Soạn bài Tôi đi học | Ngữ Văn 7 Chân Trời Sáng Tạo tập 2

Soạn bài Tôi đi học trang 12 lớp 7 gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 tập 2 thuộc bộ sách Chân trời sáng tạo. Nội dung của tài liệu được soạn dưới dạng file PDF . Chúc các em học tốt, thi tốt. Chi tiết như sau. 

 

Soạn bài Tôi đi học lớp 7 Chân trời sáng tạo
A. Tr li câu hi bài Tôi đi hc lp 7
Câu 1 trang 14 Ng văn 7 Tp 2 Chân tri sáng to
Xác định u tác dụng của những phép so sánh ng để diễn tả cảm xúc, suy
nghĩ của nhân vật “tôi”.
ng dn tr li:
- Các phép so sánh dùng để diễn tả cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật tôi:
"Tôi quên thế nào được nhng cm giác trong sáng y ny n trong lòng tôi
như mấy cành hoa tươi mỉm cười gia bu trời quang đãng."
"Con đường này tôi đã quen đi lại lm lần, nhưng lần này t nhiên thy l."
"Tôi không li qua sông th diều như thằng Quý không đi ra đồng nô đùa
như thằng Sơn nữa."
nghĩ y thoáng qua trong trí tôi nh nhàng như một làn mây t ngang trên
ngn núi."
"Tôi không cảm tưởng nào khác nhà trưng cao ráo sch s hơn các
nhà trong làng."
"Nhưng lần này lại khác. Trước mắt tôi trường trông vừa xinh xn va
oai nghiêm như cái đình làng Hoà Ấp."
"Sân nó rộng, mình nó cao hơn trong những bui trưa hè đầy vng lng."
"H như con chim con đng bên b t, nhìn quãng tri rng muốn bay, nhưng
còn ngp ngng e s."
"Hết co lên mt chân, các cu li dui mạnh như đá một qu ban tưởng tượng."
- Tác dụng của các phép so sánh đó: giúp làm hơn, cụ thể hơn những cảm xúc
tưởng như mơ hồ, mong manh khó diễn tả thành lời của nhân vật tôi trong buổi đầu
đi học, trước những cảnh vật, sự việc và con người lần đầu tiên gặp gỡ
Câu 2 trang 14 Ng văn 7 Tp 2 Chân tri sáng to
Khi vào lớp học, tâm trạng của nhân vật tôi” thay đổi như thế nào? sao sự
thay đổi ấy?
ng dn tr li:
- Tâm trạng của nhân vật "tôi" thay đổi khi vào lớp học như sau:
(1)
Cảm thấy nhớ mẹ đến lạ, trước đây cũng từng đi chơi xa nhà với chúng bạn
đồng làng
(2)
Cảm thấy mọi thứ trong lớp đều lạ lẫm, từ mùi hương đến bức hình treo trên
tường
(3)
Cảm thấy xung quanh dần trở nên quen thuộc, nhận bàn ghế chỗ mình ngồi
của riêng mình, cảm thấy người bạn cùng bàn không hề xa lạ, bỗng nhiên cảm
thấy quyến luyến đến khó tin
- Nhân vật tôi sự thay đổi như vậy vì: đây lần đầu cậu đến một môi trường
hoàn toàn mới, nên mới cảm thấy sợ hãi, lạ lẫm nhớ đến mẹ. Nhưng khi đã vào
lớp, môi trường ở đó cùng bạn bè, thầy giáo đã giúp cậu cảm thấy gần gũi hơn, yêu
mến hơn, từ đó mở lòng mình đón nhận mọi thứ và dần trở nên thân thiết
Câu 3 trang 14 Ng văn 7 Tp 2 Chân tri sáng to
Tôi đi học vừa nhan đề, vừa cụm từ nhà văn dùng để kết thúc văn bản. Theo
em, cụm từ ấy gợi ra ý nghĩa gì?
ng dn tr li:
Cụm từ "Tôi đi học" một câu khẳng định về hiện thực đang diễn ra. Hoạt động
này như một cột mốc quan trọng, đánh dấu cuộc đời nhân vật tôi bước sang trang
mới. Từ nay, những ngày tháng tuổi thơ lo nghĩ, thoải mái rong chơi suốt
ngày cùng bạn đã kết thúc. Nhân vật tôi sẽ những ngày tháng học tập mới, với
bài vở, bạn bè và thầy cô. Cậu sẽ phải trưởng thành hơn trước đây.
Câu 4 trang 14 Ng văn 7 Tp 2 Chân tri sáng to
ức ngày đầu tiên đi học thường ấn tượng khó phai trong tâm trí mỗi người.
Em hãy chia sẻ những kỉ niệm ấy với các bạn.
ng dn tr li:
Gợi ý:
c v ngày đi học đầu tiên đó của em din ra vào ngày nào?
Ai là người dẫn em đến trường?
Cảm xúc, suy nghĩ của em trước và khi đã đến trường?
Hình nh, s kin khiến em ấn tượng nhất ngày hôm đó?
B. Tóm tt văn bn Tôi đi hc lp 7
Tôi đi học là dòng hồi ức của nhân vật tôi về buổi đi học đầu tiên của cuộc đời
mình. Đó những cung bậc cảm xúc thay đổi rệt từ một đứa trẻ bước
chân vào thế giới học tvới bài vở, thi cử. Những suy nghĩ, cảm xúc ngây ngô
ngày hôm ấy cho đến nay nhân vật tôi vẫn nhớ như in.
-------------------------------------------------
| 1/3

