Soạn bài Ôn tập trang 26| Ngữ Văn 7 Chân Trời Sáng Tạo tập 2

Soạn bài Ôn tập lớp 7 trang 26 gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 tập 2 thuộc bộ sách Chân trời sáng tạo. Nội dung của tài liệu được soạn dưới dạng file PDF . Chúc các em học tốt, thi tốt. Chi tiết như sau.

 

Soạn bài Ôn tập trang 26 lớp 7 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Câu 1 trang 26 Ng văn lp 7 Chân tri sáng to Tp 2
Trình bày các đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống.
ng dn tr li:
Đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống:
Th hin ý kiến khen, chê, đồng tình, phản đối của người viết đối vi hin
ng, vấn đề cn bàn lun
Trình bày nhng lí l, bng chứng để thuyết phục người đọc, người nghe. Bng
chng có th là nhân vt, s kin, s liệu liên quan đến vấn đề cn bàn lun
Ý kiến, lí l, bng chứng được sp xếp theo trình t hp
Câu 2 trang 26 Ng văn lp 7 Chân tri sáng to Tp 2
Tóm tắt ý kiến, lẽ bằng chứng mục đích của ba n bản đã học bằng cách
hoàn thành bảng:
Văn bn
Ý kiến
l bng
chng
Mc đích viết
Tự học – một thú vui bổ
ích
Bàn về đọc sách
Đừng từ bỏ cố gắng
ng dn tr li:
Văn bn
Ý kiến
l bng
chng
Mc đích viết
Tự học – một thú vui bổ
ích
Ý kiến
1: Thú tự
- Lí lẽ 1.1: Tự học
như một cuộc du
Giúp người đọc
hiểu được thú vui
học cũng
giống cái
thú đi chơi
bộ
lịch bằng trí hóc say
mê gấp trăm lần du
lịch bằng chân
→ Dẫn chứng: Bạn
thích xã hội ở đời
Đường thì đã
những thi nhân đại
tài cho bạn biết
- Lí lẽ 1.2: Ta cũng
được tự do, muốn đi
đâu thì đi, muốn
ngừng đâu t
ngừng
→ Dẫn chứng:
Thích nghiên cứu
đời con kiến, con
sâu thì đã có Pha-
-rê và hàng chục
nhà sinh học khác
và ý nghĩa của việc
tự học, từ đó tự học
nhiều hơn
Ý kiến
2: Lợi ích
của việc tự
học
- Lí lẽ 2.1: Tự học
là một phương
thuốc trị bệnh âu
sầu,
→ Dẫn chứng: bệnh
nhân biết đọc sách
cũng mau khỏe
mạnh hơn
- Lí lẽ 2.2: Nhờ tự
học mà thoát khỏi
chán đời
→ Dẫn chứng: đọc
sách ta sẽ đồng cảm
với người viết
Ý kiến
3: Tự học
thú vui tao
nhã, nâng
cao tâm hồn
- Lí lẽ 3.1: Ta vui vì
thấy khả năng của
ta đã thăng tiến
→ Dẫn chứng: bất
kì hàng người nào
cũng có thể cải
thiện phương pháp
làm việc và giảng
giải những kinh
nghiệm của mình
cho người khác
- Lí lẽ 3.2: Ta vui vì
giúp đời nhiều hơn
trước
→ Dẫn chứng: nhà
khoa học, bác học
suốt đời nghèo nàn
mà luôn mãn
nguyện
Bàn về đọc sách
Ý kiến nh
1: Vai trò
của việc đọc
sách
- Lí lẽ 1.1: Đọc sách
là con đường quan
trọng của học vấn
→ Dẫn chứng: Các
thành quả của toàn
nhân loại đều được
ghi chép, lưu truyền
qua sách.
- Khẳng định vai
trò, giá trị và tầm
quan trọng của
sách.
- Hướng dẫn cách
đọc sách sao cho
sách có thể phát
huy hết những giá
trị của mình
Ý kiến nh
2: Việc đọc
sách ngày
càng không
dễ
- Lí lẽ 2.1: Một là
sách khiến người ta
không chuyên sâu
→ Dẫn chứng: Gi
đây sách dễ kiếm, 1
học giả trẻ có thể
khoe khoang từng
đọc hàng vạn cuốn
sách.
