Soạn bài Ôn tập học kì I - Kết nối tri thức Văn 7

Soạn bài Ôn tập học kì I - Kết nối tri thức Văn 7 được trình bày khoa học, chi tiết qua đó giúp các bạn có thể tham khảo, chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

Ôn tp hc kì I
A. Ôn tp kiến thức
Câu 1. Trong hc I, em đã hc các bài Bầu tri tui thơ, Khúc nhc tâm hn,
Cội ngun yêu thương, Giai điu đt c, Màu sc trăm miền. Hãy chn mi bài
một văn bn em xác đnh tiêu biu cho chđề thloi ca bài hc lp
bảng vào vtheo mu gi ý sau:
Bài
Văn bản
Tác gi
Th
loại
Đặc đim ni bật
Nghthuật
Nội dung
Bầu tri
tui thơ
Đi ly mật
(Trích Đất
rừng
phương
Nam)
Đoàn
Giỏi
Tiu
thuyết
Hình nh
thiên nhiên
độc đáo,
Miêu t tâm
lí nhân vt…
Đon trích k về
vic An theo tía
nuôi vào
rừng ly mt.
Khúc
nhc
tâm hồn
Gặp
cơm nếp
Thanh
Thảo
Thơ
năm
ch
Th thơ năm
ch ngn
gọn, s dụng
biện pháp tu
từ…
Bài thơ th hin
nỗi nh tình yêu
dành cho ngưi m
và đt nưc.
Cội
ngun
yêu
thương
Quê
hương
Tế Hanh
Thơ
Hình nh đc
đáo, li thơ
bình d, s
dụng nhiu
bin pháp tu
từ độc đáo…
Bài thơ đã khc
họa mt bc tranh
sinh đng v một
làng quê min
bin, ni bt v
đẹp khe khon
của ngưi dân làng
chài.
Giai
điu đt
ớc
Gò me
Hoàng
Tố
Nguyên
Thơ
Hình nh
sinh đng, s
dụng bin
pháp tu từ…
Bài thơ th hin
tình yêu, ni nh
dành cho quê
hương, cùng vi
đó nim t hào
về v đẹp của quê
hương.
Màu sc
trăm
miền
Tháng
giêng,
về trăng
non rét
ngọt
Vũ Bng
Tùy
bút
Hình nh
giàu sc gi,
sử dụng
nhiu bin
pháp tu từ…
Vẻ đẹp tình yêu
của tác gi dành
cho mùa xuân
Nội.
Câu 2. Em đã thc hành viết các kiu bài tóm tt văn bản; tp làm thơ bn ch
hoc năm ch; viết đon văn ghi li cm xúc sau khi đc bài thơ bn ch, năm ch;
phân tích đc đim nhân vt; viết bài văn biu cm vcon ngưi hoc svic; viết
văn bn tưng trình.
Hãy thc hin nhng yêu cu sau đây:
a. Trình bày yêu cu đi vi mi kiu bài.
b. Tóm tt mt văn bn em đã đc, đã hc. Chn mt trong hai hình thc th
hin sau:
- Tóm tt văn bn theo hình thc đon văn.
- Tóm tt văn bn bng hình thc bài thơ bn chhoc năm chữ.
Gợi ý:
a.
- Viết các kiểu bài tóm tt văn bn:
Trình bày đưc nhng ý chính trong văn bn gc.
Đáp ng đưc yêu cu khác nhau về độ dài ca văn bn tóm tắt
- Tập làm thơ bn chhoc năm chữ:
Xác đnh đtài và cm xúc.
Tìm hình nh đbiu đt cm xúc.
Tập gieo vần.
- Viết đon văn ghi li cm xúc sau khi đc bài thơ bn ch, năm chữ:
Gii thiu đưc bài thơ tác gi. Nêu đưc n ng, cm xúc chung v
bài thơ.
Din tđưc cm xúc về nội dung và nghthuật
Khái quát đưc cm xúc vbài thơ.
- Phân tích đc điểm nhân vt:
Gii thiu đưc nhân vt.
Phân tích đưc nhng đc đim ca nhân vt…
- Viết bài văn biu cm vcon ngưi hoc svic:
Gii thiu đưc đi ng biu cm (con ngưi hoc s vic) nêu đưc
n tưng ban đu về đối tưng đó.
