Soạn bài Ôn tập trang 35 | Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

Xin gửi tới bạn đọc bài viết Soạn bài Ôn tập trang 35 Chân trời sáng tạo để bạn đọc cùng tham khảo và có thêm tài liệu học Văn 11 Chân trời sáng tạo. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết.

Ôn tp
Câu 1: Nêu điểm tương đồng hoc gần i về ni dung (ch đề,
cm hng) giữa các văn bản: Ai đã đt tên cho dòng sông?, i lá,
Trăng sáng trên đầm sen.
Bài làm
Ngun cm hng của ba văn bản trên đều được ly t nhng cnh
vt hết sc gần gũi, quen thuc với con người Vit Nam, c ba bài
để ly ngun cm hng t thiên nhiên, cnh vt gần gũi để th hin
tình cm ca tác gi đối vi cnh vật qua đó th hin tình yêu thiên
nhiên đất nước.
Câu 2: T ba văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông?, Cõi lá, Trăng
sáng trên đầm sen, hãy lp bng tng hp v s kết hp gia t s
tr tình theo gi ý sau: du hiu nhn biết s kết hp ni dung t
s, yếu t tr tình, tác động ca s kết hp ấy đến người đọc.
Bài làm
Du hiu nhn biết s kết hp
ni dung t s, yếu t tr tình
Tác động ca s kết hp
y đến người đọc
Ai đã
đặt tên
cho dòng
sông?
Các câu văn va k li va kết hp
vi vic th hin cm xúc ca c
gi như: Khi giáp mặt vi thành
Huế lin un mt cánh cung rt
nh sang đến Cn Hến, đưng
cong y làm cho dòng sông mm
hẳn đi, như một tiếng “vâng”
Góp phn khc ha v đẹp
của sông Hương một cách
chân thực, sinh đng nht.
Cách miêu t ng Hương
khi vào đến thành ph Huế
cho thy s gn bó, am
hiu và tình yêu mãnh lit,
không nói ra ca tình yêu; Tng
cho Huế điu chy lng lờ, điệu
slow tình cm dành riêng cho Huế;
dòng chy ngp ngừng như muốn
đi muốn ở…vấn vương của mt
ni lòng
bn cht tác gi dành
cho Huế, cho dòng sông.
Cõi
Các câu văn va k li va kết hp
vi vic th hin cm xúc ca c
gi như: Những tưởng vô duyên ....
ớc chân ngưi. S miêu t thiên
nhiên v ưu nhưc điểm ca cây
cừ: ưu đim v kích thước, mùa
mưa bão mất công ta bt cành
phòng khi b đ..... kết hp cùng
vi tr tình: ngp c li đi nhng
lá xanh chen ln lá vàng
S kết hp yếu t t s vi
tr tình đã cho thấy bc
tranh sinh động nét v
cây c, hình nh mùa
rụng đã tạo ra mt khung
cảnh mùa thu đẹp đẽ,
quyến rũ lòng người.
Cõi lá,
Trăng
sáng
trên
đầm sen
Các câu văn va k li va kết hp
vi vic th hin cm xúc ca c
gi như: "Ánh trăng xuyên qua k
t trên nhng rng cây cao ri
xuống, bóng cây màu đen loang
l tng lớp trông như ma; hình
bóng ca nhng cành liễu thưa
thớt, cong cong, như v lên mt
S kết hp yếu t t s vi
tr tình đã khắc ha nên
mt khung cnh tr tình
thơ mộng biết bao, cnh
trăng hòa quyện vi nhau,
to nên mt khonh khc
làm rung động lòng ngưi.
S kết hp ấy đã khắc ha
sen” tuy “Ánh trăng trên đm sen
không đồng đều, thế nhưng giữa
ánh sáng và hình bóng to nên mt
giai điệu hài hoà, như bn nhc
vi-ô-lông (violin) ni tiếng”
nên v đẹp thiên nhiên
đêm trăng thật du ngt,
thơ mộng.
Câu 3: Tìm thêm mt s y bút, tản văn viết v đề tài thiên nhiên.
