Soạn bài Một số câu tục ngữ Việt Nam - Kết nối tri thức Văn 7

Soạn bài Một số câu tục ngữ Việt Nam - Kết nối tri thức Văn 7 được trình bày khoa học, chi tiết qua đó giúp các bạn có thể tham khảo, chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

Một scâu tc ngVit Nam
Trưc khi đọc
Câu 1. Khi trò chuyn vi ngưi khác, đã bao gi em dùng tc ngchưa? Hãy gii
thích vic em dùng tc ngtrong trưng hp đó.
Vic sử dụng tc ngữ với mc đích đưa ra mt bài hc đúc kết đưc. Ví dnhư sau
một trò chơi tp th, chúng ta rút ra bài hc: Mt cây làm chng nên non/Ba cây
chm li nên hòn núi cao.
Câu 2. Theo em, vì sao ngưi ta li dùng tc ngtrong mt stình hung giao tiếp
thưng ngày?
Vic dùng tc nggiúp đúc kết nhng kinh nghim, bài hc mt cách ngn gn,
hàm súc.
Đọc văn bản
Câu 1. Nhng chủ đề đưc thhin qua các câu tc ngữ.
Chủ đề gồm: thiên nhiên, lao đng và con người
Câu 2. Nét chung nht vhình thc ca các câu tc ngữ.
Ngn gn, cân đi, có vn điu.
Sau khi đọc
Trả lời câu hỏi
Câu 1. Tìm hiu stiếng trong nhng câu tc ngtrên, tđó rút ra nhn xét chung
về độ dài ca tc ngữ.
Số tiếng: T5 đến 10 tiếng.
Nhn xét: Tc ngữ rất ngn gọn
Câu 2. Trong 15 câu tc ngtrên, nhng câu nào gieo vn? Vic gieo vn
như vy có tác dng gì?
Các câu có gieo vn: 1, 2, 4, 5, 7, 9, 10, 13.
Tác dng: Giúp cho câu tc ngcó nhp điu, dthuc dnhớ.
Câu 3. Câu tc ngnào trong bài hc này có hình thc ca mt ththơ quen thuc,
đưc dùng rt nhiu trong ca dao ca ngưi Vit? Nêu thêm hai u tc ng
hình thc tương tự.
- Câu tc ngcó hình thc ca ththơ lc bát:
Một cây làm chng nên non
Ba cây chm li nên hòn núi cao.
- Câu tc ngtương tự:
Cá không ăn mui cá ươn
Con cãi cha mtrăm đưng con hư
*
Ao sâu rung đt bề bề
Không bng tinh xo mt nghtrong tay
Câu 4. Tính cht cân đi trong cu trúc ngôn tđưc thhin như thế nào nhng
câu tc ngtrên? Vic to nên scân đi trong cu trúc của mt câu tc ngcó tác
dụng gì?
- Tính cht cân đi:
Hai vế câu cân đi về số tiếng (Nng chóng trưa, mưa chóng ti)
Hai dòng có stiếng trong cân đi vi nhau (Kiến cánh vỡ tổ bay ra/ Bão táp
mưa sa gn ti)
- Tác dng: To sđăng đi, nhp nhàng và giúp cho câu tc ngtrnên d đọc d
nhớ.
Câu 5. Có thphân chia các câu tc ngtrên vào nhng chủ đnào?
Thiên nhiên: 1, 2, 3, 4 và 5
Lao đng sn xut: 6, 7 và 8
Con ngưi: 9, 10, 11, 12, 13, 14 và 15
Câu 6. Chra nhng câu tc ngthhin ý nghĩa mt cách trc tiếp, nhng câu
tục ngthhin ý nghĩa qua hình nh có tính cht n dụ.
Nhng câu tc ngth hin ý nghĩa mt cách trc tiếp:1, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 11,
12, 13
Nhng câu tc ngthhin ý nghĩa qua hình nh có tính cht n d: 4, 9, 10,
14, 15
Câu 7. Ý nghĩa ca câu tc ngsố 11 s12 loi trnhau không? Em rút ra
đưc bài hc gì thai câu tc ngđó?
