Soạn bài Ôn tập Ngữ Văn 10 trang 79 sách Chân Trời Sáng Tạo

Soạn bài Ôn tập trang 79 sách CTST vừa được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn nhé. 

Son bài Ôn tp trang 79 sách CTST
Câu 1 trang 79 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1 CTST
Đin thông tin phù hp vào bng sau (làm vào v):
Văn bn
Ch đề
Hình thc ngh thuật đặc sc
Hương Sơn phong cnh
Thơ duyên
Lời má năm xưa
Nắng đã hanh rồi
Tr li:
Văn bn
Ch đề
Hình thc ngh thuật đặc sc
Hương Sơn
phong cnh
Thiên nhiên, phong
cnh
Đip t, t ng biu cn. ty
Thơ duyên
Thiên nhiên
Hình nh tr tình, liên ng, t láy,
ngh thut t cnh giàu cm xúc
Lời má năm xưa
Hi c, tình cm vi
thiên nhiên , loài vt
Hình thc k chuyn, t ng đặc
trưng của vùng min
Nắng đã hanh rồi
Thiên nhiên
T cnh thiên nhiên, cách gieo vn
Câu 2 trang 79 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1 CTST
Xác đnh dng thc xut hin ca ch th tr tình mi bài thơ trong bài học này.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ toàn b các văn bản.
- Xác đnh ch th tr tình mỗi văn bản.
Li gii chi tiết:
- Bài Hương Sơn phong cảnh: ch th tr tình n danh.
- Bài Thơ duyên Nắng đã hanh rồi: ch th tr tình xut hin trc tiếp với đại t
nhân xưng “anh” và “em”.
Câu 3 trang 79 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1 CTST
T việc đọc hiểu các văn bản thơ trong bài học này, bạn rút ra đưc những u ý
trong cách đc hiu mt văn bản thơ trữ tình?
Phương pháp giải:
- Rút ra bài hc kinh nghim cho bn thân.
Li gii chi tiết:
Mt s lưu ý bản thân rút ra được t việc đọc hiểu các văn bản thơ trong bài học
này:
- Cần đọc kĩ các bài thơ từ 2 -3 ln.
- Biết đưc hoàn cnh sáng tác và phong cách sáng tác ca tác gi.
- Chú ý mt s t ng đặc bit.
- Ý nghĩa, thông đip tác gi mun gi gm.
- Xác đnh chính xác ch th tr tình trong văn bn.
Câu 4 trang 79 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1 CTST
Hãy rút ra những điều cần lưu ý:
- Khi viết bài văn phân tích, đánh giá một bài thơ.
- Gii thiệu, đánh giá ni dung, ngh thut ca mt tác phẩm văn học.
Phương pháp giải:
Rút ra bài hc kinh nghim cho bn thân.
Li gii chi tiết:
- Khi viết bài văn phân tích, đánh giá một bài thơ.
+ Có dàn ý chi tiết.
+ Đầy đủ b cc ca mt bài viết hoàn chnh.
+ Luận điểm, dn chng, lí l rõ ràng, thuyết phc, mch lc.
+ Nên có s kết hp xen k gia ni dung và ngh thut.
- Gii thiệu, đánh giá ni dung, ngh thut ca mt tác phẩm văn học.
+ Có dàn ý chi tiết.
+ Xác định đúng đề tài, đối tượng ngưi nghe.
+ Chú ý ging đọc rõ ràng, âm vc va phải, luôn hướng mt v phía người nghe.
+ Nên tạo không khí sôi động cho bui thuyết trình.
Câu 5 trang 79 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1 CTST
Viết bài văn phân tích, đánh giá tình cm vi thiên nhiên trong một bài thơ bạn đã
hc.
Phương pháp gii:
- Lp dàn ý chi tiết.
- Viết bài hoàn chnh.
- Kim tra li sai (nếu có).
Li gii chi tiết:
Dàn ý
1. M bài
Gii thiu vấn đề: Tình cm vi thiên nhiên trong Vng Nguyt (Ngm
Trăng) ca H Chí Minh.
2. Thân bài
a. Hai câu thơ đu: Cuc sng kh cc, gian lao của bác nơi ngục tù.
