Soạn bài Mùa xuân nho nhỏ | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 1)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Mùa xuân nho nhỏ | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Ngữ Văn 9 830 tài liệu

Thông tin:
3 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Mùa xuân nho nhỏ | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 1)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Mùa xuân nho nhỏ | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

64 32 lượt tải Tải xuống
Suy ngẫm phản hồi Mùa xuân nho nhỏ lớp 9
Câu 1 trang 23 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Mùa xuân của thiên nhiên,
mùa xuân của đất nước được gợi tả như thế nào trong ba khổ thơ đầu?
Trả lời:
Mùa xuân của thiên nhiên, mùa xuân của đất nước được gợi tả trong ba khổ thơ đầu
như sau:
- Khổ thơ 1:
"hoa tím biếc"
"dòng sông xanh"
"hót vang trời"
Khắc họa không gian rộng lớn, tràn ngập sức sống tươi mới, thiên nhiên rạo rực
nhựa sống
- Khổ thơ 2:
"lộc giắt đầy"
"lộc trải dài nương mạ"
Hình ảnh "lộc" - mầm sống, sự sống mới trỗi dậy khắp nơi, khắc họa thiên nhiên
đất nước ngập tràn sức sống
- Khổ thơ 3:
"như sao"
"đi lên phía trước"
Khắc họa hình ảnh đất nước tỏa sáng bất diệt, dài lâu, luôn luôn tiến về phía
trước, không ngừng lại
Như vậy, 3 khổ thơ đầu, mùa xuân của thiên nhiên, mùa xuân của đất nước
được gợi tả với vẻ đẹp tràn ngập sức sống, sắc xuân, sáng ngời ánh sáng của niềm
tin hy vọng tiến bước
Câu 2 trang 23 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Chỉ ra ít nhất hai biện pháp
tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ 4 5. Phân tích tác dụng của chúng.
Trả lời:
Khổ thơ
Biện pháp tu từ
Tác dụng
Khổ thơ thứ 4
Biện pháp tu từ điệp từ
(từ "ta" được lặp lại ba lần
trong khổ thơ)
- Nhấn mạnh những ước nguyện
trong khổ thơ đều xuất phát từ một
trái tim cháy bỏng khát vọng cống
hiến cho đất nước của nhà thơ
- Tạo nhạc tính cho khổ thơ, đồng
thời tăng sức hấp dẫn đối với
người đọc
Khổ thơ thứ 5
Biện pháp tu từ ẩn dụ
("một mùa xuân nho nhỏ"
hình ảnh ẩn dụ cho một
con người nhỏ bé, một
khát vọng sống, khát
vọng cống hiến nhỏ
của tác giả)
- Khắc họa tâm hồn tràn ngập khát
vọng được cống hiến cho mùa
xuân đất nước của nhà thơ. Đồng
thời cho thấy sự khiêm nhường
trong suy nghĩ của tác giả về bản
thân mình, cho rằng những đóng
góp của bản thân chỉ những điều
nho nhỏ đối với tổ quốc
Biện pháp tu từ điệp ngữ
(từ ngữ "dù là" được lặp
lại 2 lần trong khổ thơ)
- Nhấn mạnh hoàn cảnh nào,
độ tuổi nào, bao lâu đi chăng nữa
thì khát vọng dâng hiến, cống hiến
cho đất nước của nhà thơ cũng sẽ
không bao giờ thay đổi
- Tạo nhạc tính cho khổ thơ, đồng
thời tăng sức hấp dẫn đối với
người đọc
Câu 3 trang 23 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Xác định bố cục, mạch cảm
xúc cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
Đang cập nhật...
Câu 4 trang 23 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Giải thích ý nghĩa nhan đề
bài thơ.
Trả lời:
HS tham khảo phần giải thích chi tiết tại đây: Ý nghĩa nhan đề bài thơ Mùa xuân nho
nhỏ lớp 9
Câu 5 trang 23 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Chủ đề bài thơ gì? Nêu
một số căn cứ đã giúp em xác định chủ đề.
Đang cập nhật...
| 1/3

