Soạn bài Nam quốc sơn hà - bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước - Ngữ Văn 10 Chân trời sáng tạo

Văn bản Nam quốc sơn hà - bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước, được học trong chương trình Ngữ văn lớp 10, sẽ giúp học sinh hiểu rõ hơn về bài thơ được coi là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên của đất nước.

Soạn văn 10: Nam quốc sơn hà - bài thơ Thần khẳng định chân
lí độc lp của đất nước
Trước khi đọc
Ghi li những suy nghĩ, cảm nhn ca bn v bài thơ Nam quốc sơn hà.
Gi ý:
Bài thơ lời khẳng định đanh thép ch quyn lãnh th ca quc gia dân tc
cũng như nêu cao ý chí quyết tâm bo v ch quyền đó trước mi k thù.
Đọc văn bản
Xác định những câu văn cho thấy tác gi đã liên hệ vi bi cảnh văn hóa,
hi đ hiểu câu thơ sâu sắc hơn.
Gi ý:
Trong ch Hán, ch “đế” chữ “vương” đu dịch “vua”, đều đại din
cho nước cho dân. Tuy nhiên “đế” bao giờ cũng cao hơn “vương”. Trong
hi phong kiến Trung Hoa thường tn ti v hoàng đế uy quyn tuyệt đối
trong mt triều đại chính thng, còn lại người đứng đầu các nước nh yếu bn
phương nếu quy phc s được phong vương. Ti Việt Nam dưới thi Bc thuc,
ngay c th lĩnh các cuộc khởi nghĩa cũng chỉ gn vi ch “vương” như
“Trưng Nữ Vương” (Trưng Trắc - Trưng Nhị), “Triệu Việt ơng” (Triệu
Quang Phc), B Cái Đại Vương (Phùng Hưng), “Tiền N Vương” (Ngô
Quyn).
Sau khi đc
Câu 1. Xác định h thng luận điểm, l, bng chng của n bản trên da
vào bng sau (làm vào v):
Lun đim
Lí l và bng chng
Luận điểm 1: Chân lí độc lp ch quyn ca đt nưc
được tác gi khẳng định t đầu bài thơ.
Phân tích cách s dng
t “đế”, so sánh với t
“vương” .
Luận điểm 2: Câu thơ thứ hai tiếp tc khng định
quyền đc lp tính chất chính nghĩa của vic phân
chia lãnh th.
Phân tích cm t “đnh
phn ti thiên thư”
Luận điểm 3: Câu thơ th ba nêu lên s việc “nghch
l lai xâm phm”, ch s ngang ngưc ca gic
ngoi xâm.
Phân tích “nghịch lỗi”,
“như hà”
Luận điểm 4: Câu kết của bài thơ vang lên như một
li cnh báo, li hiu triu, li tiên tri khẳng định
quân Đại Vit nhất định thng, quân gic nhất định
thua.
Phân tích các t ng
"nh đẳng", "th bi
hư".
Câu 2. Văn bản trên đưc viết ra nhm mục đích gì? Tác giả đã thể hin quan
điểm như thế nào khi bàn v bài thơ Nam quốc sơn hà?
Mc đích: Phân tích, khẳng định giá tr ca bài thơ Nam quốc sơn hà.
Quan điểm ca c giả: Bài thơ Nam quốc sơn một bài thơ giá tr,
khẳng định chân lí đc lp ca dân tc.
Câu 3. Các luận điểm trong văn bản được sp xếp theo trình t nào? Cách sp
xếp y có tác dng gì?
Các luận điểm trong văn bản được sp xếp theo trình t phát trin ý ca bài
thơ Nam quốc sơn hà.
Tác dụng: Giúp người đọc d dàng hình dung đưc mch lp lun ca tác
giả, tương ứng vi mch trin khai ý của bài thơ, từ đó tăng tính thuyết
phc cho quan điểm ca ngưi viết.
Câu 4. đoạn văn đầu tiên, tác gi đề cập đến s phân biệt “đế” và “vương”
trong xã hi phong kiến Trung Hoa nhm mc đích gì?
Tác gi đề cập đến s phân biệt “đế” “vương” trong hội phong kiến
Trung Hoa nhm khẳng định tinh thn dân tc, ý thc t ch đưc th hin
trong Nam quốc sơn hà.
Câu 5. Tác gi cho rằng bài thơ Nam quốc n “xứng đáng được coi bn
tuyên ngôn đc lập đầu tiên ca dân tộc”. Bạn đồng ý vi ý kiến này hay
không? Vì sao?
- Quan đim: Đng ý
- Nguyên nhân:
Hoàn cnh xut hiện: Sông núi nước Nam tương truyền được ra đi vào
năm 1077, quân Tống do Quách Qu ch huy sang xâm lược nước ta. Vua
Nhân Tông sai Thường Kiệt đem quân chn gic phòng tuyến
sông Như Nguyệt. Bng một đêm, quan nghe t trong đền th hai anh
em trương Hống Trương Hát - hai v ớng đánh giặc gii ca Triu
Quang Phục được tôn thần sông Như Nguyệt - giọng ngâm bài thơ
này.
Nội dung bài thơ: Nam quốc sơn li khng định đanh thép ch quyn
lãnh th ca quc gia dân tộc cũng như nêu cao ý chí quyết tâm bo v ch
quyền đó trước mi k thù.
| 1/3

