-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Soạn bài Sông Đáy | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 2)
Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Sông Đáy | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 2). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài 10: Tiếng vọng những ngày qua (Thơ)
Môn: Ngữ Văn 9
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Soạn văn 9 Đọc mở rộng theo thể loại Sông Đáy
Hướng dẫn đọc Sông Đáy
Câu 1 trang 130 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Nội dung bao quát của bài thơ là gì? Trả lời:
Nội dung bao quát của bài thơ là: hình ảnh sông Đáy và hình ảnh người mẹ trong tâm hồn nhà thơ
Câu 2 trang 130 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Nêu một số đặc điểm hình
thức của bài thơ (thể thơ, từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, vần, nhịp,...) và cho biết
tác dụng của hình thức ấy trong việc biểu đạt nội dung. Trả lời:
Đặc điểm hình thức của bài thơ Tác dụng Thể thơ
Sử dụng thể thơ tự do rất gần với Tạo nên sự tự do, phóng túng,
thơ văn xuôi, không gieo vần, ngắt khoáng đạt trong từng dòng nhịp tự do
thơ, tạo sự tự nhiên cho mạch
cảm xúc được bộc lộ Từ ngữ
Chọn lọc sử dụng nhiều từ ngữ với Giúp tạo sự mới lạ, độc đáo
sự kết hợp mới lạ:
cho từ ngữ, hình ảnh câu thơ,
● Sông Đáy chảy vào đời tăng sức hấp dẫn cho câu thơ tôi
● lưng người mẹ đẫm mồ
hôi mát một mảnh sông đêm Biện
Tác giả sử dụng biện pháp tu từ Giúp các hình ảnh được gợi tả
pháp tu với sự sáng tạo mới mẻ:
trở nên sống động, hấp dẫn từ
● Năm tháng sống xa quê hơn, đồng thời giúp người đọc
tôi như người b ước hụt dễ đồng điệu, cảm nhận được
● Cơn mơ vang lên tiếng
cung bậc cảm xúc mà tác giả
cá quẫy tuột câu như muốn thể hiện một tiếng nấc
● Âm thầm vỡ trong tôi,
âm thầm vỡ cuối nguồn
hoặc đôi mắt nhớ
thương của tôi như hai
hốc đất ven bờ, nơi
những chú bống đến
làm tổ được giàn giụa nước mưa sông
Câu 3 trang 130 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Phân tích hình ảnh con
Sông Đáy được gợi tả trong bài thơ. Đang cập nhật...
Câu 4 trang 130 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Phân tích tình cảm, cảm
xúc của người viết khi viết về Sông Đáy. Bài thơ cho thấy mối liên hệ nào giữa Sông
Đáy với mẹ và kí ức của người viết? Trả lời:
- Tình cảm, cảm xúc của người viết khi viết về Sông Đáy: tình cảm của tác giả là
những ân nghĩa sâu xa đối với dòng sông - cũng là với người mẹ thân thương đã tần
tảo bao năm nuôi dưỡng, bồi đắp cho tâm hồn tác giả những yêu thương
- Mối liên hệ nào giữa Sông Đáy với mẹ và kí ức của người viết:
● Đây là hai hình ảnh song hành, soi chiếu vào nhau làm nổi bật các phẩm chất tương đồng:
● đời sông và mẹ
● phù sa của dòng sông và phù sa của lòng mẹ
● Sau khi được gợi nhớ sóng đôi, hình ảnh sông Đáy và mẹ dược hòa nhập
làm một, vì thế mà thương nhớ nhìn thấy hình ảnh dòng sông cũng là
mong được nhìn thấy mẹ
● Cuối bài thơ, nhân vật "tôi" trò chuyện với sông Đáy cũng là cách nhân vật
trò chuyện với mẹ mình
→ Kí ức về mẹ của tác giả đã hòa vào kí ức về sông Đáy
Câu 5 trang 130 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Xác định chủ đề của văn
bản và nêu một số căn cứ để xác định chủ đề. Đang cập nhật...
Câu 6 trang 130 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Theo em, qua bài thơ, tác
giả muốn gửi đến người đọc thông điệp gì? Trả lời:
Qua bài thơ, tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp: hãy trân trọng, gìn giữ kí
ức tuổi thơ trong tâm hồn, nhất là khi kí ức ấy gắn liền với quê hương và người thân của chúng ra
Câu 7 trang 130 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Từ sự gợi nhắc của hình
ảnh Sông Đáy qua văn bản, hãy chia sẻ về hình ảnh một con sông (trong thực tế
hoặc trong văn học) đã để lại cho em những ấn tượng khó quên. Đang cập nhật...