Soạn bài Ôn tập trang 89 - Ngữ Văn 10 Chân trời sáng tạo
Giới thiệu đến với các bạn học sinh bài Soạn văn 10: Ôn tập (trang 89). Hi vọng tài liệu này sẽ giúp ích cho các bạn học sinh có thể chuẩn bị bài đầy đủ và nhanh chóng hơn.
Chủ đề: Bài 8: Đất nước và con người (CTST)
Môn: Ngữ Văn 10
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Soạn văn 10: Ôn tập (trang 89)
Câu 1. Lập bảng đối chiếu chủ đề, thông điệp, tư tưởng, điểm nhìn trần thuật
của các văn bản truyện đã đọc trong Bài 8 Đất nước và con người. Điểm Văn nhìn Chủ đề Thông điệp Tư tưởng bản trần thuật
Đất rừng Công việc nuôi Vẻ đẹp của thiên Tình yêu thiên Ngôi thứ
phương ong, lấy mật nhiên và con nhiên, đề cao cuộc nhất - Nam
của người dân người Nam Bộ.
sống hòa hợp với nhân vật vùng U Minh. thiên nhiên. An. Giang
Cuộc gặp gỡ và Thông điệp về Đề cao và khẳng Ngôi thứ
tình cảm giữa tình người và sự định những giá trị nhất.
người chiến sĩ gặp gỡ trong của tình người, tình
và một người cuộc đời. yêu và sự gặp gỡ con gái Hà Nội. trong cuộc đời; tố cáo chiến tranh đã gây ra những sự đau thương, chia cắt con người.
Xuân về Lòng yêu mến Vẻ đẹp của bức Ngợi ca và yêu Chủ thể
cảnh vật của tranh thiên nhiên thương con người, trữ tình. các vùng miền và
con người yêu thương cảnh
đất nước, sự mùa xuân.
vật, đặc biệt là cảnh giao hòa của vật ở nông thôn. con người với sự thay đổi của thiên nhiên. Buổi
Lòng yêu nước Khi một dân tộc Lên án chiến tranh, Ngôi thứ
học cuối cũng như niềm rơi vào vòng nô đồng thời kêu gọi nhất - cùng
tự hào về ngôn lệ, chừng nào họ con người cần thể cậu bé ngữ của dân vẫn giữ
vững hiện lòng yêu nước Phrăng. tộc. tiếng nói
của bằng việc giữ gìn
mình thì chẳng tiếng nói của dân tộc
khác gì nắm được mình. chìa khoá chốn lao tù
Câu 2. Nêu nhận xét của bạn về một nhân vật trong văn bản Đất rừng phương
Nam (Đoàn Giỏi) hoặc Giang (Bảo Ninh).
- Đất rừng phương Nam: Nhân vật An là một cậu bé hồn nhiên, nghịch ngợm
nhưng cũng rất ham học hỏi, khám phá.
- Giang: Nhân vật Giang là một cô gái chu đáo, nhẹ nhàng, trọng tình nghĩa.
Câu 3. Cho biết tác dụng của thành phần chêm xen và thành phần liệt kê trong
đoạn văn mà bạn đã viết ở mục Từ đọc đến viết. Học sinh tự tìm.
Câu 4. Việc viết một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm tự sự
hoặc tác phẩm kịch có những điểm khác biệt đáng lưu ý nào so với việc viết
một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình?
- Các tác phẩm truyện ngắn, tiểu thuyết hay sử thi: Chú đến tình huống truyện,
cách xây dựng nhân vật…
- Các tác phẩm kịch: Chú ý của mâu thuẫn, xung đột, nhân vật, hành động, lời thoại…
Câu 5. Bạn rút ra được kinh nghiệm gì trong việc trình bày bài giới thiệu, đánh
giá một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch?
Khi bày bài giới thiệu, đánh giá một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch cần chú ý:
- Trình bày rõ ràng, mạch lạc, từ tốn và tập trung nhấn mạnh vào những đánh
giá về nội dung và nghệ thuật và tác phẩm, nên triển khai luận điểm ý kiến từ
khái quát đến cụ thể.
- Đưa ra lí lẽ và các bằng chứng tin cậy (trích dẫn từ văn bản).
- Sử dụng ngữ điệu linh hoạt, cử chỉ phù hợp, kết hợp sử dụng một số hình ảnh trực quan (nếu có)...
Câu 6. Các văn bản Đất rừng phương Nam, Giang và Xuân về gợi cho bạn
những suy nghĩ và tình cảm gì đối với quê hương đất nước, con người Việt Nam?
Các văn bản Đất rừng phương Nam, Giang và Xuân về gợi:
- Suy nghĩ: Quê hương, đất nước Việt Nam thật tươi đẹp, con người Việt Nam thân thiện, hiếu khách.
- Tình cảm: Yêu mến, trân trọng và tự hào dành cho quê hương, đất nước và con người Việt Nam.