Liên h vi những văn bản trong bài đọc để thy cách tiếp cn riêng
ca mỗi nhà văn.
Bài làm
Tùy bút Người lái đò sông Đà ca Nguyn Tuân.
+ Văn bản viết v tính cách hung bo v đẹp tr tình ca sông
Đà.
+ Tác gi th hin s rung cm trưc v đẹp hùng vĩ thơ mộng
ca dòng sông.
Tu bút: “Một th quà ca lúa non: Cm” Thch Lam
+ Tác phm biết v món ăn: Cốm
+ Tác gi bày t ng trân trọng đối vi th quà bình d của đồng
quê ni c.
Câu 4: Giải thích nghĩa của t sau xác đnh cách giải thích đã
dùng: phng lng, nhp nháy, c thi, cht chi.
Bài làm
phng lng: Yên n; Không xy ra chuyn bất thường.
=> Giải thích nghĩa bng cách dùng mt s t đồng nghĩa và trái
nghĩa với t cn gii thích
nhp nháy: loé sáng ri tt ngay, mt cách liên tiếp.
=> Giải thích nghĩa bằng cách: phân tích nội dung nghĩa của t
c thi: Thơ đời xưa, Bài thơ làm theo lối xưa.
=> Giải thích nghĩa bng cách dùng mt s t đồng nghĩa và trái
nghĩa với t cn gii thích
cht chi: mt tính t ng đ ch không gian cht hp, din tích
nh đến mc khó có th xoay s.
=> Giải thích nghĩa bằng cách: phân tích nội dung nghĩa của t
Câu 5: Cho đ bài: Hãy viết văn bn thuyết minh ( lng ghép
mt s yếu t như miêu t, t s, biu cm) v mt quy trình hot
động hoc một đối tượng mà bn quan tâm.
Yêu cu:
- Lập dàn ý cho đề bài trên
- Viết đoạn m bài và một đoạn thân bài
Bài làm
Dàn ý:
a, Mở bài:
+ Nêu tên quy tắc, luật lệ của hoạt động.
+ Nếu lí do của việc thuyết minh về quy tắc,hoạt động
b, Thân bài:
- Giới thiệu vắn tắt các mục đích, bối cảnh, thời gian không gian
diễn ra hoạt động và sự cần thiết thực hiện hoạt động theo quy tắc
- Trình bày các điều khoản/ nội dung của quy tắc hay luật lệ.
+ Điều khoản/ nội dung 1
+ Điều khoản/ nội dung 2
+ Điều khoản/ nội dung 3
c, Kết bài:
+ Khẳng định ý nghĩa của việc tuân thủ quy tắc, luật lệ.
+ Đưa ra khuyến nghị đối với người đọc (nếu có).
Đon mu m bài và một đoạn thân bài:
T xưa, các trò chơi dân gian đã giúp con người, đặc bit tr em
gii trí, thư giãn. Một trong những trò chơi thú v, hp dn nht
chc hn nhiều người s biết đến là cướp c.
Trò chơi p c quy tc, luật chơi khá đơn gin. V s ng
người, trò chơi y không hn chế. Tuy nhiên, người chơi phải chia
làm hai đi nên tng s người chơi phải chn. Mỗi đội thường
t ba đến năm thành viên. Một người s đưc c làm qun trò.
Câu 6: Để gii thiu mt tác phẩm văn hc/ ngh thuật cũng như
nm bt ni dung thuyết trình quan đim của ngưi nói hiu qu,
bn cần lưu ý những điều gì?