- Lí lẽ 2.2: Hai là
sách nhiều dễ khiến
người đọc lạc
hướng
→ Dẫn chứng:
Nhiều người đọc
tham nhiều mà
không vụ thực chất,
lãng phí thời gian
và sức lực
Ý kiến nh
3: Cách đọc
sách hiệu
quả
- Lí lẽ 3.1: Đọc sách
không lấy cốt nhiều,
quan trọng là phải
chọn cho tinh, đọc
cho kĩ
→ Dẫn chứng: Nếu
đọc một quyển sách
chỉ lướt qua thì
không bằng chỉ một
quyển ấy đọc mười
lần
Đừng từ bỏ cố gắng
Ý kiến nh
1: Việc kiên
trì nỗ lực để
cố gắng
theo đuổi
mục tiêu, lí
tưởng là rất
quan trọng
- Lí lẽ 1.1: Cuộc
sống thăng trầm
không phải lúc nào
cũng suôn sẻ, nên
thất bài là điều khó
tránh khỏi
- Lí lẽ 1.2: Lúc thất
bại là lúc chúng ta
cần nhận thức và rút
ra bài học, biến thất
bại thành đòn bẩy
để hướng đến thành
công
Khích l tinh thn
ca mọi người,
rng hãy luôn kiên
trì vi mc tiêu, lý
ng ca mình, dù
khó khăn, thất bi
Ý kiến nh
2: Có những
thành công
bắt đầu từ
những thất
bại, khó
khăn hàng
vạn lần
- Lí lẽ 2.1: Đừng
bao giờ từ bỏ nỗ lực
và ước mơ, bởi
chính sự kiên trì,
bền bỉ và những bài
học tích lũy được
qua những lần vấp
ngã sẽ tôi luyện bản
lĩnh, mở rộng tầm
nhìn, giúp ta trưởng
thành hơn
→ Dẫn chứng: Nhà
khoa học Ê-đi-sơn,
Ních
Câu 3 trang 26 Ng văn lp 7 Chân tri sáng to Tp 2
Khi viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống, ta cần chú ý điều gì? Ghi
lại những kinh nghiệm của em sau khi viết và chia sẻ bài viết.
ng dn tr li:
Khi viết bài văn nghị lun v mt vấn đề trong đời sng, ta cần chú ý đảm bo
các yêu cu sau:
Bài văn nêu được vấn đề cn bàn lun
Bài văn trình bày được ý kiến tán thành hoc phản đối của người viết v vấn đề
cn bàn lun
Bài viết đưa ra các lí l rõ ràng, bng chng xác thực và đa dạng để làm sáng t
cho ý kiến
Đảm bo b cục như sau:
a) M bài: Giới thiệu được vấn đcần bàn luận thể hiện ràng ý kiến của
người viết về vấn đề ấy
b) Thân bài: Giải thích vấn đề cần bàn luận:
Đưa ra được ít nht hai lí l c th đểgii cho ý kiến của ngưi viết
Sp xếp các lí l, bng chng theo trình t hp lí
Đưa ra được bng chứng đa dạng, c th, tiêu biu, xác thực để làm sáng t lí l
Xem xét vấn đề t nhiều phía để ni dung bài viết được toàn din
c) Kết bài: Khẳng định lại ý kiến, đưa ra bài học nhận thức và phương hướng hành
động
Câu 4 trang 26 Ng văn lp 7 Chân tri sáng to Tp 2
Em hãy trình bày những phép liên kết đã học trong bài.
ng dn tr li:
Các phép liên kết đã học trong bài là:
Phép lp
Phép thế
Phép ni
Phép liên tưởng
Câu 5 trang 26 Ng văn lp 7 Chân tri sáng to Tp 2
Ghi lại những kinh nghiệm của em sau khi thực hiện bài nói trình bày ý kiến về
một vấn đề đời sống.
ng dn tr li:
Gợi ý các kinh nghiệm:
Cn la chn cách nói và ngôn ng nói phù hp với đối tượng nghe
Cn tp luyn nhiều trước gương để t tin khi trình bày
Cn có nhiu s tương tác với người nghe bng các câu hi
Bài nói cn có các dn chng xác thc, gần gũi để mọi người d hiu
Câu 6 trang 26 Ng văn lp 7 Chân tri sáng to Tp 2
Em hãy lập kế hoạch để thực hiện một mục tiêu học tập do mình đề ra, dựa vào
mẫu sau:
K HOCH HC TP
Môn học:
Mục tiêu tôi muốn đạt được:
Kế hoạch thực hiện:
Thi gian
Nhng vic cn làm
Cách thc thc hin
Kết qu cn đạt
Từ ...đến ...