- Đip cấu trúc “không...không” => nhn mnh s thiếu thn v vt cht trong tù.
- Tình cm ca Bác với thiên nhiên luôn sâu đậm nên đứng trước ánh trăng sáng,
bác tr nên “khó hững h”.
- Hai hình ảnh đối lp: ánh sáng ca trăng và bóng tối nơi ngục tù.
=> Hoàn cnh ngắm trăng khá đc bit, vầng trăng chính thứ ánh sáng duy nht
mà người khó lòng b qua.
b. Hai câu thơ cuối: S hòa quyn gia thiên nhiên và con ngưi.
- S dng bin pháp tu t nhân hóa => vng trăng trở n đẹp và có hồn hơn.
- Cuc vưt ngc tinh thn ca Bác.
=> Ánh trăng soi qua khung cửa s nơi nhà đã trở thành tri âm, tri k của ngưi tù
cách mng.
3. Kết bài
Khẳng định li vấn đề.
Bài viết chi tiết
“Thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp
Mây gió, trăng hoa, tuyết núi sông”.
Thiên nhiên đã trở thành nơi chốn bình yên để m hn thanh khiết ca
người ngh ơng náu, không ng bi trần. Đối vi v lãnh t H Chí Minh
người chiến cách mạng cng sn lại đến vi thiên nhiên trong hoàn cnh tr trêu
nhưng vẫn toát lên tình yêu sâu đậm dành cho thiên nhiên.
“Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ”
M đầu thi phm nhng vần thơ phác họa mt cách chân thc cuc sng
trong kh cc gian lao ca Bác. Đip cấu trúc “không...không...” đã khắc ha
cuc sống khó khăn, thiếu thốn nơi chốn ngc tù. Thời xưa, ợu hoa đã tr
thành thú vui tao nhã không th thiếu cho nhng người lãng t ngh thut, trong
nhng bui ngm trăng đầy lãng mn. Hình nh trăng lúc này càng tr nên nét
sinh động hơn.
Bác đắm say trưc cảnh đẹp đêm trăng. Vầng trăng y đã chiếu ri m hn
thi nhân, khúc x nhng cm xúc, những rung động vi hoàn cnh thc ti khiến
bác chút bi rối. Trăng luôn ngun cm hng bt tn ca các thi nhân. T đó
th thy hoàn cnh ngm trăng của Bác khá đặc biệt, không được t do, thoi
mái. Tuy nhiên, hình nh vầng trăng đã xua đi mọi khó khăn đó. Ánh sáng của vng
trăng đối lp hoàn toàn vi góc tối nơi ngục tù. Đó chính ánh ng duy nht ca
người chiến sĩ cách mạng nên “khó hững h”.
Hai câu thơ kết, tác gi cho người đc thy s hòa quyn gia thiên nhiên
và con người.
“Ngưi ngắm trăng soi ngoài cửa s
Trăng nhòm khe ca ngắm nhà thơ”.
Tuy s đối lp nhng khi tt c hòa vào m mt li to n mt bc tranh
rất đỗi tr tình ng mn. Hình ảnh thi nhân được khc ha ni bt khía cnh
người chiến sĩ không chút vưng bn, kh đau trưc sbó, thiếu thốn nơi nhà tù.
Trưc hoàn cảnh đó, Bác đã quên đi thế gii hu hình xung quanh mình đ thưng
nguyt và vn gi mt phong thái ung dung, lc quan, t ti.
Biện pháp nhân hóa được s dụng “Trăng nhòm khe ca ngm nhà thơ”, vầng
trăng trở nên tuyệt đp tht hồn. Ánh trăng “nhòm” qua khung ca s nhà
tối tăm với nhng khung st han g để tr thành tri âm, tri k của người binh,
người chiến sĩ cách mạng.
Ngắm trăng chính xác một bài thơ tiêu biểu trong tp Nht trong tù.
