Soạn bài Ngôi mộ cổ | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 2)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Ngôi mộ cổ | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 2). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Ngữ Văn 9 834 tài liệu

Thông tin:
3 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Ngôi mộ cổ | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 2)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Ngôi mộ cổ | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 2). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

94 47 lượt tải Tải xuống
Soạn Văn 9 Ngôi mộ cổ
A. Chuẩn bị đọc Ngôi mộ cổ
B. Trải nghiệm cùng văn bản Ngôi mộ cổ
C. Suy ngẫm phản hồi Ngôi mộ cổ
A. Chuẩn bị đọc Ngôi mộ cổ
Dựa vào phân tóm tắt truyện, hãy dự đoán nội dung của đoạn trích dưới đây.
Trả lời:
Gợi ý dự đoán nội dung đoạn trích: Hành trình đi tìm kho báu theo nội dung bản đồ
tìm được của Kỳ Phát con cháu họ Đặng
B. Trải nghiệm cùng văn bản Ngôi mộ cổ
Dự đoán 1 trang 41 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Dụng ý của Kỳ Phát khi
đọc to bài thơ này gì?
Trả lời:
Kỳ Phát đọc to bài thơ muốn anh em họ Đặng nghe thấy nội dung bài thơ (bản đồ
dẫn đến kho báu), từ đó khơi dậy quyết tâm chinh phục kho báu lòng tham bên
trong ba anh em kia, đưa họ cùng Kỳ Phát cố gắng chinh phục hành trình đến
cùng
C. Suy ngẫm phản hồi Ngôi mộ cổ
Câu 1 trang 43 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Đọc phần tóm tắt tác phẩm
Kho tàng họ Đặng nêu nội dung bao quát của văn bản Ngôi mộ cổ.
Trả lời:
Nội dung bao quát của văn bản Ngôi mộ cổ là: Kể về hành trình của Kỳ Phát ba
trưởng ngành nhà họ Đặng đi đến khu mộ cổ. đó, họ đã giải được ẩn đằng
sau bài thơ thất ngôn bát được khắc trong đáy bốn chiếc đĩa cổ ông tổ họ
Đặng để lại. Nhờ vậy, họ tìm ra được kho báu của họ tộc mình.
Câu 2 trang 43 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Chi tiết nào trong văn bản
Ngôi mộ cổ tác dụng giúp Kỳ Phát phán đoán hướng tìm kho báu?
Trả lời:
Chi tiết trong văn bản Ngôi mộ cổ tác dụng giúp Kỳ Phát phán đoán hướng tìm
kho báu là:
hai câu thơ in trên bốn chiếc đĩa cổ. Kỳ Phát đã ghép hai câu thơ trên bốn
chiếc đĩa thành một bài thơ thất ngôn bát Đường Luật
Kỳ Phát giải đúng ý nghĩa của từng câu thơ, đặc biệt ý nghĩa của câu
"Tây một trăm giây, thẳng một dây" đi về hướng Tây trong một trăm dây
đồng hồ. Nhờ đó, chàng xác định được hai điểm đánh dấu trên mặt đất
tìm thấy cửa hầm dẫn xuống kho báu
Để hiểu được đúng nghĩa của "một trăm giây" nghĩa một trăm giây đồng
hồ, đếm theo giây chứ không đếm theo bước chân, Kỳ Phát đã liên tưởng,
kết nối quá trình ông tổ họ Đặng cất giấu kho báu vai trò của viên cố
đạo người Tây phương: "Ông quên rằng chính Mác-cô Pô-lô một người
Âu đã bầy cho Đinh Củng Viên cách giấu của này rồi ư?"
Câu 3 trang 43 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Nhân vật Kỳ Phát thể hiện
những đặc điểm nào của nhân vật trong truyện trinh thám? Lấy dẫn chứng từ văn
bản để làm ý kiến của em.