...
...
...
Từ ...đến ...
...
...
...
...
...
...
...
ng dn tr li:
Gợi ý kế hoạch học tập:
K HOCH HC TP
Môn học: Tiếng Anh
Mục tiêu tôi muốn đạt được: Học thêm được 300 từ vựng trong tháng 1 năm 2024
Kế hoạch thực hiện:
Thi gian
Nhng vic cn làm
Cách thc thc hin
Kết qu cn đạt
Từ 20h-20h30
mỗi ngày
Tìm 10 t vng cn
hc thuc
Hc thuc 10 t vng
đó (nghĩa, mt ch,
cách s dng)
Hc thuc bng
các t nhẩm đọc,
sau đó viết ra
bng các t tiếng
anh đó (bên cạnh
nghĩa tiếng vit có
sn)
Nắm được
cách viết và
cách phát âm
10 t vựng đã
chn
Từ 20h30 đến
20h45
Luyn nghe, nói tiếng
anh qua bài hát
Xem video bài hát
tiếng anh có sn
li trên màn hình
T hát li theo li
bài hát có sn và
dịch nghĩa lời bài
hát
Có th nghe
hiu và hát
đưc bài hát
đó
(Mỗi bài hát học
trong vòng một
tuần)
Từ 5h15 đến
5h30 mỗi ngày
Ôn li t vựng đã học
tối hôm trước
Nh viết và đọc
li các t vựng đã
hc tối trước
Nắm được
nhun nhuyn
t vựng đã học
Câu 7 trang 26 Ng văn lp 7 Chân tri sáng to Tp 2
Hãy trình bày ý nghĩa của tri thức đối với cuộc sống của chúng ta.
ng dn tr li:
Gợi ý: Tri thức giúp chúng ta hiểu biết hơn, thông thái hơn, phát triển bản thân
hơn, vươn tới chinh phục những ước mơ, mục tiêu tưởng. Đồng thời tri
thức n giúp mỗi người góp phần xây dựng phát triển cộng đồng. Tri thức
nền tảng và cốt lõi cho một cộng đồng văn minh, tiến bộ.
-------------------------------------------------
| 1/9

Preview text:

Soạn bài Ôn tập trang 26 lớp 7 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Câu 1 trang 26 Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo Tập 2
Trình bày các đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống.
Hướng dẫn trả lời:
Đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống:
 Thể hiện rõ ý kiến khen, chê, đồng tình, phản đối của người viết đối với hiện
tượng, vấn đề cần bàn luận
 Trình bày những lí lẽ, bằng chứng để thuyết phục người đọc, người nghe. Bằng
chứng có thể là nhân vật, sự kiện, số liệu liên quan đến vấn đề cần bàn luận
 Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí
Câu 2 trang 26 Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo Tập 2
Tóm tắt ý kiến, lí lẽ bằng chứng và mục đích của ba văn bản đã học bằng cách hoàn thành bảng: Lí lẽ và bằng Văn bản Ý kiến Mục đích viết chứng
Tự học – một thú vui bổ ích Bàn về đọc sách Đừng từ bỏ cố gắng
Hướng dẫn trả lời: Lí lẽ và bằng Văn bản Ý kiến Mục đích viết chứng
Tự học – một thú vui bổ Ý kiến - Lí lẽ 1.1: Tự học Giúp người đọc ích 1: Thú tự như một cuộc du hiểu được thú vui học cũng
lịch bằng trí hóc say và ý nghĩa của việc giống cái
mê gấp trăm lần du tự học, từ đó tự học
