Soạn bài Quê hương | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 1)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Quê hương | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Ngữ Văn 9 830 tài liệu

Thông tin:
5 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Quê hương | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 1)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Quê hương | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

122 61 lượt tải Tải xuống
A. Chuẩn bị đọc Quê hương lớp 9
Hình ảnh sâu đậm nhất về quê hương trong em gì?
Trả lời:
Gợi ý:
Những hình ảnh sâu đậm về quê hương mỗi người:
Hình ảnh khu vườn ăn quả, hàng cây, đầm sen, bờ sông, lũy tre, con
đường đất đỏ...
Hình ảnh người nông dân cày cấy, đánh bắt hải sản...
B. Trải nghiệm cùng văn bản Quê hương lớp 9
Tưởng tượng trang 13 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Hãy hình dung cảnh
được gợi tả trong khổ thơ thứ hai.
Trả lời:
Cảnh được gợi tả trong khổ thơ thứ 2 là: cảnh ra khơi đánh mạnh mẽ, hoành
tráng, tràn ngập sức sống trong ánh bình minh tưới sáng, thơ mộng
Suy luận trang 13 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Em hiểu thế nào về nội
dung của khổ thơ cuối?
Trả lời:
Khổ thơ cuối suy nghĩ, tình cảm nỗi nhớ da diết, sâu đậm của nhà thơ dành
cho quê hương của mình
C. Suy ngẫm phản hồi Quê hương lớp 9
Câu 1 trang 14 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Tìm những từ ngữ thể hiện
hình ảnh dân chài cuộc sống làng chài trong bài thơ.
Trả lời:
Những từ ngữ thể hiện hình ảnh dân chài cuộc sống làng chài trong bài thơ là:
- Người dân làng chài:
“làn da ngăm rám nắng”
“thân hình nồng thở vị xa xăm”
“bơi thuyền đi đánh cá”
“phăng mái chèo, mạnh mẽ"
Những người dân làng chài khỏe mạnh, rắn rỏi, nhiệt huyết, lao động cần cù, hết
sức mình
- Cuộc sống làng chài:
"ồn ào trên bến đỗ"
"tấp nập đón ghe về"
Cuộc sống làng chài bình dị, tấp nập, tràn ngập sức sống
Câu 2 trang 14 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Phân tích hiệu quả của việc
sử dụng một số biện pháp tu từ trong các câu thơ:
- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…
- Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Trả lời:
Biện pháp tu từ
Hiệu quả
- Biện pháp tu từ so sánh: cánh buồm
- mảnh hồn làng
- Giúp cánh buồm từ một đồ vật tri
giác cũng trở nên sống động, như
một sinh vật đang sống cùng người
dân lao động
- Giúp khắc họa hình ảnh cánh buồm
với hình dáng như lồng ngực đang
căng phồng tượng trưng cho linh hồn
thiêng liêng của ngôi làng đang theo
ngư dân ra biển, phù hộ họ đến nơi
đầy tôm an toàn
- Biện pháp tu từ nhân hóa: cánh
buồm (được tả bằng từ ngữ chỉ hành
động của con người: rướn thân, thâu
góp)
- Giúp cánh buồm trở nên sinh động,
gần gũi như một người lao động, cũng
góp sức với ngư dân đưa thuyền ra
khơi đánh bắt
- Biện pháp tu từ nhân hóa: con
thuyền (được tả bằng từ ngữ chỉ hoạt
động của con người: mỏi trở về nằm)
- Giúp hình ảnh con thuyền trở nên
sống động, gần gũi, hiện lên như một
ngư dân thực thụ đã một đêm rong
buồm ra khơi vất vả bây giờ cần
được nghỉ ngơi
- Biện pháp tu từ chuyển đổi cảm
giác:
vị xa xăm (khoảng cách
nhưng cảm nhận được
bằng hương vị)
nghe chất muối (vị mặn của
muối nhưng thể nghe
được)
- Giúp nghệ thuật hóa, thi vị hóa các
hình ảnh được miêu tả sau một
chuyến ra khơi xa của con thuyền khi
trở về
Câu 3 trang 14 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Phân tích cách gieo vần
cách ngắt nhịp trong bài thơ.