Ý nghĩa ca câu tc ngữ số 11 và s12 không loi trnhau.
Chúng ta phi hc tp nhng điu tt đp cả thy cô, ln bn đ hoàn
thin bn thân.
Câu 8. sao nhiu câu tc ngvề đi sng xã hi ra đi tthuxưa vn còn
giá trị đối vi con ngưi ngày nay?
Nhng câu tc ngđúc rút nhng bài hc kinh nghim trong thc tế, rt cn thiết
với con ngưi dù trong bt cthi đại nào.
Viết kết ni vi đọc
Hãy ghi li mt cuc đi thoi (giđịnh) gia hai ngưi (khong 5 - 7 câu), trong
đó, mt ngưi có dùng câu tc ng: Mun lành ngh, chớ nề học hi.
Gợi ý:
Hôm nay, lp tôi gihọc môn Ngvăn. Ni dung bài hc tìm hiu vtục ng.
Cô giáo lin đt ra câu hi:
- Bạn nào hãy cho biết ý nghĩa ca câu tc ng“Mun lành ngh, chnề học
hỏi?
Bạn Lan đã xung phong trả lời:
- Thưa cô, câu tc ngtrên ý nghĩa mun thành tho, làm tt công vic thì
phi không ngi hc hi, cố gắng rèn luyn ạ!
Mẫu 2
Bui ti, cnhà va ăn cơm, va trò chuyn vui v. Bđã hi anh Hùng vdự
định sau khi tt nghip cp ba.
- Hùng này, con mun đi hc nghhay thi đi hc?
Anh Hùng suy nghĩ mt lúc, ri nói:
- Bố mẹ ơi, con mun hc nghề sửa cha ô tô. Nhưng nghđó khó hc quá ạ!
Bố lin mm cưi ri nói vi anh:
- Mun lành ngh, chnề học hi con . Mun thành công thì cn phi kiên trì
cố gắng con ạ!
Nghe li đng viên, anh Hùng vui vđáp:
- Dạ vâng, con sẽ cố gng ạ!
| 1/4

Preview text:


Một số câu tục ngữ Việt Nam Trước khi đọc
Câu 1. Khi trò chuyện với người khác, đã bao giờ em dùng tục ngữ chưa? Hãy giải
thích việc em dùng tục ngữ trong trường hợp đó.
Việc sử dụng tục ngữ với mục đích đưa ra một bài học đúc kết được. Ví dụ như sau
một trò chơi tập thể, chúng ta rút ra bài học: Một cây làm chẳng nên non/Ba cây
chụm lại nên hòn núi cao.
Câu 2. Theo em, vì sao người ta lại dùng tục ngữ trong một số tình huống giao tiếp thường ngày?
Việc dùng tục ngữ giúp đúc kết những kinh nghiệm, bài học một cách ngắn gọn, hàm súc. Đọc văn bản
Câu 1. Những chủ đề được thể hiện qua các câu tục ngữ.
Chủ đề gồm: thiên nhiên, lao động và con người
Câu 2. Nét chung nhất về hình thức của các câu tục ngữ.
Ngắn gọn, cân đối, có vần điệu. Sau khi đọc Trả lời câu hỏi
Câu 1. Tìm hiểu số tiếng trong những câu tục ngữ trên, từ đó rút ra nhận xét chung
về độ dài của tục ngữ.
• Số tiếng: Từ 5 đến 10 tiếng.
• Nhận xét: Tục ngữ rất ngắn gọn
Câu 2. Trong 15 câu tục ngữ ở trên, những câu nào có gieo vần? Việc gieo vần
như vậy có tác dụng gì?
• Các câu có gieo vần: 1, 2, 4, 5, 7, 9, 10, 13.
• Tác dụng: Giúp cho câu tục ngữ có nhịp điệu, dễ thuộc dễ nhớ.
Câu 3. Câu tục ngữ nào trong bài học này có hình thức của một thể thơ quen thuộc,
được dùng rất nhiều trong ca dao của người Việt? Nêu thêm hai câu tục ngữ có hình thức tương tự.
