câu nói trên nhằm nhấn mạnh tâm trạng hối hận, cũng như bài học
không thể quên của nhân vật “tôi”.
Câu 4. Từ nội dung “câu chuyện cũ” của nhân vật “tôi”, bạn có suy nghĩ gì về
mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên, loài vật?
Con người và thiên nhiên, loài vật có mối quan hệ vô cùng gắn bó, ảnh hưởng
lẫn nhau. Bởi vậy, chúng ta cần biết trân trọng, bảo vệ thiên nhiên và loài vật.