Soạn bài: Ôn tập học kì II Ngữ Văn 8 | Kết nối tri thức

Soạn bài: Ôn tập học kì II Ngữ Văn 8 | Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 4 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

1
Son bài Ôn tp hc kì II
A. Ôn tp kiến thc
Câu 1. Trong hc k II, em đ đưc hc nhng loi, th loi văn bn no? Hy
tm tt đc đim ca cc loi, th loi văn bn đ bng mt bng tng hp hoc
sơ đ ph hp.
Gi ý:
- Trong hc k II, em đ đưc hc nhng loi, th loi văn bn: văn bn ngh
luận, thơ tự do, văn thuyết minh
- Đc đim th loi:
Th loi
Đặc đim
Văn bn
ngh lun
Văn ngh lun là th loi văn đưc viết ra nhm xác lập cho người
đc, người nghe mt tư tưởng no đ đi vi các s vic, hiện tưng
trong đi sống hay trong văn hc bng các luận đim, lun c và
lun.
- Cu trúc ca văn nghị lun:
(1) M bài: gii thiu vấn đề, tm quan trng ca vấn đề, nêu lên
luận đim cơ bn cn gii quyết trong bài.
(2) Thân bài: trin khai các luận đim chính. S dng lý l, dn
2
chng lp luận đ thuyết phc người nghe theo quan đim đ trnh
bày.
(3) Kết bài: khẳng đnh tm quan trng, ý nghĩa ca vấn đề đ nêu.
Th thơ
t do
Thơ tự do là hình thức cơ bn ca thơ, phân bit vi thơ cch lut
ch kng b ràng buc vào các quy tc nhất đnh v s câu, s ch,
niêm đi,...
Văn
thuyết
minh
- Văn bn thuyết minh đ đưc các ch th la chn và s dng rng
rãi trong cuc sng hng ngy. Văn bn cung cp cho bn đc nhng
kiến thc khách quan v nhng vấn đ, s vic, hiện tưng trong đi
sng xã hi
- Phm vi s dng rng ri trong đời sng hàng ngày; lí l cn rõ
ràng, dn chng chính xác, thuyết phc.
Câu 2. Lit kê cc văn bn c ct truyện đơn tuyến v văn bn c ct truyện đa
tuyến đ hc trong Ng văn 8, tp hai, nêu nhng đim ging nhau v khc
nhau gia hai kiu ct truyn ny.
3
Văn bn
Ct truyn đơn tuyến
Ct truyn đa tuyến
Xe đêm, Lng l sa Pa, Nhng ni sao
xa xôi
Chiếccui cùng, Mt
sói
Ging
nhau
Khc
nhau
Mt câu chuyn tuyến tính
Chuyn lng trong
chuyn
Câu 3. Thơ tự do c nhng đc đim g khc so vi cc th thơ m em đ đưc
hc: thơ lục bt, thơ bốn ch, năm ch, thơ thất nn bt c v tht ngôn t
tuyệt Đường lut? Hy lp mt bng tng hp hoc sơ đ ph hp đ lit kê cc
du hiệu đc trưng gip em nhn din cc th thơ ny.
Câu 4. K bng sau vo v v đin thông tin ph hp v nhng kiến thc tiếng
Việt đưc cng c v kiến thc tiếng Vit mi trong cc bi hc k II. Nêu v
d minh ha cho tng ni dung kiến thức đ tm tt.
STT
Bi hc
Kiến thức đưc cng c
Kiến thc mi
4
Câu 5. Nêu cc kiu bi viết, yêu cu ca tng kiu bi v nhng đ ti m em
đ thc hnh viết Ng văn 8, tp hai. Hy lp mt sơ đ ph hp đ tm tt
nhng ni dung đ.
Câu 6. Nêu nhng đ ti ni v nghe m em đ thc hin trong hc k II. Đ ti
no em c hng th v đ thc hin thnh công nht? V sao?
B. Luyn tp tng hp
Phiếu hc tp s 1
Phiếu hc tp s 2
| 1/4

