-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Soạn Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống trang 23 | Ngữ Văn 7 Chân Trời Sáng Tạo tập 2
Soạn Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống trang 23 gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 tập 2 thuộc bộ sách Chân trời sáng tạo. Nội dung của tài liệu được soạn dưới dạng file PDF . Chúc các em học tốt, thi tốt. Chi tiết như sau.
Bài 6: Hành trình tri thức (CTST) 20 tài liệu
Ngữ Văn 7 1.4 K tài liệu
Soạn Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống trang 23 | Ngữ Văn 7 Chân Trời Sáng Tạo tập 2
Soạn Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống trang 23 gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 tập 2 thuộc bộ sách Chân trời sáng tạo. Nội dung của tài liệu được soạn dưới dạng file PDF . Chúc các em học tốt, thi tốt. Chi tiết như sau.
Chủ đề: Bài 6: Hành trình tri thức (CTST) 20 tài liệu
Môn: Ngữ Văn 7 1.4 K tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Ngữ Văn 7
Preview text:
Soạn Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống trang 23
Hướng dẫn Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống
Bước 1: Xác định đề tài, thời gian và không gian nói
Trước khi nói, cần xác định:
Mục đích nói là gì?
Người nghe có thể là ai?
→ Với mục đích và người nghe đó, nội dung và cách nói sẽ như thế nào?
Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý:
- Để bài nói thêm hấp dẫn và thuyết phục, chúng ta cần:
Chuẩn bị thêm các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ bổ trợ
Dự kiến các câu hỏi, phản hồi của người nghe và chuẩn bi câu trả lời
Tóm tắt hệ thống ý dưới dạng sơ đồ
Nêu rõ ý kiến, lí lẽ và bằng chứng thuyết phục
- Hệ thống ý kiến, lí lẽ đã chuẩn bị từ trước, nên trình bày như sau:
Nêu ý kiến một cách trực tiếp, có thể chọn ý kiến trọng tâm để tạo điểm nhấn
Đảm bảo các lí lẽ có đủ cơ sở và kết luận, sắp xếp lí lẽ theo một trình tự hợp lí.
Có thể sử dụng trích dẫn để tằng sức thuyết phục cho các lí lẽ
Một bằng chứng thuyết phục cần cụ thể, tiêu biểu, xác thực và liên kết chặt chẽ
với lí lẽ. Để khai thác bằng chứng một cách hiệu quả, cần chọn lọc những chi
tiết, sự việc, câu chuyện mang thông điệp sâu sắc, khơi gợi được sự đồng cảm ở người nghe
Bước 3: Luyện tập và trình bày
Khi luyện tập và trình bày, chúng ta nên:
Lựa chọn từ ngữ cho phù hợp với văn nói, sử dụng những từ ngữ nối để phần
trình bày mạch lạc, rõ ràng
Chuẩn bị phần mở đầu và phần kết hấp dẫn. Phần mở đầu và phần kết nên hô
ứng với nhau để tạo dư âm cho bài nói
Khẳng định trực tiếp, rõ ràng ý kiến của bản thân về vấn đề cần trình bày bằng
cách nói: "Theo quan điểm của tôi...", "Theo tôi...", "Tôi nghĩ rằng..."
Dựa vào phần tóm tắt ý, trình bày từ khái quát đến cụ thể, sự dụng các phương
tiện giao tiếp phi ngôn ngữ phù hợp với bài nói
Tương tác với người nghe
Bước 4: Trao đổi và đánh giasKhi trao đổi với người nghe, chúng ta nên có thái độ
cầu thị và phản hồi những câu hỏi, ý kiến phản biện.
-------------------------------------------------