Preview text:

Soạn văn 10: Nam quốc sơn hà - bài thơ Thần khẳng định chân
lí độc lập của đất nước Trước khi đọc
Ghi lại những suy nghĩ, cảm nhận của bạn về bài thơ Nam quốc sơn hà. Gợi ý:
Bài thơ là lời khẳng định đanh thép chủ quyền lãnh thổ của quốc gia dân tộc
cũng như nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù. Đọc văn bản
Xác định những câu văn cho thấy tác giả đã liên hệ với bối cảnh văn hóa, xã
hội để hiểu câu thơ sâu sắc hơn. Gợi ý:
Trong chữ Hán, chữ “đế” và chữ “vương” đều dịch là “vua”, đều là đại diện
cho nước cho dân. Tuy nhiên “đế” bao giờ cũng cao hơn “vương”. Trong xã
hội phong kiến Trung Hoa thường tồn tại vị hoàng đế có uy quyền tuyệt đối
trong một triều đại chính thống, còn lại người đứng đầu các nước nhỏ yếu bốn
phương nếu quy phục sẽ được phong vương. Tại Việt Nam dưới thời Bắc thuộc,
ngay cả thủ lĩnh các cuộc khởi nghĩa cũng chỉ gắn với chữ “vương” như
“Trưng Nữ Vương” (Trưng Trắc - Trưng Nhị), “Triệu Việt Vương” (Triệu
Quang Phục), Bố Cái Đại Vương (Phùng Hưng), “Tiền Ngô Vương” (Ngô Quyền). Sau khi đọc
Câu 1. Xác định hệ thống luận điểm, lí lẽ, bằng chứng của văn bản trên dựa
vào bảng sau (làm vào vở): Luận điểm
Lí lẽ và bằng chứng
Luận điểm 1: Chân lí độc lập chủ quyền của đất nước Phân tích cách sử dụng
được tác giả khẳng định từ đầu bài thơ.
từ “đế”, so sánh với từ “vương” .
Luận điểm 2: Câu thơ thứ hai tiếp tục khẳng định Phân tích cụm từ “định
quyền độc lập và tính chất chính nghĩa của việc phân phận tại thiên thư” chia lãnh thổ.
Luận điểm 3: Câu thơ thứ ba nêu lên sự việc “nghịch Phân tích “nghịch lỗi”,
lỗ lai xâm phạm”, chỉ rõ sự ngang ngược của giặc “như hà” ngoại xâm.
Luận điểm 4: Câu kết của bài thơ vang lên như một Phân tích các từ ngữ
lời cảnh báo, lời hiệu triệu, lời tiên tri khẳng định "nhữ đẳng", "thủ bại
quân Đại Việt nhất định thắng, quân giặc nhất định hư". thua.
Câu 2. Văn bản trên được viết ra nhằm mục đích gì? Tác giả đã thể hiện quan
điểm như thế nào khi bàn về bài thơ Nam quốc sơn hà?
Mục đích: Phân tích, khẳng định giá trị của bài thơ Nam quốc sơn hà.
Quan điểm của tác giả: Bài thơ Nam quốc sơn hà là một bài thơ có giá trị,
khẳng định chân lí độc lập của dân tộc.
Câu 3. Các luận điểm trong văn bản được sắp xếp theo trình tự nào? Cách sắp
xếp ấy có tác dụng gì? 
Các luận điểm trong văn bản được sắp xếp theo trình tự phát triển ý của bài thơ Nam quốc sơn hà. 
Tác dụng: Giúp người đọc dễ dàng hình dung được mạch lập luận của tác
giả, tương ứng với mạch triển khai ý của bài thơ, từ đó tăng tính thuyết
phục cho quan điểm của người viết.
Câu 4. Ở đoạn văn đầu tiên, tác giả đề cập đến sự phân biệt “đế” và “vương”
trong xã hội phong kiến Trung Hoa nhằm mục đích gì?
Tác giả đề cập đến sự phân biệt “đế” và “vương” trong xã hội phong kiến
Trung Hoa nhằm khẳng định tinh thần dân tộc, ý thức tự chủ được thể hiện trong Nam quốc sơn hà.
Câu 5. Tác giả cho rằng bài thơ Nam quốc sơn hà “xứng đáng được coi là bản
tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc”. Bạn có đồng ý với ý kiến này hay không? Vì sao? - Quan điểm: Đồng ý - Nguyên nhân: 
Hoàn cảnh xuất hiện: Sông núi nước Nam tương truyền được ra đời vào
năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy sang xâm lược nước ta. Vua
Lý Nhân Tông sai Lý Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến
sông Như Nguyệt. Bỗng một đêm, quan sĩ nghe từ trong đền thờ hai anh
em trương Hống và Trương Hát - hai vị tướng đánh giặc giỏi của Triệu
Quang Phục được tôn là thần sông Như Nguyệt - có giọng ngâm bài thơ này. 
Nội dung bài thơ: Nam quốc sơn hà là lời khẳng định đanh thép chủ quyền
lãnh thổ của quốc gia dân tộc cũng như nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ
quyền đó trước mọi kẻ thù.