Trả lời:
Đặc điểm của
nhân vật trong
truyện trinh
thám
Dẫn chứng từ văn bản
thuật điều tra
vượt trội
- Điều tra được các thông tin liên quan đến bốn chiếc đĩa
cổ ông tổ họ Đặng để lại
- Sử dụng các dụng cụ một cách thông minh, hiệu quả
(dùng dây quả dọi để xác định hướng đi đến đường hầm
vào kho báu)
Khả năng quan
sát tinh tường
- Quan sát địa hình, các chi tiết không gian, thời gian (12h
đêm, ánh trăng khuya) quanh khu mộ cổ của gia tộc họ
Đặng để liên kết với nội dung bài thơ luật Đường
- Quan sát địa thế của cây khu mộ cổ để xác định bên tả
bên hữu từ cành cây đâm ra hai đướng đông tây như lời
bài thơ
- Quan sát vết chân trên đường hầm dẫn xuống kho báu
để đưa ra phán đoán chính xác về việc Đặng Vy tên
Nghé đã vào hầm mộ từ trước
Khả năng phân
tích, suy luận,
đánh giá sắc bén
- Phân tích, suy luận, giải được các chi tiết quan trọng
trong bài thơ, từ đó, xác định đúng hướng của cửa hầm
kho báu
- Liên kết được thông tin ẩn, khó giải trong câu thơ
"Tây một trăm giây, thẳng một dây" với quá trình viên cố
đạo người Tây giúp ông tổ họ Đặng tìm ra kho báu. Từ đó,
đưa ra suy luận quan trọng
Câu 4 trang 43 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Đọc đoạn thuật lại đối thoại
giữa Kỳ Phát với ba anh em nhà họ Đặng về mật của bốn chiếc đĩa cổ thực
hiện các yêu cầu sau:
a. Nêu một số dụ về lời của người kể chuyện, lời của nhân vật cho biết sao
trong văn bản tác giả cần sử dụng cả lời của người kể chuyện lẫn lời của nhân vật.
b. Cho biết tác dụng của việc thám tử Kỳ Phát đọc to bài thơ thất ngôn bát cú.
Đang cập nhật...
Câu 5 trang 43 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Xác định ngôi kể trong văn
bản. Cho biết việc sử dụng ngôi kể đó ưu thế so với ngôi kể khác (có thể so
sánh với cách sử dụng ngôi kể trong văn bản Chiếc miện dát đá be-rô).
Đang cập nhật...
| 1/3

Preview text:

Soạn Văn 9 Ngôi mộ cổ
A. Chuẩn bị đọc Ngôi mộ cổ
B. Trải nghiệm cùng văn bản Ngôi mộ cổ
C. Suy ngẫm và phản hồi Ngôi mộ cổ
A. Chuẩn bị đọc Ngôi mộ cổ
Dựa vào phân tóm tắt truyện, hãy dự đoán nội dung của đoạn trích dưới đây. Trả lời:
Gợi ý dự đoán nội dung đoạn trích: Hành trình đi tìm kho báu theo nội dung bản đồ
tìm được của Kỳ Phát và con cháu họ Đặng
B. Trải nghiệm cùng văn bản Ngôi mộ cổ
Dự đoán 1 trang 41 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Dụng ý của Kỳ Phát khi
đọc to bài thơ này là gì? Trả lời:
Kỳ Phát đọc to bài thơ vì muốn anh em họ Đặng nghe thấy nội dung bài thơ (bản đồ
dẫn đến kho báu), từ đó khơi dậy quyết tâm chinh phục kho báu và lòng tham bên
trong ba anh em kia, và đưa họ cùng Kỳ Phát cố gắng chinh phục hành trình đến cùng
C. Suy ngẫm và phản hồi Ngôi mộ cổ
Câu 1 trang 43 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Đọc phần tóm tắt tác phẩm
Kho tàng họ Đặng và nêu nội dung bao quát của văn bản Ngôi mộ cổ. Trả lời:
Nội dung bao quát của văn bản Ngôi mộ cổ là: Kể về hành trình của Kỳ Phát và ba
trưởng ngành nhà họ Đặng đi đến khu mộ cổ. Ở đó, họ đã giải mã được bí ẩn đằng
sau bài thơ thất ngôn bát cú được khắc trong đáy bốn chiếc đĩa cổ mà ông tổ họ
Đặng để lại. Nhờ vậy, họ tìm ra được kho báu của họ tộc mình.