thú đi chơi lịch bằng chân nhiều hơn bộ → Dẫn chứng: Bạn thích xã hội ở đời Đường thì đã có những thi nhân đại tài cho bạn biết - Lí lẽ 1.2: Ta cũng được tự do, muốn đi đâu thì đi, muốn ngừng đâu thì ngừng → Dẫn chứng: Thích nghiên cứu đời con kiến, con sâu thì đã có Pha- bơ-rê và hàng chục nhà sinh học khác Ý kiến - Lí lẽ 2.1: Tự học 2: Lợi ích là một phương
của việc tự thuốc trị bệnh âu học sầu, → Dẫn chứng: bệnh nhân biết đọc sách cũng mau khỏe mạnh hơn - Lí lẽ 2.2: Nhờ tự học mà thoát khỏi chán đời → Dẫn chứng: đọc sách ta sẽ đồng cảm với người viết Ý kiến - Lí lẽ 3.1: Ta vui vì
3: Tự học là thấy khả năng của thú vui tao ta đã thăng tiến nhã, nâng → Dẫn chứng: bất
cao tâm hồn kì hàng người nào cũng có thể cải thiện phương pháp làm việc và giảng giải những kinh nghiệm của mình cho người khác - Lí lẽ 3.2: Ta vui vì giúp đời nhiều hơn trước → Dẫn chứng: nhà khoa học, bác học suốt đời nghèo nàn mà luôn mãn nguyện Bàn về đọc sách
Ý kiến nhỏ - Lí lẽ 1.1: Đọc sách - Khẳng định vai 1: Vai trò
là con đường quan trò, giá trị và tầm
của việc đọc trọng của học vấn quan trọng của sách
→ Dẫn chứng: Các sách.
thành quả của toàn - Hướng dẫn cách
nhân loại đều được đọc sách sao cho
ghi chép, lưu truyền sách có thể phát qua sách. huy hết những giá trị của mình
Ý kiến nhỏ - Lí lẽ 2.1: Một là
2: Việc đọc sách khiến người ta sách ngày không chuyên sâu
càng không → Dẫn chứng: Giờ dễ đây sách dễ kiếm, 1 học giả trẻ có thể khoe khoang từng đọc hàng vạn cuốn sách. - Lí lẽ 2.2: Hai là sách nhiều dễ khiến người đọc lạc hướng → Dẫn chứng: Nhiều người đọc tham nhiều mà không vụ thực chất, lãng phí thời gian và sức lực
Ý kiến nhỏ - Lí lẽ 3.1: Đọc sách
3: Cách đọc không lấy cốt nhiều, sách hiệu quan trọng là phải quả chọn cho tinh, đọc cho kĩ → Dẫn chứng: Nếu đọc một quyển sách mà chỉ lướt qua thì không bằng chỉ một quyển ấy đọc mười lần Đừng từ bỏ cố gắng
Ý kiến nhỏ - Lí lẽ 1.1: Cuộc Khích lệ tinh thần
1: Việc kiên sống thăng trầm của mọi người,
trì nỗ lực để không phải lúc nào rằng hãy luôn kiên cố gắng cũng suôn sẻ, nên trì với mục tiêu, lý theo đuổi
thất bài là điều khó tưởng của mình, dù
mục tiêu, lí tránh khỏi khó khăn, thất bại
tưởng là rất - Lí lẽ 1.2: Lúc thất
quan trọng bại là lúc chúng ta cần nhận thức và rút ra bài học, biến thất bại thành đòn bẩy để hướng đến thành công
Ý kiến nhỏ - Lí lẽ 2.1: Đừng
2: Có những bao giờ từ bỏ nỗ lực
thành công và ước mơ, bởi bắt đầu từ chính sự kiên trì,
những thất bền bỉ và những bài bại, khó học tích lũy được khăn hàng qua những lần vấp vạn lần ngã sẽ tôi luyện bản lĩnh, mở rộng tầm nhìn, giúp ta trưởng thành hơn → Dẫn chứng: Nhà khoa học Ê-đi-sơn, Ních
Câu 3 trang 26 Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo Tập 2
Khi viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống, ta cần chú ý điều gì? Ghi
lại những kinh nghiệm của em sau khi viết và chia sẻ bài viết.