Đúng như nhà phê bình văn học Hoài Thanh đã nói: “Thơ Bác đy trăng”. Trăng
hay thiên nhiên nói chung chính là ngun cm hng vô tn trong thơ Bác.
| 1/5

Preview text:

Soạn bài Ôn tập trang 79 sách CTST
Câu 1 trang 79 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1 CTST
Điền thông tin phù hợp vào bảng sau (làm vào vở): Văn bản Chủ đề
Hình thức nghệ thuật đặc sắc Hương Sơn phong cảnh Thơ duyên Lời má năm xưa Nắng đã hanh rồi Trả lời: Văn bản Chủ đề
Hình thức nghệ thuật đặc sắc Hương
Sơn Thiên nhiên, phong Điệp từ, từ ngữ biểu cản. từ láy phong cảnh cảnh Thơ duyên Thiên nhiên
Hình ảnh trữ tình, liên tưởng, từ láy,
nghệ thuật tả cảnh giàu cảm xúc Lời má năm xưa Hồi ức, tình cảm với
Hình thức kể chuyện, từ ngữ đặc thiên nhiên , loài vật trưng của vùng miền Nắng đã hanh rồi Thiên nhiên
Tả cảnh thiên nhiên, cách gieo vần
Câu 2 trang 79 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1 CTST
Xác định dạng thức xuất hiện của chủ thể trữ tình ở mỗi bài thơ trong bài học này. Phương pháp giải:
- Đọc kĩ toàn bộ các văn bản.
- Xác định chủ thể trữ tình ở mỗi văn bản.
Lời giải chi tiết:
- Bài Hương Sơn phong cảnh: chủ thể trữ tình ẩn danh.
- Bài Thơ duyên và Nắng đã hanh rồi: chủ thể trữ tình xuất hiện trực tiếp với đại từ
nhân xưng “anh” và “em”.
Câu 3 trang 79 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1 CTST
Từ việc đọc hiểu các văn bản thơ trong bài học này, bạn rút ra được những lưu ý gì
trong cách đọc hiểu một văn bản thơ trữ tình? Phương pháp giải:
- Rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân.
Lời giải chi tiết:
Một số lưu ý bản thân rút ra được từ việc đọc hiểu các văn bản thơ trong bài học này:
- Cần đọc kĩ các bài thơ từ 2 -3 lần.
- Biết được hoàn cảnh sáng tác và phong cách sáng tác của tác giả.
- Chú ý một số từ ngữ đặc biệt.
- Ý nghĩa, thông điệp tác giả muốn gửi gắm.
- Xác định chính xác chủ thể trữ tình trong văn bản.
Câu 4 trang 79 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1 CTST
Hãy rút ra những điều cần lưu ý:
- Khi viết bài văn phân tích, đánh giá một bài thơ.
- Giới thiệu, đánh giá nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm văn học. Phương pháp giải:
Rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân.
Lời giải chi tiết:
- Khi viết bài văn phân tích, đánh giá một bài thơ. + Có dàn ý chi tiết.
+ Đầy đủ bố cục của một bài viết hoàn chỉnh.
+ Luận điểm, dẫn chứng, lí lẽ rõ ràng, thuyết phục, mạch lạc.
+ Nên có sự kết hợp xen kẽ giữa nội dung và nghệ thuật.
- Giới thiệu, đánh giá nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm văn học. + Có dàn ý chi tiết.
+ Xác định đúng đề tài, đối tượng người nghe.
+ Chú ý giọng đọc rõ ràng, âm vực vừa phải, luôn hướng mắt về phía người nghe.
+ Nên tạo không khí sôi động cho buổi thuyết trình.
Câu 5 trang 79 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1 CTST
Viết bài văn phân tích, đánh giá tình cảm với thiên nhiên trong một bài thơ bạn đã học. Phương pháp giải: - Lập dàn ý chi tiết. - Viết bài hoàn chỉnh.
- Kiểm tra lỗi sai (nếu có).
Lời giải chi tiết: Dàn ý 1. Mở bài
Giới thiệu vấn đề: Tình cảm với thiên nhiên trong Vọng Nguyệt (Ngắm Trăng) của Hồ Chí Minh. 2. Thân bài
a. Hai câu thơ đầu: Cuộc sống khổ cực, gian lao của bác nơi ngục tù.
- Điệp cấu trúc “không...không” => nhấn mạnh sự thiếu thốn về vật chất trong tù.