Nêu đưc nhng đặc đim ni bt khiến ngưi, svic đó đ lại tình cm,
n tưng
- Viết văn bn tưng trình:
Viết đúng theo quy chun.
Phn ánh đúng svic đã xy ra.
Câu 3. Nêu nhng ni dung em đã thc hành nói nghe mỗi bài hc trong
học va qua. Những ni dung này liên quan như thế nào vi nhng em đã
đọc hoc viết?
Câu 4. Tóm tt kiến thc tiếng Vit mà em đã hc trong hc kì I theo mu sau:
Bài
Bầu tri
tui thơ
B. Luyn tp tng hợp
Phiếu hc tp số 1
1. Đọc
Chn đáp án đúng:
Câu 1. D
Câu 2 . C
Trả lời câu hi:
Câu 1.
- Nhng chi tiết tiêu biu giúp em nhn biết thi gian, không gian ca các svic
xảy ra trong câu chuyn:
l Chchng mt gisau tía nuôi tôi đã dt tôi ra đúng chcây tràm chúng tôi
ngi nghăn cơm chiu ba trước
l Trong vng lng mt mi ca rng đã xế chiều
l Tiếng màn khói đen cun cuộn
l La chp chớp
Câu 2. Tóm tt:
Nhng ngày nng ráo như hôm nay, rng khô hin lên vi tt cvẻ uy nghi. Nhân
vật “tôi” bng nghe tiếng đng cơ gào rú rung tri. Ba chiếc tàu ca gic Pháp bay
vút qua bên trên khu rng chnhân vt “tôi”, la súng đn liên thanh. Ri bom
nổ, chuyn đng cvùng rng. Tía nuôi nhân vt tôi kêu lên gic đt rng ri.
Tía kêu tôi chy nhưng i vn ngoái đu li nhìn thy mt lot nhng con thú
bốn chân cũng đang tranh nhau chy.
Câu 3. Các svic đưc ktheo trình tthi gian.
Câu 4. Nhng chi tiết thhin tính cách ngưi cha:
- Tía An nói và đy cu nm xung khi ông nghe thy bom n
- Tía An quát An chy đthoát thân đã, chkhông tiếc hai thùng mật
=> Tía nuôi An là ngưi cha luôn yêu thương, lo lng cho con.
2. Viết
Học sinh tviết.
3. Nói và nghe
Học sinh tviết.
Phiếu hc tp số 2
Chn đáp án đúng:
Câu 1. C
Câu 2. C
Trả lời câu hi:
Câu 1.
Tình cm ca nhà thơ vi đt c đưc thhin đm nét nhng t ng, hình
nh, dòng thơ:
l “vn yêu nhau trong tng hơi thở”
l “lòng vn thương nhcây…”
l “tôi yêu đt nưc này như thế”
l “như yêu cây c…”
l “như yêu mtôi…”
l “yêu mt ging hát hay”
Câu 2. Hình nh đt c hin lên trong cm nhn ca nhà thơ mt đt c
chu can đm, mnh m: “như yêu mtôi chu khó chu thương” tri qua nhiu
đau thương, mt mát ca chiến tranh, ca snghèo kh: “căn nhà dt phên”
Câu 3.
- Bin pháp tu t: n d
- Tác dng: tăng khnăng gi hình, gi cm cho câu thơ cũng như bài thơ
Câu 4.
Các dòng thơ “căn nhà dt phên không ngăn ni gió/vn yêu nhau trong tng hơi
th" gi cho em nhng liên tưng vđất c, con ngưi Vit Nam là: khó
khăn, gian khthì con ni Vit Nam ta vn luôn mnh m, kiên ng, luôn
đoàn kết, yêu thương và cùng nhau vưt qua mi khó khăn.
2. Viết
Học sinh tviết.
