Soạn bài Ôn tập học kì I Ngữ Văn 8 | Kết nối tri thức

Soạn bài Ôn tập học kì I Ngữ Văn 8 | Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 6 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

1
Son bài Ôn tp hc kì I
A. Ôn tp kiến thc
Câu 1. Xem lại năm bài hc hc 1, lp bng h thng a thông tin v c
văn bản đọc theo mu sau:
Bài
Văn bản
Tác gi
Loi, th loi
Đặc bit ni bt
Hình thc
Câu 2. Lp bảng so sánh đặc đim các th loi theo mu sau ( làm vào v):
Th loi
Những điểm ging nhau
Những điểm khác nhau
Hài kch
Truyện cười
Thơ trào png
Câu 3. Nêu nhng nét ging nhau và khác nhau v thi lut giữa ttht ngôn
bát cú và thơ t tuyệt Đường lut.
Câu 4. Lp bng vào v theo mẫu sau để h thng hóa các kiến thc tiếng Vit
đã được hc trong hc kì I:
STT
Ni dung tiếng
Vit
Khái nim cn nm
vng
Dngi tp thc
nh
Câu 5. Nêu các kiu bài viết, yêu cu ca tng kiểu bài đ tài đã thc hành
trong hc kì I theo bng gi ý sau:
2
STT
Kiu bài viết
Yêu cu ca kiu bài
Đề tài đã thc hành viết
Câu 6. Nêu những đim chung trong vic thc hiện các bước ca hoạt đng nói
và nghe năm bài hc trong hc kì I.
B. Luyn tp tng hp
Phiếu bài tp s 1:
Câu 1. Nhận định nào sau đây đúng vi bài thơ Chiu hôm nh nhà?
A. Đây là bài thơ thất ngôn bát cú Đường lut.
B. Đây là bài thơ tht ngôn t tuyệt Đường lut.
C. Đây là bài thơ ngũ nn bát cú Đưng lut.
D. Đây là bài thơ ngũ ngôn t tuyệt Đường lut.
Câu 2. Yếu t nào sau đây kng tác dng giúp ta nhn biết th thơ của
Chium nh nhà?
A. Cách gieo vn, ngt nhịp trong bài thơ
B. Tính chất đi ca mt s cp câu thơ
C. Bin pháp tu t đưc s dụng trong bài thơ
D. S tiếng trong mỗi câu thơ và số u trong bài t
Câu 3. Ngh thuật đi được th hin nhng cặp câu thơ nào?
A. Cp câu 1 - 2 và 7 - 8
B. Cp câu 1 - 2 và 3 - 4
C. Cp câu 3 - 4 và 5 - 6
D. Cp câu 5 - 6 và 7 - 8
Câu 4. Những câu nào trong bài thơ có tiếng hip vn?
A. Các câu 1- 3 - 5 - 7 - 8
B. Các u 1 - 2 - 4 - 6 - 8
C. Các u 1 - 2 - 3 - 4 - 5
D. Các câu 4 - 5 - 6 - 7 - 8
3
Câu 5. Bin pháp tu t nào được tác gi s dng hai câu thơ sau?
Gác mái ngư ông về vin ph,
G sng mc t li cô thôn.
A. Bin pháp tu t so sánh
B. Bin pháp tu t nhân hoá
C. Bin pháp tu t đo ng
D. Bin pháp tu t nói q
Câu 6. Trong bài thơ, cảnh thiên nhiên và bc tranh sinh hot của con người
mi liên h như thế nào?
A. Cnh thiên nhiên làm nn d tôn lên v đẹp bc tranh sinh hot ca con
ngưi.
B. Cnh thiên nhiên bc tranh sinh hoạt hđiu vi nhau cùng th hin ni
nim ca nhà thơ.
C. Cnh thiên nhiên sắc thái riêng, không liên quan gì đến bc tranh sinh
hot của con người.
D. Bc tranh sinh hot m nền đ tôn lên v đẹp đượm bun ca bc tranh
thiên nhiên.