Trả lời:
- Cách gieo vần trong bài thơ: tác giả chủ yếu gieo vần chân
Dẫn chứng khổ 2 bài thơ:
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
- Cách ngắt nhịp: bắt đầu bằng nhịp lẻ: 3/2/2 hoặc 3/2/3
Dẫn chứng khổ cuối bài thơ:
Nay xa cách/ lòng tôi/ luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh/, bạc/, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền/ rẽ sóng/ chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ/ cái mùi/ nồng mặn quá!
Câu 4 trang 14 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Tìm yếu tố miêu tả biểu
cảm trong bài thơ. Việc kết hợp hai yếu tố này tác dụng gì?
Trả lời:
Yếu tố miêu tả
Yếu tố biểu cảm
"trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng"
"Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn
mã"
"mạnh mẽ vượt trường giang"
"Cánh buồm trương, to như mảnh hồn
làng"
"Rướn thân trắng bao la thâu góp gió"
"ồn ào trên bến đỗ"
"Khắp dân làng tấp nập đón ghe về"
"làn da ngăm rám nắng"
...
"Nhờ ơn trời"
"lòng tôi luôn
tưởng nhớ"
"nhớ cái mùi
nồng mặn quá"
Tác dụng: kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm giúp hình ảnh thơ trở nên
sinh động, trực quan hấp dẫn hơn, đồng thời giúp biểu đạt tình cảm, cảm
xúc của nhà thơ thông qua từng hình ảnh được khắc họa
Câu 5 trang 14 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Xác định mạch cảm xúc của
người viết thể hiện qua các khổ thơ cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
Đang cập nhật...
Câu 6 trang 14 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Phân tích một số nét đặc
sắc của kết cấu bài thơ (cách sắp xếp bố cục, cách triển khai mạch cảm xúc…)
Đang cập nhật...
Câu 7 trang 14 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Nêu chủ đề bài thơ một
số căn cứ giúp em xác định được chủ đề.
Đang cập nhật...
Câu 8 trang 14 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Ấn tượng sâu đậm nhất
bài thơ để lại trong em gì?
Đang cập nhật...
| 1/5

Preview text:

A. Chuẩn bị đọc Quê hương lớp 9
Hình ảnh sâu đậm nhất về quê hương trong em là gì? Trả lời: Gợi ý:
Những hình ảnh sâu đậm về quê hương mỗi người:
● Hình ảnh khu vườn ăn quả, hàng cây, đầm sen, bờ sông, lũy tre, con
đường đất đỏ...
● Hình ảnh người nông dân cày cấy, đánh bắt hải sản...
B. Trải nghiệm cùng văn bản Quê hương lớp 9
Tưởng tượng trang 13 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Hãy hình dung cảnh
được gợi tả trong khổ thơ thứ hai. Trả lời:
Cảnh được gợi tả trong khổ thơ thứ 2 là: cảnh ra khơi đánh cá mạnh mẽ, hoành
tráng, tràn ngập sức sống trong ánh bình minh tưới sáng, thơ mộng
Suy luận trang 13 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Em hiểu thế nào về nội
dung của khổ thơ cuối? Trả lời:
Khổ thơ cuối là suy nghĩ, tình cảm và nỗi nhớ da diết, sâu đậm của nhà thơ dành
cho quê hương của mình
C. Suy ngẫm và phản hồi Quê hương lớp 9
Câu 1 trang 14 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Tìm những từ ngữ thể hiện
hình ảnh dân chài và cuộc sống làng chài trong bài thơ. Trả lời:
Những từ ngữ thể hiện hình ảnh dân chài và cuộc sống làng chài trong bài thơ là:
- Người dân làng chài:
● “làn da ngăm rám nắng”
● “thân hình nồng thở vị xa xăm”
● “bơi thuyền đi đánh cá”
● “phăng mái chèo, mạnh mẽ"
→ Những người dân làng chài khỏe mạnh, rắn rỏi, nhiệt huyết, lao động cần cù, hết sức mình
- Cuộc sống làng chài:
● "ồn ào trên bến đỗ"
● "tấp nập đón ghe về"
→ Cuộc sống làng chài bình dị, tấp nập, tràn ngập sức sống