3. Nói và nghe
Học sinh tviết.
| 1/8

Preview text:

Ôn tập học kì I
A. Ôn tập kiến thức
Câu 1. Trong học kì I, em đã học các bài Bầu trời tuổi thơ, Khúc nhạc tâm hồn,
Cội nguồn yêu thương, Giai điệu đất nước, Màu sắc trăm miền. Hãy chọn mỗi bài
một văn bản mà em xác định là tiêu biểu cho chủ đề và thể loại của bài học và lập
bảng vào vở theo mẫu gợi ý sau: Thể
Đặc điểm nổi bật Bài Văn bản Tác giả loại Nghệ thuật Nội dung
Bầu trời Đi lấy mật Đoàn Tiểu Hình
ảnh Đoạn trích kể về
tuổi thơ (Trích Đất Giỏi
thuyết thiên nhiên việc An theo tía rừng độc đáo, nuôi và Cò vào phương
Miêu tả tâm rừng lấy mật. Nam) lí nhân vật… Khúc Gặp lá Thanh Thơ
Thể thơ năm Bài thơ thể hiện nhạc cơm nếp Thảo năm chữ ngắn nỗi nhớ tình yêu tâm hồn chữ
gọn, sử dụng dành cho người mẹ
biện pháp tu và đất nước. từ… Cội Quê Tế Hanh Thơ
Hình ảnh độc Bài thơ đã khắc nguồn hương
đáo, lời thơ họa một bức tranh yêu
bình dị, sử sinh động về một thương
dụng nhiều làng quê miền
biện pháp tu biển, nổi bật là vẻ
từ độc đáo… đẹp khỏe khoắn của người dân làng chài. Giai Gò me Hoàng Thơ Hình ảnh Bài thơ thể hiện điệu đất Tố
sinh động, sử tình yêu, nỗi nhớ nước Nguyên dụng biện dành cho quê
pháp tu từ… hương, cùng với đó là niềm tự hào về vẻ đẹp của quê hương. Màu sắc Tháng Vũ Bằng Tùy Hình
ảnh Vẻ đẹp và tình yêu trăm giêng, mơ bút
giàu sức gợi, của tác giả dành miền về trăng sử dụng cho mùa xuân Hà non rét nhiều biện Nội. ngọt pháp tu từ…
Câu 2. Em đã thực hành viết các kiểu bài tóm tắt văn bản; tập làm thơ bốn chữ
hoặc năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc bài thơ bốn chữ, năm chữ;
phân tích đặc điểm nhân vật; viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc; viết văn bản tường trình.
Hãy thực hiện những yêu cầu sau đây:
a. Trình bày yêu cầu đối với mỗi kiểu bài.
b. Tóm tắt một văn bản mà em đã đọc, đã học. Chọn một trong hai hình thức thể hiện sau:
- Tóm tắt văn bản theo hình thức đoạn văn.
- Tóm tắt văn bản bằng hình thức bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ. Gợi ý: a.
- Viết các kiểu bài tóm tắt văn bản:
• Trình bày được những ý chính trong văn bản gốc.
• Đáp ứng được yêu cầu khác nhau về độ dài của văn bản tóm tắt
- Tập làm thơ bốn chữ hoặc năm chữ:
• Xác định đề tài và cảm xúc.
• Tìm hình ảnh để biểu đạt cảm xúc. • Tập gieo vần.
- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc bài thơ bốn chữ, năm chữ:
• Giới thiệu được bài thơ và tác giả. Nêu được ấn tượng, cảm xúc chung về bài thơ.
• Diễn tả được cảm xúc về nội dung và nghệ thuật
• Khái quát được cảm xúc về bài thơ.
- Phân tích đặc điểm nhân vật:
• Giới thiệu được nhân vật.
• Phân tích được những đặc điểm của nhân vật…
- Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc:
• Giới thiệu được đối tượng biểu cảm (con người hoặc sự việc) và nêu được
ấn tượng ban đầu về đối tượng đó.
• Nêu được những đặc điểm nổi bật khiến người, sự việc đó để lại tình cảm, ấn tượng
- Viết văn bản tường trình:
• Viết đúng theo quy chuẩn.
• Phản ánh đúng sự việc đã xảy ra. …
Câu 3. Nêu những nội dung mà em đã thực hành nói và nghe ở mỗi bài học trong
học kì vừa qua. Những nội dung này có liên quan như thế nào với những gì em đã đọc hoặc viết?