Bài làm
Những điều cần lưu ý:
Tìm hiu thông tin v ngưi thuyết trình
Quan sát gương mặt, thái đ, c ch, ánh mt, giọng điệu ca
ngưi thuyết trình
Ghi chép tóm tt ni dung thuyết trình
Ghi chú những điểm mi m, thú v v ni dung cách thc
thuyết trình
Trình bày rõ ràng, ngn gn, mch lc vấn đề muốn trao đổi
--------------------------------
| 1/5

Preview text:

Ôn tập
Câu 1: Nêu điểm tương đồng hoặc gần gũi về nội dung (chủ đề,
cảm hứng) giữa các văn bản: Ai đã đặt tên cho dòng sông?, Cõi lá,
Trăng sáng trên đầm sen. Bài làm
Nguồn cảm hứng của ba văn bản trên đều được lấy từ những cảnh
vật hết sức gần gũi, quen thuộc với con người Việt Nam, cả ba bài
để lấy nguồn cảm hứng từ thiên nhiên, cảnh vật gần gũi để thể hiện
tình cảm của tác giả đối với cảnh vật qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên đất nước.
Câu 2: Từ ba văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông?, Cõi lá, Trăng
sáng trên đầm sen, hãy lập bảng tổng hợp về sự kết hợp giữa tự sự
và trữ tình theo gợi ý sau: dấu hiệu nhận biết sự kết hợp nội dung tự
sự, yếu tố trữ tình, tác động của sự kết hợp ấy đến người đọc. Bài làm
Dấu hiệu nhận biết sự kết hợp Tác động của sự kết hợp
nội dung tự sự, yếu tố trữ tình
ấy đến người đọc
Các câu văn vừa kể lại vừa kết hợp Góp phần khắc họa vẻ đẹp
với việc thể hiện cảm xúc của tác của sông Hương một cách Ai
đã giả như: Khi giáp mặt với thành chân thực, sinh động nhất.
đặt tên Huế liền uốn một cánh cung rất Cách miêu tả sông Hương
cho dòng nhẹ sang đến Cồn Hến, đường khi vào đến thành phố Huế sông?
cong ấy làm cho dòng sông mềm cho thấy sự gắn bó, am
hẳn đi, như một tiếng “vâng” hiểu và tình yêu mãnh liệt,
không nói ra của tình yêu; Tặng bền chặt mà tác giả dành
cho Huế điệu chảy lặng lờ, điệu cho Huế, cho dòng sông.
slow tình cảm dành riêng cho Huế;
dòng chảy ngập ngừng như muốn
đi muốn ở…vấn vương của một nỗi lòng
Các câu văn vừa kể lại vừa kết hợp
với việc thể hiện cảm xúc của tác Sự kết hợp yếu tố tự sự với
giả như: Những tưởng vô duyên .... trữ tình đã cho thấy bức
bước chân người. Sự miêu tả thiên tranh sinh động rõ nét về
nhiên về ưu nhược điểm của cây Cõi lá
cây xà cừ, hình ảnh mùa lá
xà cừ: ưu điểm về kích thước, mùa rụng đã tạo ra một khung
mưa bão mất công tỉa bớt cành cảnh mùa thu đẹp đẽ,
phòng khi bị đổ..... kết hợp cùng quyến rũ lòng người.
với trữ tình: ngập cả lối đi những lá xanh chen lẫn lá vàng
Các câu văn vừa kể lại vừa kết hợp Sự kết hợp yếu tố tự sự với
với việc thể hiện cảm xúc của tác trữ tình đã khắc họa nên Cõi
lá, giả như: "Ánh trăng xuyên qua kẽ một khung cảnh trữ tình và Trăng
lá từ trên những rặng cây cao rọi thơ mộng biết bao, cảnh và sáng
xuống, bóng lá cây màu đen loang trăng hòa quyện với nhau, trên
lổ từng lớp trông như ma; hình tạo nên một khoảnh khắc
đầm sen bóng của những cành liễu thưa làm rung động lòng người.
thớt, cong cong, như vẽ lên mặt lá Sự kết hợp ấy đã khắc họa
sen” tuy “Ánh trăng trên đầm sen nên vẻ đẹp thiên nhiên
không đồng đều, thế nhưng giữa đêm trăng thật dịu ngọt,
ánh sáng và hình bóng tạo nên một thơ mộng.
giai điệu hài hoà, như bản nhạc
vi-ô-lông (violin) nổi tiếng”
Câu 3: Tìm thêm một số tùy bút, tản văn viết về đề tài thiên nhiên.