Tr li câu hi
Câu 1. Dựa vào đâu đểth khẳng đnh Chiu hôm nh nhà là một bài thơ tr
tình?
Câu 2. Nhng hình ảnh nào trong bài ttác dng làm ni bật nhan đ bài
thơ Chiu hôm nh nhà?
Câu 3. Em cm nhận như thế nào v phong cnh thiên nhiên bc tranh sinh
hot của con người được khắc hoa trong bài thơ?
Câu 4. Tâm trng ca tác gi th hiện như thế nào trong bài thơ?
Câu 5. Đọc các ch thích trong văn bn, em có nhn xétv cách dùng t ng
ca tác gi?
Viết
4
Hãy viết đoạn văn (khoảng 10 - 15 câu) phân tích cảnh và nh trong bài thơ
Chium nh nhà ca bà Huyn Thanh Quan.
Nói và nghe
Gi gìn tiếng nói ca cha ông phải chăng cũng một cách th hin lòng yêu
c?
a. Chun b nội dung đ tho lun v đ tài trên.
b. Tp luyn tho luận trên cơ s các ni dung đã chun b.
Phiếu bài tp s 2:
Chn phương án đúng:
Câu 1. Yếu t nào không tác dng giúp em nhn biết đoạn trích trên đây
mang những đặc điểm ca th loi truyn lch s?
A. S kin được k li
B. Ngôi k trong đon trích
C. Nhân vt trong câu chuyn
D. Ngôn ng nhân vt
Câu 2. Đon trích k li câu chuyn xy ra vào thi nào c ta?
A. Thi nhà Lý
B. Thi nhà Trn
C. Thi nhà Lê
D. Thi nhà Nguyn
Câu 3. Câu nào sau đây không đúng vi nhân vật đô Trâu?
A. Mt k ngy him trong tay Trn Ích Tc.
B. Một đ vt có tinh thần thượng võ.
C. Một đô vt quen git gii nht trong c hi vt.
D. Mt k kiêu ngạo đã phải nếm mùi tht bi.
Câu 4. Câu “Bây gi Yết Kiêu đng kia, ngay bên cạnh ông.” cho biết cuộc đu
vt din ra vào lúc nào?
A. Cuộc đu vật đang diễn ra.
5
B. Cuộc đu vt va mi kết thúc.
C. Cuộc đu vt tng diễn ra trước đây.
D. Cuộc đu vật chưa diễn ra.
Câu 5. Trong câu “Đô Trâu đã b qut ngã tênh hênh trên mặt đất.”, t tênh
hênh đưc dùng vi sc thái gi?
A. Cm phc
B. Ngi ca
C. Giu ct
D. Thông cm
Câu 6. Câu nào sau đây khái quát đúng ni dung của đon trích?
A. Đon trích ti hin mt l hội văn hoá truyn thng làng xã ca nước ta
ngày trước.
B. Đoạn trích miêu t mt trận đu vật đầy kịch tính, qua đó cho thy bn
cht ca các nhân vt.
C. Đoạn trích đ cao tinh thần thượng võ trong truyn thống đánh gic gi c
ca dân tc.
D. Đon trích làm ni bt kh năng của Trn Quc Tun trong vic thu phc
ngưi tài.
Tr li câu hi
Câu 1. Hãy ghi tun t c s việc được k trong đoạn trích.
Câu 2. Câu chuyện trong đoạn trích được k bng li của người k chuyn ngôi
th my? Qua li k, em nhn thấy người k chuyn không thin cm vi
nhng nhân vt nào?
Câu 3. Nhng cp nhân vật nào trong đon trích s đối lp nhau? S đối lp
đó có tác dng làm ni bật điu gì?
Câu 4. Trong đoạn trích. tác gi nhiu ln ng cm t thằng bé để ch Yết
Kiêu mt chàng trai trạc mười by tui. Theo em, cm t thằng bé đưc s
6
dng đây sắc thái nghĩa như thế nào? Hãy th tìm t ng khác thay thế và
rút ra nhn xét.