Preview text:

Suy ngẫm và phản hồi Mùa xuân nho nhỏ lớp 9
Câu 1 trang 23 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Mùa xuân của thiên nhiên,
mùa xuân của đất nước được gợi tả như thế nào trong ba khổ thơ đầu? Trả lời:
Mùa xuân của thiên nhiên, mùa xuân của đất nước được gợi tả trong ba khổ thơ đầu như sau: - Khổ thơ 1: ● "hoa tím biếc" ● "dòng sông xanh" ● "hót vang trời"
→ Khắc họa không gian rộng lớn, tràn ngập sức sống tươi mới, thiên nhiên rạo rực nhựa sống - Khổ thơ 2:
● "lộc giắt đầy"
● "lộc trải dài nương mạ"
→ Hình ảnh "lộc" - mầm sống, sự sống mới trỗi dậy ở khắp nơi, khắc họa thiên nhiên
đất nước ngập tràn sức sống - Khổ thơ 3: ● "như vì sao"
● "đi lên phía trước"
→ Khắc họa hình ảnh đất nước tỏa sáng bất diệt, dài lâu, luôn luôn tiến về phía
trước, không ngừng lại
Như vậy, ở 3 khổ thơ đầu, mùa xuân của thiên nhiên, mùa xuân của đất nước
được gợi tả với vẻ đẹp tràn ngập sức sống, sắc xuân, sáng ngời ánh sáng của niềm
tin và hy vọng tiến bước
Câu 2 trang 23 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Chỉ ra ít nhất hai biện pháp
tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ 4 và 5. Phân tích tác dụng của chúng. Trả lời: Khổ thơ
Biện pháp tu từ Tác dụng
Khổ thơ thứ 4 Biện pháp tu từ điệp từ - Nhấn mạnh những ước nguyện
(từ "ta" được lặp lại ba lần trong khổ thơ đều xuất phát từ một trong khổ thơ)
trái tim cháy bỏng khát vọng cống
hiến cho đất nước của nhà thơ
- Tạo nhạc tính cho khổ thơ, đồng
thời tăng sức hấp dẫn đối với người đọc
Khổ thơ thứ 5 Biện pháp tu từ ẩn dụ - Khắc họa tâm hồn tràn ngập khát
("một mùa xuân nho nhỏ" vọng được cống hiến cho mùa
là hình ảnh ẩn dụ cho một xuân đất nước của nhà thơ. Đồng
con người nhỏ bé, một thời cho thấy sự khiêm nhường
khát vọng sống, khát trong suy nghĩ của tác giả về bản
vọng cống hiến nhỏ bé thân mình, cho rằng những đóng của tác giả)
góp của bản thân chỉ là những điều
nho nhỏ đối với tổ quốc
Biện pháp tu từ điệp ngữ - Nhấn mạnh dù ở hoàn cảnh nào,
(từ ngữ "dù là" được lặp độ tuổi nào, bao lâu đi chăng nữa
lại 2 lần trong khổ thơ)
thì khát vọng dâng hiến, cống hiến
cho đất nước của nhà thơ cũng sẽ
không bao giờ thay đổi
- Tạo nhạc tính cho khổ thơ, đồng
thời tăng sức hấp dẫn đối với người đọc
Câu 3 trang 23 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Xác định bố cục, mạch cảm
xúc và cảm hứng chủ đạo của bài thơ. Đang cập nhật...
Câu 4 trang 23 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ. Trả lời:
HS tham khảo phần giải thích chi tiết tại đây: Ý nghĩa nhan đề bài thơ Mùa xuân nho nhỏ lớp 9
Câu 5 trang 23 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Chủ đề bài thơ là gì? Nêu
một số căn cứ đã giúp em xác định chủ đề. Đang cập nhật...