Preview text:


Soạn bài Ôn tập học kì II
A. Ôn tập kiến thức
Câu 1. Trong học kì II, em đã được học những loại, thể loại văn bản nào? Hãy
tóm tắt đặc điểm của các loại, thể loại văn bản đó bằng một bảng tổng hợp hoặc sơ đồ phù hợp. Gợi ý:
- Trong học kì II, em đã được học những loại, thể loại văn bản: văn bản nghị
luận, thơ tự do, văn thuyết minh
- Đặc điểm thể loại: Thể loại Đặc điểm
Văn bản Văn nghị luận là thể loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người
nghị luận đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng
trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lý luận.
- Cấu trúc của văn nghị luận:
(1) Mở bài: giới thiệu vấn đề, tầm quan trọng của vấn đề, nêu lên
luận điểm cơ bản cần giải quyết trong bài.
(2) Thân bài: triển khai các luận điểm chính. Sử dụng lý lẽ, dẫn 1
chứng lập luận để thuyết phục người nghe theo quan điểm đã trình bày.
(3) Kết bài: khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của vấn đề đã nêu. Thể thơ
Thơ tự do là hình thức cơ bản của thơ, phân biệt với thơ cách luật ở tự do
chỗ không bị ràng buộc vào các quy tắc nhất định về số câu, số chữ, niêm đối,... Văn
- Văn bản thuyết minh đã được các chủ thể lựa chọn và sử dụng rộng thuyết
rãi trong cuộc sống hàng ngày. Văn bản cung cấp cho bạn đọc những minh
kiến thức khách quan về những vấn đề, sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội
- Phạm vi sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày; lí lẽ cần rõ
ràng, dẫn chứng chính xác, thuyết phục.
Câu 2. Liệt kê các văn bản có cốt truyện đơn tuyến và văn bản có cốt truyện đa
tuyến đã học trong Ngữ văn 8, tập hai, nêu những điểm giống nhau và khác
nhau giữa hai kiểu cốt truyện này. 2
Cốt truyện đơn tuyến
Cốt truyện đa tuyến Văn bản
Xe đêm, Lặng lẽ sa Pa, Những ngôi sao
Chiếc lá cuối cùng, Mắt xa xôi sói Giống
Đều có một nhân vật chính kể về một câu chuyện liên quan đến nhau nhiều nhân vật khác Khác
Một câu chuyện tuyến tính Chuyện lồng trong nhau chuyện
Câu 3. Thơ tự do có những đặc điểm gì khác so với các thể thơ mà em đã được
học: thơ lục bát, thơ bốn chữ, năm chữ, thơ thất ngôn bát cú và thất ngôn tứ
tuyệt Đường luật? Hãy lập một bảng tổng hợp hoặc sơ đồ phù hợp để liệt kê các
dấu hiệu đặc trưng giúp em nhận diện các thể thơ này.
Câu 4. Kẻ bảng sau vào vở và điền thông tin phù hợp về những kiến thức tiếng
Việt được củng cố và kiến thức tiếng Việt mới trong các bài ở học kì II. Nêu ví
dụ minh họa cho từng nội dung kiến thức đã tóm tắt.
STT Bài học Kiến thức được củng cố Kiến thức mới 3
Câu 5. Nêu các kiểu bài viết, yêu cầu của từng kiểu bài và những đề tài mà em
đã thực hành viết ở Ngữ văn 8, tập hai. Hãy lập một sơ đồ phù hợp để tóm tắt những nội dung đó.
Câu 6. Nêu những đề tài nói và nghe mà em đã thực hiện trong học kì II. Đề tài
nào em có hứng thú và đã thực hiện thành công nhất? Vì sao?
B. Luyện tập tổng hợp
⚫ Phiếu học tập số 1
⚫ Phiếu học tập số 2 4