- Tình cảm của Bác với thiên nhiên luôn sâu đậm nên đứng trước ánh trăng sáng,
bác trở nên “khó hững hờ”.
- Hai hình ảnh đối lập: ánh sáng của trăng và bóng tối nơi ngục tù.
=> Hoàn cảnh ngắm trăng khá đặc biệt, vầng trăng chính là thứ ánh sáng duy nhất
mà người khó lòng bỏ qua.
b. Hai câu thơ cuối: Sự hòa quyện giữa thiên nhiên và con người.
- Sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa => vầng trăng trở nên đẹp và có hồn hơn.
- Cuộc vượt ngục tinh thần của Bác.
=> Ánh trăng soi qua khung cửa sổ nơi nhà tù đã trở thành tri âm, tri kỉ của người tù cách mạng. 3. Kết bài
Khẳng định lại vấn đề. Bài viết chi tiết
“Thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp
Mây gió, trăng hoa, tuyết núi sông”.
Thiên nhiên đã trở thành nơi chốn bình yên để tâm hồn thanh khiết của
người nghệ sĩ nương náu, không vướng bụi trần. Đối với vị lãnh tụ Hồ Chí Minh –
người chiến sĩ cách mạng cộng sản lại đến với thiên nhiên trong hoàn cảnh trớ trêu
nhưng vẫn toát lên tình yêu sâu đậm dành cho thiên nhiên.
“Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ”
Mở đầu thi phẩm là những vần thơ phác họa một cách chân thực cuộc sống
trong tù khổ cực và gian lao của Bác. Điệp cấu trúc “không...không...” đã khắc họa
cuộc sống khó khăn, thiếu thốn nơi chốn ngục tù. Thời xưa, rượu và hoa đã trở
thành thú vui tao nhã không thể thiếu cho những người lãng tử vì nghệ thuật, trong
những buổi ngắm trăng đầy lãng mạn. Hình ảnh trăng lúc này càng trở nên rõ nét và sinh động hơn.
Bác đắm say trước cảnh đẹp đêm trăng. Vầng trăng ấy đã chiếu rọi tâm hồn
thi nhân, khúc xạ những cảm xúc, những rung động với hoàn cảnh thực tại khiến
bác có chút bối rối. Trăng luôn là nguồn cảm hứng bất tận của các thi nhân. Từ đó
có thể thấy hoàn cảnh ngắm trăng của Bác khá đặc biệt, không được tự do, thoải
mái. Tuy nhiên, hình ảnh vầng trăng đã xua đi mọi khó khăn đó. Ánh sáng của vầng
trăng đối lập hoàn toàn với góc tối nơi ngục tù. Đó chính là ánh sáng duy nhất của
người chiến sĩ cách mạng nên “khó hững hờ”.
Hai câu thơ kết, tác giả cho người đọc thấy rõ sự hòa quyện giữa thiên nhiên và con người.
“Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”.
Tuy có sự đối lập những khi tất cả hòa vào làm một lại tạo nên một bức tranh
rất đỗi trữ tình và lãng mạn. Hình ảnh thi nhân được khắc họa nổi bật ở khía cạnh
người chiến sĩ không chút vướng bận, khổ đau trước sự gò bó, thiếu thốn nơi nhà tù.
Trước hoàn cảnh đó, Bác đã quên đi thế giới hữu hình xung quanh mình để thưởng
nguyệt và vẫn giữ một phong thái ung dung, lạc quan, tự tại.
Biện pháp nhân hóa được sử dụng “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”, vầng
trăng trở nên tuyệt đẹp và thật có hồn. Ánh trăng “nhòm” qua khung cửa sổ nhà tù
tối tăm với những khung sắt han gỉ để trở thành tri âm, tri kỉ của người tù binh,
người chiến sĩ cách mạng.
Ngắm trăng chính xác là một bài thơ tiêu biểu trong tập Nhật kí trong tù.
Đúng như nhà phê bình văn học Hoài Thanh đã nói: “Thơ Bác đầy trăng”. Trăng
hay thiên nhiên nói chung chính là nguồn cảm hứng vô tận trong thơ Bác.