Soạn bài Sông núi nước Nam | SGK Ngữ Văn 9 Cánh Diều (Tập 1)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Sông núi nước Nam | SGK Ngữ Văn 9 Cánh Diều (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1 trang 15 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Qua các tài liệu đã tìm hiểu, hãy trình
bày bối cảnh xuất hiện bài Sông núi nước Nam cho biết: sao bài thơ được gọi
Thơ thần?
Trả lời:
Bối cảnh xuất hiện bài thơ Sông núi nước Nam:
- Theo sách Lĩnh Nam chích quái (Lựa chọn những chuyện quái lạ Lĩnh Nam, cuối
thế kỉ XIV): Trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược, tương truyền hai vị
thần trên sông Như Nguyệt Trương Hồng, Trương Hát đã hiển linh phù trợ, ngâm
bài thơ Sông núi nước Nam giữa không trung, khiến kẻ địch hoảng sợ, tan vỡ
- Theo sách Việt điện u linh tập (Tập truyện về cõi u linh của đất Việt, 1329) sau này
được Đại Việt sử toàn thư ghi chép lại: Thường Kiệt năm 1076 khi lập phòng
tuyến trên sông Như Nguyệt chống lại quân Tống, trong đêm tối, quân đã nghe
thấy tiếng thần ngâm bài thơ Sông núi nước Nam từ trong đền. Quả nhiên sau đó
quân Tống liền thảm bại.
Bài thơ Sông núi nước Nam được gọi thơ thần vì: theo cả 2 bản ghi chép thì
bài thơ này đều được ngâm lên bởi các vị thần, tiên đoán trước được kết cục thảm
bại của quân Tống khi xâm lược nước ta
Câu 2 trang 15 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Xác định đặc điểm thể loại của bài
thơ qua số dòng, số chữ, niêm, luật cách hiệp vần bản phiên âm.
Trả lời:
Xác định các đặc điểm thể loại của bài thơ Sông núi nước Nam (Thất ngôn tứ tuyệt
Đường luật)
- Số dòng: bài thơ 4 dòng
- Số chữ: mỗi dòng thơ 7 chữ
- Niêm: Các âm tiết (chữ) thứ 2 của câu 1 4, câu 2 3 cùng thanh (niêm với
nhau)
Câu 1 4:
Câu 1
Nam
B
quốc
T
sơn
B
B
nam
B
đế
T
B
Câu 4
Nhữ
T
đẳng
T
hành
B
khan
B
thủ
T
bại
T
B
Câu 2 3:
Câu 2
Tiệt
T
nhiên
B
định
T
phận
T
tại
T
thiên
B
thư
B
Câu 3
Như
B
B
nghịch
T
lỗ
T
lai
B
xâm
B
phạm
T
- Luật: Chữ thứ 2 trong câu 1 mang thanh trắc (quốc), cho nên bài thơ theo luật trắc
- Cách hiệp vần: Gieo vần bằng cuối các câu thơ 1, 2 4 (cư, thư, hư)
Câu 3 trang 15 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Hai dòng thơ đầu khẳng định điều
gì? Các từ ngữ “Nam quốc”, “Nam đế” “tiệt nhiên”, “định phận”. “thiên thư” đóng vai
trò trong việc khẳng định điều đó?
Trả lời:
- Hai dòng thơ đầu khẳng định: chủ quyền đất nước Nam - của người Nam
- Các từ ngữ “Nam quốc”, “Nam đế” “tiệt nhiên”, “định phận”. “thiên thư” đóng vai trò:
Khẳng định chủ quyền của nước Nam - hiển nhiên tuyệt đối, được ông
trời, sách trời ghi chép
Khẳng định lòng tự tôn, tự hào dân tộc của người Nam - ngang hàng với
nước Tống (Trung Quốc)
Câu 4 trang 15 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Phân tích hai dòng thơ cuối để làm
nội dung (tư tưởng tình cảm) tác giả muốn thể hiện.
Đang cập nhật...
Câu 5 trang 15 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Theo em, hai dòng thơ đầu hai
dòng thư cuối mối liên hệ như thế nào?
Đang cập nhật...
