Soạn bài Lý Luận Nhà nước và pháp luật | Trường Đại học Kinh tế – Luật
Được quy phạm pháp luật điều chỉnh ( những gì cần thiết nhất,
quan trọng nhất và xảy ra thường xuyên). Điều chỉnh mang tính thúc đẩy hoặc cưỡng chế (tiến tới loại bỏ). Nội dung là quyền và nghĩa vụ pháp lý. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Lý luận nhà nước và pháp luật (llnnvpl)
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45876546
Soạn bài Lý Luận Nhà nước và pháp luật - Phần Quan hệ pháp luật
Lý luận Nhà Nước và pháp luật (Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) Scan to open on Studocu
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by Chúc Linh (chuclinh02@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45876546 1. Quan hệ pháp luật
Quan hệ xã hội được các quy phạm pháp luật điều chỉnh trong đó các
bên tham gia đáp ứng các điều kiện do nhà nước quy định. Đặc điểm:
- Được quy phạm pháp luật điều chỉnh (những gì cần thiết nhất,
quan trọng nhất và xảy ra thường xuyên)
Điều chỉnh mang tính thúc đẩy hoặc cưỡng chế (tiến tới loại bỏ)
- Nội dung là quyền và nghĩa vụ pháp lý
Sự tương tác giữa các bên trong quan hệ
Được quy định, xác định trong luật
Các bên tương tác với nhau có thể thỏa thuận trong phạm vi cho phép
- Quan hệ mang tính ý chí
Muốn tham gia vào quan hệ pháp luật (lựa chọn tham gia và tham gia)
Ý chí nhà nước: Được thể hiện trong các văn bản QPPL
- Những tính chất khác: Tính xác định,đảm bảo bởi nhà nước
2. Thành phần quan hệ pháp luật:
Quan hệ pháp luật được quy phạm pháp luật điều chỉnh:
A là tín đồ tặng B là người đứng đầu cơ quan tôn giáo miếng đất - Quan
hệ tặng cho được quy phạm pháp luật điều chỉnh (Với tài sản lớn và có
giá trị -> Chuyển dịch tài sản sở hữu, công chứng)
-Có quyền và nghĩa vụ pháp lý
- Có ý chỉ của A A muốn tặng. Ý chí của B B muốn nhận và có Ý chí của
nhà nước thể hiện trong QPPL. Thể hiện ra bên ngoài = các hành vi (văn
bản hay kí vào hợp đồng cho tặng)
2.1Chủ thể quan hệ pháp luật
Các cá nhân, tổ chức (pháp nhân) đáp ứng đủ điều kiện do pháp luật quy
định cho từng loại quan hệ, và phải tham gia vào quan hệ pháp luật (nếu
đủ điều kiện ko tham gia chỉ ở dạng tiềm năng)
Thể nhân: Công dân, người nước ngoài, người không có quốc tịch - NLPL: Có từ khi sinh ra lOMoAR cPSD| 45876546
- Nhưng chưa có năng lực hành vi
Trên 6 tuổi: Tham gia giao dịch dân sự
Trên 18 tuổi: Nữ tham gia vào quan hệ hôn nhân, Nam trên 20
Người nước ngoài: Năng lực pháp luật hạn chế hơn: (vd bầu cử)
Pháp nhân: “ Con người” được pháp luật tạo ra
- Tổ chức phải thành lập một cách hợp pháp (thừa nhận bởi nhà nước)
- Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ (ai là tổng GĐ, ai là trưởng phòng)
- Có tài sản riêng và chịu trách nhiệm về tài sản
Năng lực PL + Năng lực hành vi cùng lúc xuất hiện khi Pháp nhân được
thành lập (Có thể thay đổi khi pháp nhân ko còn tồn tại)
Nhà nước + Cơ quan nhà nước: Pháp nhân công quyền: Vừa là
bên sắp đặt, vừa là bên thiết lập các quan hệ Hộ gia đình, hợp tác
xã là các loại chủ thể khác
2.2 Năng lực chủ thể
Điều kiện để các cá nhân tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật để
trở thành chủ thể quan hệ pháp luật
- Không phải thuộc tính tự nhiên nhưng do pháp luật quy định (được
quy định và thừa nhận)
- Ở điều kiện, hoàn cảnh khác nhau nên năng lực chủ thể khác nhau
(sử dụng súng, đánh bạc, độ tuổi kết hôn)
- Có thể thay đổi theo thời gian, hoàn cảnh, điều kiện
Năng lực pháp luật (điều kiền cần để tham gia)
- Nhà nước cho phép (Sinh ra đã có năng lực này, trừ năng lực thừa
kế có trước khi sinh ra), trừ trường hợp bị hạn chế (Tội phạm, người nước ngoài)
Năng lực hành vi (điều kiện đủ để tham gia)
- Độ tuổi (Từ đủ), sức khỏe, năng lực nhận thức
Mối quan hệ giữa năng lực pháp luật và năng lực hành vi
Không đủ năng lực hành vi -> tham gia vào quan hệ PL cách bị động (qua
người đỡ đầu, người giám hộ)