Soạn bài Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự; nghe và nhận biết tình thuyết phục của một ý kiến | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 2)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự; nghe và nhận biết tình thuyết phục của một ý kiến | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 2). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
3 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự; nghe và nhận biết tình thuyết phục của một ý kiến | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 2)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự; nghe và nhận biết tình thuyết phục của một ý kiến | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 2). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

53 27 lượt tải Tải xuống
Soạn văn 9 Viết bài văn thuyết minh về một danh lam
thắng cảnh hay di tích lịch sử
Đề bài:
a) Nhiệm vụ nói: Chọn một sự việc tính thời sự liên quan đến đời sống học
đường trình bày ý kiến về sự việc ấy.
Gợi ý:
Sử dụng mạng hội sao cho hiệu quả?
Cách tương tác với cha mẹ như thế nào?
Biện pháp tạo nên môi trường học đường an toàn, thân thiện gì?
b) Nhiệm vụ nghe: Nghe ghi chép phần trình bày của bạn nhận xét về tính
thuyết phục của ý kiến bạn đã đưa ra, chỉ ra những hạn chế (nếu có) về lập luận,
bằng chứng.
Bản quyền tài liệu thuộc về VnDoc
Nghiêm cấm các hành vi sao chép với mục đích thương mại.
a) Nhiệm vụ nói
Bước 1: Chuẩn bị trước khi nói
- Trả lời các câu hỏi sau để chọn đề tài phù hợp:
Đề tài bài nói, mục đích nói gì?
Người nghe ai?
Em sẽ trình bày bài nói đâu trong thời gian bài lâu?
- Tìm ý lập dàn ý cho đề tài đã chọn dựa vào gợi ý sau:
Nên...vì...
Không nên...vì...
Luận điểm thứ nhất
lẽ, bằng
chứng
Luận điểm thứ
nhất
lẽ, bằng chứng
Luận điểm thứ hai
lẽ, bằng
chứng
Luận điểm thứ hai
lẽ, bằng chứng
....
....
....
....
- Lựa chọn một số phương tiện phi ngôn ngữ để hỗ trợ cho việc trình bày.
- Dự đoán một số câu hỏi hoặc nội dung trao đối người nghe thể đề cập
phương án trả lời.
Bước 2: Trình bày
Trình bày bài nói dựa trên nội dung đã chuẩn bị, tương tác tích cực với người nghe
chú ý đảm bảo thời gian quy định.
Bước 3: Trao đổi đánh giá
- Lắng nghe ghi nhận câu hỏi của người nghe, trao đổi lại với thái độ nhã nhặn,
lịch sự; bày tỏ quan điểm của mình nhưng cần tôn trọng sự khác biệt về quan điểm
với người nghe.
- Sử dụng Bảng kiểm năng trình bày ý kiến về một sự việc tính thời sự Bài 6
để đánh giá năng trình bày của bản thân bạn cùng nhóm.
b) Nhiệm vụ nghe
Bước 1: Chuẩn bị trước khi nghe
Tìm hiểu trước nội dung bài thuyết trình sẽ nghe để chủ động trong quá
trình ghi chép, trao đối.
Chuẩn bị dụng cụ cần thiết (bút, sổ tay,...).
Bước 2: Nghe, tóm tắt nội dung được trình bày
Lắng nghe, ghi tóm tắt nội dung chính của bài nói.
Ghi những ý tưởng, câu hỏi muốn trao đối với người trình bày.
Bước 3: Đọc lại, chỉnh sửa chia sẻ
Đọc lại phần ghi chép, trao đổi với các bạn điều chỉnh, bổ sung (nếu
cần).
Chỉ ra ưu điểm của bài trình bày, nêu những nội dung cần được làm rõ,
những hạn chế về lập luận, bằng chứng (nếu có).
Bảng kiểm năng nghe nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến
Tiêu chí
Đạt
Chưa đạt
Xác định mục đích nghe
Tìm hiểu trước chủ đề bài thuyết trình
Nhận biết được tính thuyết phục của ý
kiến hạn chế của lập luận (nếu có)
Ghi được (những) câu hỏi cần trao đổi
với người trình bày ý kiến.
Ghi được ý chính của ý kiến
| 1/3