Hướng dẫn trả lời:
 Khi viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống, ta cần chú ý đảm bảo các yêu cầu sau:
 Bài văn nêu được vấn đề cần bàn luận
 Bài văn trình bày được ý kiến tán thành hoặc phản đối của người viết về vấn đề cần bàn luận
 Bài viết đưa ra các lí lẽ rõ ràng, bằng chứng xác thực và đa dạng để làm sáng tỏ cho ý kiến
 Đảm bảo bố cục như sau:
a) Mở bài: Giới thiệu được vấn đề cần bàn luận và thể hiện rõ ràng ý kiến của
người viết về vấn đề ấy
b) Thân bài: Giải thích vấn đề cần bàn luận:
 Đưa ra được ít nhất hai lí lẽ cụ thể để lí giải cho ý kiến của người viết
 Sắp xếp các lí lẽ, bằng chứng theo trình tự hợp lí
 Đưa ra được bằng chứng đa dạng, cụ thể, tiêu biểu, xác thực để làm sáng tỏ lí lẽ
 Xem xét vấn đề từ nhiều phía để nội dung bài viết được toàn diện
c) Kết bài: Khẳng định lại ý kiến, đưa ra bài học nhận thức và phương hướng hành động
Câu 4 trang 26 Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo Tập 2
Em hãy trình bày những phép liên kết đã học trong bài.
Hướng dẫn trả lời:
Các phép liên kết đã học trong bài là:  Phép lặp  Phép thế  Phép nối  Phép liên tưởng
Câu 5 trang 26 Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo Tập 2
Ghi lại những kinh nghiệm của em sau khi thực hiện bài nói trình bày ý kiến về
một vấn đề đời sống.
Hướng dẫn trả lời: Gợi ý các kinh nghiệm:
 Cần lựa chọn cách nói và ngôn ngữ nói phù hợp với đối tượng nghe
 Cần tập luyện nhiều trước gương để tự tin khi trình bày
 Cần có nhiều sự tương tác với người nghe bằng các câu hỏi
 Bài nói cần có các dẫn chứng xác thực, gần gũi để mọi người dễ hiểu
Câu 6 trang 26 Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo Tập 2
Em hãy lập kế hoạch để thực hiện một mục tiêu học tập do mình đề ra, dựa vào mẫu sau:
KẾ HOẠCH HỌC TẬP Môn học:
Mục tiêu tôi muốn đạt được: Kế hoạch thực hiện: Thời gian
Những việc cần làm
Cách thức thực hiện Kết quả cần đạt Từ ...đến ... ... ... ... Từ ...đến ... ... ... ... ... ... ... ...
Hướng dẫn trả lời:
Gợi ý kế hoạch học tập:
KẾ HOẠCH HỌC TẬP Môn học: Tiếng Anh
Mục tiêu tôi muốn đạt được: Học thêm được 300 từ vựng trong tháng 1 năm 2024 Kế hoạch thực hiện: Thời gian
Những việc cần làm
Cách thức thực hiện Kết quả cần đạt
Từ 20h-20h30  Tìm 10 từ vựng cần  Học thuộc bằng  Nắm được mỗi ngày học thuộc các tự nhẩm đọc, cách viết và
 Học thuộc 10 từ vựng sau đó viết ra cách phát âm đó (nghĩa, mặt chữ, bảng các từ tiếng 10 từ vựng đã cách sử dụng) anh đó (bên cạnh chọn nghĩa tiếng việt có sẵn)
Từ 20h30 đến  Luyện nghe, nói tiếng  Xem video bài hát  Có thể nghe 20h45 anh qua bài hát tiếng anh có sẵn hiểu và hát lời trên màn hình được bài hát
 Tự hát lại theo lời đó bài hát có sẵn và (Mỗi bài hát học
dịch nghĩa lời bài trong vòng một hát tuần) Từ 5h15 đến
 Ôn lại từ vựng đã học  Nhớ viết và đọc  Nắm được 5h30 mỗi ngày tối hôm trước lại các từ vựng đã nhuần nhuyễn học ở tối trước từ vựng đã học
Câu 7 trang 26 Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo Tập 2
Hãy trình bày ý nghĩa của tri thức đối với cuộc sống của chúng ta.
Hướng dẫn trả lời:
Gợi ý: Tri thức giúp chúng ta hiểu biết hơn, thông thái hơn, phát triển bản thân
hơn, vươn tới và chinh phục những ước mơ, mục tiêu và lý tưởng. Đồng thời tri
thức còn giúp mỗi người góp phần xây dựng và phát triển cộng đồng. Tri thức là
nền tảng và cốt lõi cho một cộng đồng văn minh, tiến bộ.
-------------------------------------------------