Câu 2 trang 43 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Chi tiết nào trong văn bản
Ngôi mộ cổ có tác dụng giúp Kỳ Phát phán đoán hướng tìm kho báu? Trả lời:
Chi tiết trong văn bản Ngôi mộ cổ có tác dụng giúp Kỳ Phát phán đoán hướng tìm kho báu là:
● hai câu thơ in trên bốn chiếc đĩa cổ. Kỳ Phát đã ghép hai câu thơ trên bốn
chiếc đĩa thành một bài thơ thất ngôn bát cú Đường Luật
● Kỳ Phát lí giải đúng ý nghĩa của từng câu thơ, đặc biệt là ý nghĩa của câu
"Tây một trăm giây, thẳng một dây" là đi về hướng Tây trong một trăm dây
đồng hồ. Nhờ đó, chàng xác định được hai điểm đánh dấu trên mặt đất và
tìm thấy cửa hầm dẫn xuống kho báu
● Để hiểu được đúng nghĩa của "một trăm giây" nghĩa là một trăm giây đồng
hồ, đếm theo giây chứ không đếm theo bước chân, Kỳ Phát đã liên tưởng,
kết nối quá trình ông tổ họ Đặng cất giấu kho báu và vai trò của viên cố
đạo người Tây phương: "Ông quên rằng chính Mác-cô Pô-lô một người
Âu đã bầy cho Đinh Củng Viên cách giấu của này rồi ư?"
Câu 3 trang 43 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Nhân vật Kỳ Phát thể hiện
những đặc điểm nào của nhân vật trong truyện trinh thám? Lấy dẫn chứng từ văn
bản để làm rõ ý kiến của em. Trả lời:
Đặc điểm của
Dẫn chứng từ văn bản
nhân vật trong truyện trinh thám
Kĩ thuật điều tra - Điều tra được các thông tin liên quan đến bốn chiếc đĩa vượt trội
cổ mà ông tổ họ Đặng để lại
- Sử dụng các dụng cụ một cách thông minh, hiệu quả
(dùng dây quả dọi để xác định hướng đi đến đường hầm vào kho báu)
Khả năng quan - Quan sát địa hình, các chi tiết không gian, thời gian (12h sát tinh tường
đêm, ánh trăng khuya) quanh khu mộ cổ của gia tộc họ
Đặng để liên kết với nội dung bài thơ luật Đường
- Quan sát địa thế của cây ở khu mộ cổ để xác định bên tả
bên hữu từ cành cây đâm ra hai đướng đông tây như lời bài thơ
- Quan sát vết chân trên đường hầm dẫn xuống kho báu
để đưa ra phán đoán chính xác về việc Đặng Bá Vy và tên
Nghé đã vào hầm mộ từ trước
Khả năng phân - Phân tích, suy luận, giải mã được các chi tiết quan trọng tích, suy
luận, trong bài thơ, từ đó, xác định đúng hướng của cửa hầm
đánh giá sắc bén kho báu
- Liên kết được thông tin bí ẩn, khó lí giải trong câu thơ
"Tây một trăm giây, thẳng một dây" với quá trình viên cố
đạo người Tây giúp ông tổ họ Đặng tìm ra kho báu. Từ đó,
đưa ra suy luận quan trọng
Câu 4 trang 43 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Đọc đoạn thuật lại đối thoại
giữa Kỳ Phát với ba anh em nhà họ Đặng về bí mật của bốn chiếc đĩa cổ và thực
hiện các yêu cầu sau:
a. Nêu một số ví dụ về lời của người kể chuyện, lời của nhân vật và cho biết vì sao
trong văn bản tác giả cần sử dụng cả lời của người kể chuyện lẫn lời của nhân vật.
b. Cho biết tác dụng của việc thám tử Kỳ Phát đọc to bài thơ thất ngôn bát cú. Đang cập nhật...
Câu 5 trang 43 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Xác định ngôi kể trong văn
bản. Cho biết việc sử dụng ngôi kể đó có ưu thế gì so với ngôi kể khác (có thể so
sánh với cách sử dụng ngôi kể trong văn bản Chiếc mũ miện dát đá be-rô). Đang cập nhật...