Câu 2 trang 14 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Phân tích hiệu quả của việc
sử dụng một số biện pháp tu từ trong các câu thơ:
- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…
- Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. Trả lời:
Biện pháp tu từ Hiệu quả
- Biện pháp tu từ so sánh: cánh buồm - Giúp cánh buồm từ một đồ vật vô tri - mảnh hồn làng
vô giác cũng trở nên sống động, như
một sinh vật đang sống và cùng người dân lao động
- Giúp khắc họa hình ảnh cánh buồm
với hình dáng như lồng ngực đang
căng phồng tượng trưng cho linh hồn
thiêng liêng của ngôi làng đang theo
ngư dân ra biển, phù hộ họ đến nơi
đầy tôm cá an toàn
- Biện pháp tu từ nhân hóa: cánh - Giúp cánh buồm trở nên sinh động,
buồm (được tả bằng từ ngữ chỉ hành gần gũi như một người lao động, cũng
động của con người: rướn thân, thâu góp sức với ngư dân đưa thuyền ra góp) khơi đánh bắt cá
- Biện pháp tu từ nhân hóa: con - Giúp hình ảnh con thuyền trở nên
thuyền (được tả bằng từ ngữ chỉ hoạt sống động, gần gũi, hiện lên như một
động của con người: mỏi trở về nằm)
ngư dân thực thụ đã có một đêm rong
buồm ra khơi vất vả và bây giờ cần được nghỉ ngơi
- Biện pháp tu từ chuyển đổi cảm - Giúp nghệ thuật hóa, thi vị hóa các giác:
hình ảnh được miêu tả sau một
vị xa xăm (khoảng cách
chuyến ra khơi xa của con thuyền khi
nhưng cảm nhận được trở về bằng hương vị)
nghe chất muối (vị mặn của
muối nhưng có thể nghe được)
Câu 3 trang 14 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Phân tích cách gieo vần và
cách ngắt nhịp trong bài thơ. Trả lời:
- Cách gieo vần trong bài thơ: tác giả chủ yếu gieo vần chân
Dẫn chứng khổ 2 bài thơ:
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
- Cách ngắt nhịp: bắt đầu bằng nhịp lẻ: 3/2/2 hoặc 3/2/3
Dẫn chứng khổ cuối bài thơ:
Nay xa cách/ lòng tôi/ luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh/, cá bạc/, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền/ rẽ sóng/ chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ/ cái mùi/ nồng mặn quá!
Câu 4 trang 14 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Tìm yếu tố miêu tả và biểu
cảm trong bài thơ. Việc kết hợp hai yếu tố này có tác dụng gì? Trả lời:
Yếu tố miêu tả
Yếu tố biểu cảm
"trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng""Nhờ ơn trời"
"Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn"lòng tôi luôn mã" tưởng nhớ"
"mạnh mẽ vượt trường giang""nhớ cái mùi
"Cánh buồm trương, to như mảnh hồn nồng mặn quá" làng"
"Rướn thân trắng bao la thâu góp gió"
"ồn ào trên bến đỗ"
"Khắp dân làng tấp nập đón ghe về"
"làn da ngăm rám nắng"...
→ Tác dụng: kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm giúp hình ảnh thơ trở nên
sinh động, trực quan và hấp dẫn hơn, đồng thời giúp biểu đạt tình cảm, cảm
xúc của nhà thơ thông qua từng hình ảnh được khắc họa
Câu 5 trang 14 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Xác định mạch cảm xúc của
người viết thể hiện qua các khổ thơ và cảm hứng chủ đạo của bài thơ. Đang cập nhật...
Câu 6 trang 14 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Phân tích một số nét đặc
sắc của kết cấu bài thơ (cách sắp xếp bố cục, cách triển khai mạch cảm xúc…) Đang cập nhật...
Câu 7 trang 14 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Nêu chủ đề bài thơ và một
số căn cứ giúp em xác định được chủ đề. Đang cập nhật...
Câu 8 trang 14 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Ấn tượng sâu đậm nhất mà
bài thơ để lại trong em là gì? Đang cập nhật...