- Câu tục ngữ có hình thức của thể thơ lục bát:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- Câu tục ngữ tương tự:
Cá không ăn muối cá ươn
Con cãi cha mẹ trăm đường con hư *
Ao sâu ruộng đất bề bề
Không bằng tinh xảo một nghề trong tay
Câu 4. Tính chất cân đối trong cấu trúc ngôn từ được thể hiện như thế nào ở những
câu tục ngữ trên? Việc tạo nên sự cân đối trong cấu trúc của một câu tục ngữ có tác dụng gì? - Tính chất cân đối:
• Hai vế câu cân đối về số tiếng (Nắng chóng trưa, mưa chóng tối)
• Hai dòng có số tiếng trong cân đối với nhau (Kiến cánh vỡ tổ bay ra/ Bão táp mưa sa gần tới)
- Tác dụng: Tạo sự đăng đối, nhịp nhàng và giúp cho câu tục ngữ trở nên dễ đọc dễ nhớ.
Câu 5. Có thể phân chia các câu tục ngữ trên vào những chủ đề nào?
• Thiên nhiên: 1, 2, 3, 4 và 5
• Lao động sản xuất: 6, 7 và 8
• Con người: 9, 10, 11, 12, 13, 14 và 15
Câu 6. Chỉ ra những câu tục ngữ thể hiện ý nghĩa một cách trực tiếp, những câu
tục ngữ thể hiện ý nghĩa qua hình ảnh có tính chất ẩn dụ.
• Những câu tục ngữ thể hiện ý nghĩa một cách trực tiếp:1, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 11, 12, 13
• Những câu tục ngữ thể hiện ý nghĩa qua hình ảnh có tính chất ẩn dụ: 4, 9, 10, 14, 15
Câu 7. Ý nghĩa của câu tục ngữ số 11 và số 12 có loại trừ nhau không? Em rút ra
được bài học gì từ hai câu tục ngữ đó?
• Ý nghĩa của câu tục ngữ số 11 và số 12 không loại trừ nhau.
• Chúng ta phải học tập những điều tốt đẹp ở cả thầy cô, lẫn bạn bè để hoàn thiện bản thân.
Câu 8. Vì sao nhiều câu tục ngữ về đời sống xã hội ra đời từ thuở xưa mà vẫn còn
giá trị đối với con người ngày nay?
Những câu tục ngữ đúc rút những bài học kinh nghiệm trong thực tế, rất cần thiết
với con người dù trong bất cứ thời đại nào.
Viết kết nối với đọc
Hãy ghi lại một cuộc đối thoại (giả định) giữa hai người (khoảng 5 - 7 câu), trong
đó, một người có dùng câu tục ngữ: Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi. Gợi ý:
Hôm nay, lớp tôi có giờ học môn Ngữ văn. Nội dung bài học tìm hiểu về tục ngữ.
Cô giáo liền đặt ra câu hỏi:
- Bạn nào hãy cho cô biết ý nghĩa của câu tục ngữ “Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi?
Bạn Lan đã xung phong trả lời:
- Thưa cô, câu tục ngữ trên có ý nghĩa là muốn thành thạo, làm tốt công việc thì
phải không ngại học hỏi, cố gắng rèn luyện ạ! Mẫu 2
Buổi tối, cả nhà vừa ăn cơm, vừa trò chuyện vui vẻ. Bố đã hỏi anh Hùng về dự
định sau khi tốt nghiệp cấp ba.
- Hùng này, con muốn đi học nghề hay thi đại học?
Anh Hùng suy nghĩ một lúc, rồi nói:
- Bố mẹ ơi, con muốn học nghề sửa chữa ô tô. Nhưng nghề đó khó học quá ạ!
Bố liền mỉm cười rồi nói với anh:
- Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi con ạ. Muốn thành công thì cần phải kiên trì và cố gắng con ạ!
Nghe lời động viên, anh Hùng vui vẻ đáp:
- Dạ vâng, con sẽ cố gắng ạ!