Preview text:

Soạn bài Tôi đi học lớp 7 Chân trời sáng tạo
A. Trả lời câu hỏi bài Tôi đi học lớp 7
Câu 1 trang 14 Ngữ văn 7 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Xác định và nêu tác dụng của những phép so sánh dùng để diễn tả cảm xúc, suy
nghĩ của nhân vật “tôi”.
Hướng dẫn trả lời:
- Các phép so sánh dùng để diễn tả cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật tôi:
 "Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi
như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng."
 "Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ."
 "Tôi không lội qua sông thả diều như thằng Quý và không đi ra đồng nô đùa như thằng Sơn nữa."
 "Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi."
 "Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng."
 "Nhưng lần này lại khác. Trước mắt tôi trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa
oai nghiêm như cái đình làng Hoà Ấp."
 "Sân nó rộng, mình nó cao hơn trong những buổi trưa hè đầy vắng lặng."
 "Họ như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ."
 "Hết co lên một chân, các cậu lại duỗi mạnh như đá một quả ban tưởng tượng."
- Tác dụng của các phép so sánh đó: giúp làm rõ hơn, cụ thể hơn những cảm xúc
tưởng như mơ hồ, mong manh khó diễn tả thành lời của nhân vật tôi trong buổi đầu
đi học, trước những cảnh vật, sự việc và con người lần đầu tiên gặp gỡ
Câu 2 trang 14 Ngữ văn 7 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Khi vào lớp học, tâm trạng của nhân vật “tôi” thay đổi như thế nào? Vì sao có sự thay đổi ấy?
Hướng dẫn trả lời:
- Tâm trạng của nhân vật "tôi" thay đổi khi vào lớp học như sau:
(1) Cảm thấy nhớ mẹ đến lạ, dù trước đây cũng từng đi chơi xa nhà với chúng bạn ở đồng làng Lê Xá
(2) Cảm thấy mọi thứ trong lớp đều lạ lẫm, từ mùi hương đến bức hình treo trên tường
(3) Cảm thấy xung quanh dần trở nên quen thuộc, nhận bàn ghế chỗ mình ngồi là
của riêng mình, cảm thấy người bạn cùng bàn không hề xa lạ, bỗng nhiên cảm
thấy quyến luyến đến khó tin
- Nhân vật tôi có sự thay đổi như vậy vì: đây là lần đầu cậu đến một môi trường
hoàn toàn mới, nên mới cảm thấy sợ hãi, lạ lẫm và nhớ đến mẹ. Nhưng khi đã vào
lớp, môi trường ở đó cùng bạn bè, thầy giáo đã giúp cậu cảm thấy gần gũi hơn, yêu
mến hơn, từ đó mở lòng mình đón nhận mọi thứ và dần trở nên thân thiết
Câu 3 trang 14 Ngữ văn 7 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Tôi đi học vừa là nhan đề, vừa là cụm từ nhà văn dùng để kết thúc văn bản. Theo
em, cụm từ ấy gợi ra ý nghĩa gì?
Hướng dẫn trả lời:
Cụm từ "Tôi đi học" là một câu khẳng định về hiện thực đang diễn ra. Hoạt động
này như một cột mốc quan trọng, đánh dấu cuộc đời nhân vật tôi bước sang trang
mới. Từ nay, những ngày tháng tuổi thơ vô lo vô nghĩ, thoải mái rong chơi suốt
ngày cùng bạn đã kết thúc. Nhân vật tôi sẽ có những ngày tháng học tập mới, với
bài vở, bạn bè và thầy cô. Cậu sẽ phải trưởng thành hơn trước đây.
Câu 4 trang 14 Ngữ văn 7 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Kí ức ngày đầu tiên đi học thường là ấn tượng khó phai trong tâm trí mỗi người.
Em hãy chia sẻ những kỉ niệm ấy với các bạn.
Hướng dẫn trả lời: Gợi ý:
 Kí ức về ngày đi học đầu tiên đó của em diễn ra vào ngày nào?
 Ai là người dẫn em đến trường?
 Cảm xúc, suy nghĩ của em trước và khi đã đến trường?
 Hình ảnh, sự kiện khiến em ấn tượng nhất ngày hôm đó?
B. Tóm tắt văn bản Tôi đi học lớp 7
Tôi đi học là dòng hồi ức của nhân vật tôi về buổi đi học đầu tiên của cuộc đời
mình. Đó là những cung bậc cảm xúc thay đổi rõ rệt từ một đứa trẻ vô tư bước
chân vào thế giới học trò với bài vở, thi cử. Những suy nghĩ, cảm xúc ngây ngô
ngày hôm ấy cho đến nay nhân vật tôi vẫn nhớ như in.
-------------------------------------------------