Preview text:

Soạn văn 9 Viết bài văn thuyết minh về một danh lam
thắng cảnh hay di tích lịch sử Đề bài:
a) Nhiệm vụ nói: Chọn một sự việc có tính thời sự liên quan đến đời sống học
đường và trình bày ý kiến về sự việc ấy. Gợi ý:
● Sử dụng mạng xã hội sao cho hiệu quả?
● Cách tương tác với cha mẹ như thế nào?
● Biện pháp tạo nên môi trường học đường an toàn, thân thiện là gì?
b) Nhiệm vụ nghe: Nghe và ghi chép phần trình bày của bạn và nhận xét về tính
thuyết phục của ý kiến bạn đã đưa ra, chỉ ra những hạn chế (nếu có) về lập luận, bằng chứng.
Bản quyền tài liệu thuộc về VnDoc
Nghiêm cấm các hành vi sao chép với mục đích thương mại.
a) Nhiệm vụ nói
Bước 1: Chuẩn bị trước khi nói
- Trả lời các câu hỏi sau để chọn đề tài phù hợp:
● Đề tài bài nói, mục đích nói là gì?
● Người nghe là ai?
● Em sẽ trình bày bài nói ở đâu và trong thời gian bài lâu?
- Tìm ý và lập dàn ý cho đề tài đã chọn dựa vào gợi ý sau: Nên...vì...
Không nên...vì...
Luận điểm thứ nhất Lí lẽ, bằng Luận điểm thứ
Lí lẽ, bằng chứng chứng nhất
Luận điểm thứ hai Lí lẽ, bằng
Luận điểm thứ hai Lí lẽ, bằng chứng chứng .... .... .... ....
- Lựa chọn một số phương tiện phi ngôn ngữ để hỗ trợ cho việc trình bày.
- Dự đoán một số câu hỏi hoặc nội dung trao đối mà người nghe có thể đề cập và
phương án trả lời.
Bước 2: Trình bày
Trình bày bài nói dựa trên nội dung đã chuẩn bị, tương tác tích cực với người nghe
và chú ý đảm bảo thời gian quy định.
Bước 3: Trao đổi và đánh giá
- Lắng nghe và ghi nhận câu hỏi của người nghe, trao đổi lại với thái độ nhã nhặn,
lịch sự; bày tỏ quan điểm của mình nhưng cần tôn trọng sự khác biệt về quan điểm với người nghe.
- Sử dụng Bảng kiểm kĩ năng trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự ở Bài 6
để đánh giá kĩ năng trình bày của bản thân và bạn cùng nhóm.
b) Nhiệm vụ nghe
Bước 1: Chuẩn bị trước khi nghe
● Tìm hiểu trước nội dung bài thuyết trình sẽ nghe để chủ động trong quá
trình ghi chép, trao đối.
● Chuẩn bị dụng cụ cần thiết (bút, sổ tay,...).
Bước 2: Nghe, tóm tắt nội dung được trình bày
● Lắng nghe, ghi tóm tắt nội dung chính của bài nói.
● Ghi những ý tưởng, câu hỏi muốn trao đối với người trình bày.
Bước 3: Đọc lại, chỉnh sửa và chia sẻ
● Đọc lại phần ghi chép, trao đổi với các bạn và điều chỉnh, bổ sung (nếu cần).
● Chỉ ra ưu điểm của bài trình bày, nêu những nội dung cần được làm rõ,
những hạn chế về lập luận, bằng chứng (nếu có).
Bảng kiểm kĩ năng nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến Tiêu chí Đạt Chưa đạt Chuẩn
bị Xác định mục đích nghe trước khi nghe
Tìm hiểu trước chủ đề bài thuyết trình Nghe
và Nhận biết được tính thuyết phục của ý ghi chép
kiến và hạn chế của lập luận (nếu có)
Ghi được (những) câu hỏi cần trao đổi
với người trình bày ý kiến.
Ghi được ý chính của ý kiến