Câu 4. Tóm tắt kiến thức tiếng Việt mà em đã học trong học kì I theo mẫu sau: Bài
Kiến thức tiếng Việt
Bầu trời Mở rộng trạng ngữ trong câu bằng cụm từ: tuổi thơ
Trạng ngữ của câu có thể là từ hoặc cụm từ. Nhờ mở rộng bằng
cụm từ, trạng ngữ cung cấp thông tin cụ thể hơn về không gian, thời gian,... Ví dụ:
(1) Buổi sáng, cả khu vườn thơm ngát hương hoa bưởi, hoa cam,
hoa chanh và hoa bạc hà, thật mát lành.
(2) Buổi sáng mùa xuân, cả khu vườn thơm ngát hương hoa bưởi,
hoa cam, hoa chanh và hoa bạc hà, thật mát lành.
Trạng ngữ trong câu (2) mở rộng hơn so với trạng ngữ trong câu
(1), cung cấp thông tin cụ thể về thời gian của sự việc được nêu trong câu
B. Luyện tập tổng hợp
Phiếu học tập số 1 1. Đọc Chọn đáp án đúng: Câu 1. D Câu 2 . C Trả lời câu hỏi: Câu 1.
- Những chi tiết tiêu biểu giúp em nhận biết thời gian, không gian của các sự việc xảy ra trong câu chuyện:
l Chỉ chừng một giờ sau tía nuôi tôi đã dắt tôi ra đúng chỗ cây tràm chúng tôi
ngồi nghỉ ăn cơm chiều bữa trước
l Trong vắng lặng mệt mỏi của rừng đã xế chiều
l Tiếng màn khói đen cuồn cuộn l Lửa chớp chớp Câu 2. Tóm tắt:
Những ngày nắng ráo như hôm nay, rừng khô hiện lên với tất cả vẻ uy nghi. Nhân
vật “tôi” bỗng nghe tiếng động cơ gào rú rung trời. Ba chiếc tàu của giặc Pháp bay
vút qua bên trên khu rừng chỗ nhân vật “tôi”, lửa và súng đạn liên thanh. Rồi bom
nổ, chuyển động cả vùng rừng. Tía nuôi nhân vật tôi kêu lên là giặc đốt rừng rồi.
Tía kêu tôi chạy nhưng tôi vẫn ngoái đầu lại nhìn và thấy một loạt những con thú
bốn chân cũng đang tranh nhau chạy.
Câu 3. Các sự việc được kể theo trình tự thời gian.
Câu 4. Những chi tiết thể hiện tính cách người cha:
- Tía An nói và đẩy cậu nằm xuống khi ông nghe thấy bom nổ
- Tía An quát An chạy để thoát thân đã, chứ không tiếc hai thùng mật
=> Tía nuôi An là người cha luôn yêu thương, lo lắng cho con. 2. Viết Học sinh tự viết. 3. Nói và nghe Học sinh tự viết.
Phiếu học tập số 2 Chọn đáp án đúng: Câu 1. C Câu 2. C Trả lời câu hỏi: Câu 1.
Tình cảm của nhà thơ với đất nước được thể hiện đậm nét ở những từ ngữ, hình ảnh, dòng thơ:
l “vẫn yêu nhau trong từng hơi thở”
l “lòng vẫn thương nhớ cây…”
l “tôi yêu đất nước này như thế”
l “như yêu cây cỏ…”
l “như yêu mẹ tôi…”
l “yêu một giọng hát hay”
Câu 2. Hình ảnh đất nước hiện lên trong cảm nhận của nhà thơ là một đất nước
chịu can đảm, mạnh mẽ: “như yêu mẹ tôi chịu khó chịu thương” dù trải qua nhiều
đau thương, mất mát của chiến tranh, của sự nghèo khổ: “căn nhà dột phên” Câu 3.
- Biện pháp tu từ: ẩn dụ
- Tác dụng: tăng khả năng gợi hình, gợi cảm cho câu thơ cũng như bài thơ Câu 4.
Các dòng thơ “căn nhà dột phên không ngăn nổi gió/vẫn yêu nhau trong từng hơi
thở" gợi cho em những liên tưởng về đất nước, con người Việt Nam là: dù có khó
khăn, gian khổ thì con người Việt Nam ta vẫn luôn mạnh mẽ, kiên cường, luôn
đoàn kết, yêu thương và cùng nhau vượt qua mọi khó khăn. 2. Viết Học sinh tự viết. 3. Nói và nghe Học sinh tự viết.