Liên hệ với những văn bản trong bài đọc để thấy cách tiếp cận riêng của mỗi nhà văn. Bài làm
Tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân.
+ Văn bản viết về tính cách hung bạo và vẻ đẹp trữ tình của sông Đà.
+ Tác giả thể hiện sự rung cảm trước vẻ đẹp hùng vĩ và thơ mộng của dòng sông.
Tuỳ bút: “Một thứ quà của lúa non: Cốm” – Thạch Lam
+ Tác phẩm biết về món ăn: Cốm
+ Tác giả bày tỏ lòng trân trọng đối với thứ quà bình dị của đồng quê nội cỏ.
Câu 4: Giải thích nghĩa của từ sau và xác định cách giải thích đã
dùng: phẳng lặng, nhấp nháy, cổ thi, chật chội. Bài làm
phẳng lặng: Yên ổn; Không xảy ra chuyện bất thường.
=> Giải thích nghĩa bằng cách dùng một số từ đồng nghĩa và trái
nghĩa với từ cần giải thích
nhấp nháy: loé sáng rồi tắt ngay, một cách liên tiếp.
=> Giải thích nghĩa bằng cách: phân tích nội dung nghĩa của từ
cổ thi: Thơ đời xưa, Bài thơ làm theo lối xưa.
=> Giải thích nghĩa bằng cách dùng một số từ đồng nghĩa và trái
nghĩa với từ cần giải thích
chật chội: là một tính từ dùng để chỉ không gian chật hẹp, diện tích
nhỏ đến mức khó có thể xoay sở.
=> Giải thích nghĩa bằng cách: phân tích nội dung nghĩa của từ
Câu 5: Cho đề bài: Hãy viết văn bản thuyết minh ( có lồng ghép
một số yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm) về một quy trình hoạt
động hoặc một đối tượng mà bạn quan tâm. Yêu cầu:
- Lập dàn ý cho đề bài trên
- Viết đoạn mở bài và một đoạn thân bài Bài làm Dàn ý: a, Mở bài:
+ Nêu tên quy tắc, luật lệ của hoạt động.
+ Nếu lí do của việc thuyết minh về quy tắc,hoạt động b, Thân bài:
- Giới thiệu vắn tắt các mục đích, bối cảnh, thời gian và không gian
diễn ra hoạt động và sự cần thiết thực hiện hoạt động theo quy tắc
- Trình bày các điều khoản/ nội dung của quy tắc hay luật lệ.
+ Điều khoản/ nội dung 1
+ Điều khoản/ nội dung 2
+ Điều khoản/ nội dung 3 c, Kết bài:
+ Khẳng định ý nghĩa của việc tuân thủ quy tắc, luật lệ.
+ Đưa ra khuyến nghị đối với người đọc (nếu có).
Đoạn mẫu mở bài và một đoạn thân bài:
Từ xưa, các trò chơi dân gian đã giúp con người, đặc biệt là trẻ em
giải trí, thư giãn. Một trong những trò chơi thú vị, hấp dẫn nhất mà
chắc hẳn nhiều người sẽ biết đến là cướp cờ.
Trò chơi cướp cờ có quy tắc, luật chơi khá đơn giản. Về số lượng
người, trò chơi này không hạn chế. Tuy nhiên, người chơi phải chia
làm hai đội nên tổng số người chơi phải là chẵn. Mỗi đội thường có
từ ba đến năm thành viên. Một người sẽ được cử làm quản trò.
Câu 6: Để giới thiệu một tác phẩm văn học/ nghệ thuật cũng như
nắm bắt nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói hiệu quả,
bạn cần lưu ý những điều gì? Bài làm
Những điều cần lưu ý: 
Tìm hiểu thông tin về người thuyết trình 
Quan sát gương mặt, thái độ, cử chỉ, ánh mắt, giọng điệu của người thuyết trình 
Ghi chép tóm tắt nội dung thuyết trình 
Ghi chú những điểm mới mẻ, thú vị về nội dung và cách thức thuyết trình 
Trình bày rõ ràng, ngắn gọn, mạch lạc vấn đề muốn trao đổi
--------------------------------