Câu 6 trang 15 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Bài Sông núi nước Nam gợi lên trong
em những tình cảm, cảm xúc gì? Theo em, nội dung tưởng bài thơ ý nghĩa
như thế nào với thế hệ trẻ ngày nay?
| 1/2

Preview text:

Câu 1 trang 15 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Qua các tài liệu đã tìm hiểu, hãy trình
bày bối cảnh xuất hiện bài Sông núi nước Nam và cho biết: Vì sao bài thơ được gọi là Thơ thần? Trả lời:
Bối cảnh xuất hiện bài thơ Sông núi nước Nam:
- Theo sách Lĩnh Nam chích quái (Lựa chọn những chuyện quái lạ ở Lĩnh Nam, cuối
thế kỉ XIV): Trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược, tương truyền hai vị
thần trên sông Như Nguyệt là Trương Hồng, Trương Hát đã hiển linh phù trợ, ngâm
bài thơ Sông núi nước Nam giữa không trung, khiến kẻ địch hoảng sợ, tan vỡ
- Theo sách Việt điện u linh tập (Tập truyện về cõi u linh của đất Việt, 1329) sau này
được Đại Việt sử kí toàn thư ghi chép lại: Lý Thường Kiệt năm 1076 khi lập phòng
tuyến trên sông Như Nguyệt chống lại quân Tống, trong đêm tối, quân sĩ đã nghe
thấy tiếng thần ngâm bài thơ Sông núi nước Nam từ trong đền. Quả nhiên sau đó
quân Tống liền thảm bại.
Bài thơ Sông núi nước Nam được gọi là thơ thần vì: theo cả 2 bản ghi chép thì
bài thơ này đều được ngâm lên bởi các vị thần, tiên đoán trước được kết cục thảm
bại của quân Tống khi xâm lược nước ta
Câu 2 trang 15 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Xác định đặc điểm thể loại của bài
thơ qua số dòng, số chữ, niêm, luật và cách hiệp vần ở bản phiên âm. Trả lời:
Xác định các đặc điểm thể loại của bài thơ Sông núi nước Nam (Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật)
- Số dòng: bài thơ có 4 dòng
- Số chữ: mỗi dòng thơ có 7 chữ
- Niêm: Các âm tiết (chữ) thứ 2 của câu 1 và 4, câu 2 và 3 cùng thanh (niêm với nhau) ● Câu 1 và 4: Câu 1 Nam quốc sơn hà nam đế cư B T B B B T B Câu 4 Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư T T B B T T B ● Câu 2 và 3: Câu 2 Tiệt nhiên định phận tại thiên thư T B T T T B B Câu 3 Như nghịch lỗ lai xâm phạm B B T T B B T
- Luật: Chữ thứ 2 trong câu 1 mang thanh trắc (quốc), cho nên bài thơ theo luật trắc
- Cách hiệp vần: Gieo vần bằng ở cuối các câu thơ 1, 2 và 4 (cư, thư, hư)
Câu 3 trang 15 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Hai dòng thơ đầu khẳng định điều
gì? Các từ ngữ “Nam quốc”, “Nam đế” “tiệt nhiên”, “định phận”. “thiên thư” đóng vai
trò gì trong việc khẳng định điều đó? Trả lời:
- Hai dòng thơ đầu khẳng định: chủ quyền đất nước Nam - là của người Nam
- Các từ ngữ “Nam quốc”, “Nam đế” “tiệt nhiên”, “định phận”. “thiên thư” đóng vai trò:
● Khẳng định chủ quyền của nước Nam - hiển nhiên và tuyệt đối, được ông trời, sách trời ghi chép
● Khẳng định lòng tự tôn, tự hào dân tộc của người Nam - ngang hàng với nước Tống (Trung Quốc)
Câu 4 trang 15 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Phân tích hai dòng thơ cuối để làm rõ
nội dung (tư tưởng và tình cảm) mà tác giả muốn thể hiện. Đang cập nhật...
Câu 5 trang 15 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Theo em, hai dòng thơ đầu và hai
dòng thư cuối có mối liên hệ như thế nào? Đang cập nhật...
Câu 6 trang 15 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Bài Sông núi nước Nam gợi lên trong
em những tình cảm, cảm xúc gì? Theo em, nội dung tư tưởng bài thơ có ý nghĩa
như thế nào với thế hệ trẻ ngày nay?