Câu 5. Theo em, chi bết Trn Quc Tun thu nhn Yết Kiêu vào đi quân gia
của mìnhi lên điu gì?
| 1/6

Preview text:


Soạn bài Ôn tập học kì I
A. Ôn tập kiến thức
Câu 1. Xem lại năm bài học ở học kì 1, lập bảng hệ thống hóa thông tin về các
văn bản đọc theo mẫu sau:
Đặc biệt nổi bật
Bài Văn bản Tác giả Loại, thể loại Nội dung Hình thức
Câu 2. Lập bảng so sánh đặc điểm các thể loại theo mẫu sau ( làm vào vở): Thể loại
Những điểm giống nhau
Những điểm khác nhau Hài kịch Truyện cười Thơ trào phúng
Câu 3. Nêu những nét giống nhau và khác nhau về thi luật giữa thơ thất ngôn
bát cú và thơ tứ tuyệt Đường luật.
Câu 4. Lập bảng vào vở theo mẫu sau để hệ thống hóa các kiến thức tiếng Việt
đã được học trong học kì I: Nội dung tiếng
Khái niệm cần nắm
Dạng bài tập thực STT Việt vững hành
Câu 5. Nêu các kiểu bài viết, yêu cầu của từng kiểu bài và đề tài đã thực hành
trong học kì I theo bảng gợi ý sau: 1
STT Kiểu bài viết Yêu cầu của kiểu bài
Đề tài đã thực hành viết
Câu 6. Nêu những điểm chung trong việc thực hiện các bước của hoạt động nói
và nghe ở năm bài học trong học kì I.
B. Luyện tập tổng hợp
Phiếu bài tập số 1:
Câu 1. Nhận định nào sau đây đúng với bài thơ Chiều hôm nhớ nhà?
A. Đây là bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
B. Đây là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
C. Đây là bài thơ ngũ ngôn bát cú Đường luật.
D. Đây là bài thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.
Câu 2. Yếu tố nào sau đây không có tác dụng giúp ta nhận biết thể thơ của Chiều hôm nhớ nhà?
A. Cách gieo vần, ngắt nhịp trong bài thơ
B. Tính chất đối của một số cặp câu thơ
C. Biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ
D. Số tiếng trong mỗi câu thơ và số câu trong bài thơ
Câu 3. Nghệ thuật đối được thể hiện ở những cặp câu thơ nào? A. Cặp câu 1 - 2 và 7 - 8 B. Cặp câu 1 - 2 và 3 - 4 C. Cặp câu 3 - 4 và 5 - 6 D. Cập câu 5 - 6 và 7 - 8
Câu 4. Những câu nào trong bài thơ có tiếng hiệp vần? A. Các câu 1- 3 - 5 - 7 - 8
B. Các câu 1 - 2 - 4 - 6 - 8
C. Các câu 1 - 2 - 3 - 4 - 5
D. Các câu 4 - 5 - 6 - 7 - 8 2
Câu 5. Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng ở hai câu thơ sau?
Gác mái ngư ông về viễn phổ,
Gỗ sừng mục tử lại cô thôn.
A. Biện pháp tu từ so sánh
B. Biện pháp tu từ nhân hoá
C. Biện pháp tu từ đảo ngữ
D. Biện pháp tu từ nói quá
Câu 6. Trong bài thơ, cảnh thiên nhiên và bức tranh sinh hoạt của con người có
mối liên hệ như thế nào?
A. Cảnh thiên nhiên làm nền dễ tôn lên vẻ đẹp bức tranh sinh hoạt của con người.
B. Cảnh thiên nhiên và bức tranh sinh hoạt hoà điệu với nhau cùng thể hiện nỗi niềm của nhà thơ.
C. Cảnh thiên nhiên có sắc thái riêng, không liên quan gì đến bức tranh sinh hoạt của con người.
D. Bức tranh sinh hoạt làm nền để tôn lên vẻ đẹp đượm buồn của bức tranh thiên nhiên. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Dựa vào đâu để có thể khẳng định Chiều hôm nhớ nhà là một bài thơ trữ tình?
Câu 2. Những hình ảnh nào trong bài thơ có tác dụng làm nổi bật nhan đề bài thơ Chiều hôm nhớ nhà?
Câu 3. Em cảm nhận như thế nào về phong cảnh thiên nhiên và bức tranh sinh
hoạt của con người được khắc hoa trong bài thơ?
Câu 4. Tâm trạng của tác giả thể hiện như thế nào trong bài thơ?
Câu 5. Đọc các chủ thích trong văn bản, em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ của tác giả? Viết 3
Hãy viết đoạn văn (khoảng 10 - 15 câu) phân tích cảnh và tình trong bài thơ
Chiều hôm nhớ nhà của bà Huyện Thanh Quan. Nói và nghe
Giữ gìn tiếng nói của cha ông phải chăng cũng là một cách thể hiện lòng yêu nước?
a. Chuẩn bị nội dung để thảo luận về đề tài trên.
b. Tập luyện thảo luận trên cơ sở các nội dung đã chuẩn bị.
Phiếu bài tập số 2:
Chọn phương án đúng:
Câu 1. Yếu tố nào không có tác dụng giúp em nhận biết đoạn trích trên đây
mang những đặc điểm của thể loại truyện lịch sử?
A. Sự kiện được kể lại
B. Ngôi kể trong đoạn trích
C. Nhân vật trong câu chuyện D. Ngôn ngữ nhân vật
Câu 2. Đoạn trích kể lại câu chuyện xảy ra vào thời nào ở nước ta? A. Thời nhà Lý B. Thời nhà Trần C. Thời nhà Lê D. Thời nhà Nguyễn
Câu 3. Câu nào sau đây không đúng với nhân vật đô Trâu?
A. Một kẻ ngụy hiểm trong tay Trần Ích Tắc.
B. Một đồ vật có tinh thần thượng võ.
C. Một đô vật quen giật giải nhất trong các hội vật.
D. Một kẻ kiêu ngạo đã phải nếm mùi thất bại.
Câu 4. Câu “Bây giờ Yết Kiêu đứng kia, ngay bên cạnh ông.” cho biết cuộc đấu
vật diễn ra vào lúc nào?
A. Cuộc đấu vật đang diễn ra. 4
B. Cuộc đấu vật vừa mới kết thúc.
C. Cuộc đấu vật từng diễn ra trước đây.
D. Cuộc đấu vật chưa diễn ra.
Câu 5. Trong câu “Đô Trâu đã bị quật ngã tênh hênh trên mặt đất.”, từ tênh
hênh được dùng với sắc thái gi? A. Cảm phục B. Ngợi ca C. Giễu cợt D. Thông cảm
Câu 6. Câu nào sau đây khái quát đúng nội dung của đoạn trích?
A. Đoạn trích tải hiện một lễ hội văn hoá truyền thống ở làng xã của nước ta ngày trước.
B. Đoạn trích miêu tả một trận đấu vật đầy kịch tính, qua đó cho thấy rõ bản
chất của các nhân vật.
C. Đoạn trích để cao tinh thần thượng võ trong truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc.
D. Đoạn trích làm nổi bật khả năng của Trần Quốc Tuấn trong việc thu phục người tài. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Hãy ghi tuần tự các sự việc được kể trong đoạn trích.
Câu 2. Câu chuyện trong đoạn trích được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi
thứ mấy? Qua lời kể, em nhận thấy người kể chuyện không có thiện cảm với những nhân vật nào?
Câu 3. Những cặp nhân vật nào trong đoạn trích có sự đối lập nhau? Sự đối lập
đó có tác dụng làm nổi bật điều gì?
Câu 4. Trong đoạn trích. tác giả nhiều lần dùng cụm từ thằng bé để chỉ Yết
Kiêu một chàng trai trạc mười bảy tuổi. Theo em, cụm từ thằng bé được sử 5
dụng ở đây có sắc thái nghĩa như thế nào? Hãy thử tìm từ ngữ khác thay thế và rút ra nhận xét.
Câu 5. Theo em, chi bết Trần Quốc Tuấn thu nhận Yết Kiêu vào đội quân gia
nô của mình nói lên điều gì? 6