Soạn bài Tác gia Nguyễn Du Kết nối tri thức

Nguyễn Du là một tác giả lớn của nền văn học Việt Nam. Hôm nay, sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 11: Tác gia Nguyễn Du.Các bạn học sinh lớp 11 hãy cùng tham khảo để có thêm những kiến thức hữu ích về tác giả này.

Tải xuống

Soạn văn 11: Tác gia Nguyn Du
Trước khi đọc
Truyn Kiu ca Nguyễn Du đã hòa nhập vào đi sng, sinh hoạt văn hóa của dân
tc Vit Nam. Bn hãy nêu một trường hp có s dng hình thức đố Kiu, ly Kiu
hoc vnh Kiu.
- Ví d v hình thức đố Kiều như:
Đố:
“Truyện Kiều” anh đã thuộc làu
Đố anh k đưc một câu năm người?
Gii:
Này chng, này m, này cha
Này là em rut, này là em dâu!
- Bài Vnh Kiều (Đ Như Tâm):
“Sc tài có một đỉnh đình đinh,
Khp c giang sơn tiếng ni phình.
Duyên ch mà em theo lẽo đẽo,
N chàng ri thiếp sch sành sanh.
Ra đi đầu đội muôn phn hiếu,
Tr li vai mang mt chéo tình.
i mấy năm trời nhơ rửa sch,
Khúc đờn nhàn khảy tính tình tinh.”
- “Ly Kiều” có th hiu la chn nhng câu thích hp trong s 3.254 câu trong
Truyn Kiu ca Nguyn Du ri ni li sao cho có vần và có nghĩa theo dụng ý ca
riêng mình, để to nên mt bài viết v mt chuyện nào đó. d trong bài “nói
chuyn ti cuc mít tinh chào mng Tng thng Xu-các-nô” của nước Cng hòa
In-đô--xi-a vào năm 1959. Người nói:
“Nưc xa mà lòng không xa
Tht là bu bn, thật là anh em.”
Đọc văn bản
Câu 1. Truyn thống gia đình, dòng họ và bi cnh thời đại Nguyn Du
- Bi cnh lch sử: giai đon sụp đổ ca triều đình vua - chúa Trnh, thi bão
táp ca phong trào nông dân khởi nghĩa mà đỉnh cao là cuc khởi nghĩa Tây Sơn.
- Gia đình: dòng họ truyn thng khoa bảng, đỗ đạt làm quan li truyn
thống văn hóa, văn học…
Câu 2. Những điểm mc quan trng trong cuộc đời Nguyn Du.
Ông tng sng phiêu bt nhiều năm trên đất Bc (1786 - 1796) nên am hiu
văn hóa Trung Quốc - biết đến Kim Vân Kiu truyn.
Sau khi đánh bại Tây Sơn, Nguyn Ánh lên ngôi (1802), Nguyn Du ra làm
quan dưới triu Nguyn.
Năm 1813, ông đảm nhn s mnh dẫn đều s b đi Trung Quốc.
Năm 1820, Gia Long qua đi, Minh Mng ni ngôi, c Nguyn Du làm Chánh
s nhưng chưa kịp đi thì ông lâm bệnh nng và mt.
Câu 3. Giá tr chung của thơ chữ Hán Nguyn Du.
Thơ chữ Hán ca Nguyn Du vừa lưu giữ thế gii tâm hn phong phú, phc tp
ca mt ngh lớn, va kh năng khái quát hiện thc rt cao và mang giá tr
nhân văn sâu sắc.
Câu 4. Lưu ý mối liên h của hai văn bn: Truyn Kiu (Nguyn Du) Kim Vân
Kiu truyn (Thanh Tâm Tài Nhân).
Nguyn Du tiếp thu đề tài, ct truyn ca Kim Vân Kiu truyn.
Câu 5. Khát vng tình yêu và khát vng t do
Yêu thương, trân trọng con người nên Nguyễn Du đng cảm, đồng tình vi nhng
khát vọng chính đáng, t ra ngoài mt s khuôn phép phản nhân văn ca
ng phong kiến.
Câu 6. Mô hình ct truyn ca Truyn Kiu
Gp g - Chia ly - Đoàn tụ
Câu 7. Nhng thành công trong ngh thut xây dng nhân vt.
Nguyn Du gần như giữ nguyên h thng nhân vt trong Kim Vân Kiu truyn.
Song tính cách ca hu hết các nhân vật đều được thay đổi, phù hp vi ch đ
mi, vi bn sắc văn hóa và tâm hồn dân tc.
Câu 8. Khám phá thế gii ni tâm nhân vt.
Thế gii ni tâm nhân vật được Nguyn Du khám phá, th hin bng nhiều phương
tin c chỉ, hành động, ngôn ng đối thoại độc thoi, li na trc tiếp, "ngôn
ngữ" thiên nhiên trong đó, hình tượng thiên nhiên chiếm gi v trí quan trng.
Câu 9. Ngôn ng và th thơ lục bát
Khẳng định v trí vng chắc và đánh dấu bước phát triển vượt bc ca tiếng Vit
trong lch s văn học dân tc, hoàn thin th thơ lục bát truyn thng.
Sau khi đọc
Câu 1. Lp niên biu Nguyn Du và nêu nhn xét v cuộc đời, con người ông.
- Nguyễn Du sinh năm 1765 tại Thăng Long, tên chữ T Như, hiu Thanh
Hiên.
- Năm 10 tuổi, Nguyn Du m côi cha.
- Năm 13 tui, m côi m, Nguyễn Du đến sng với người anh cùng cha khác m
là Nguyn Khn.
- Trong khong thời gian này, ông đã dp hiu biết v cuc sống phong lưu, xa
hoa ca gii quý tc phong kiến - những điều đó đã đ li du n trong sáng tác
ca ông sau này.
- Năm 1783, Nguyễn Du thi Hương đ tam trường (tú tài) đưc tp m nhn
mt chc quan võ nh Thái Nguyên.
- T năm 1789 - 1796, Nguyn Du phiêu bt nhiều năm trên đất Bc, ri v n ti
quê ni Hà Tĩnh từ năm 1796 - 1802.
- Năm 1802, Nguyễn Du ra làm quan cho nhà Nguyn, nhm chc Tri huyn Phù
Dung (nay thuộc Khoái Châu, Hưng Yên), sau đi thành Tri ph Thường Tín (nay
thuc Hà Ni).
- T năm 1805 - 1809, ông được thăng chức Đông Các điện hc sĩ.
- Năm 1809, Nguyễn Du được b làm Cai b dinh Qung Bình.
- Năm 1813, ông được thăng Cần Chánh điện hc sinh gi chc Chánh s đi
Trung Quc.
- Đến khi sang Trung Quc, Nguyễn Du được tiếp xúc trc tiếp vi nền văn hóa
mà t nh đã quen thuộc.
- Năm 1820, Nguyễn Du được c làm Chánh s đi Trung Quốc, nhưng chưa kp
lên đường đã mất vào ngày 10 tháng 8 năm 1820.
- Năm 1965, Hội đồng Hòa bình thế giới đã công nhận Nguyn Du Danh nhân
văn hóa thế gii.
=> Nhn xét: Cuộc đi ca Nguyn Du tri qua nhiu biến c gn vi bi cnh thi
đại. Nguyễn Du người kiến thc sâu rng, am hiểu văn hóa dân tộc văn
chương Trung Quốc.
Câu 2. Bc hành tp lục được sáng tác trong hoàn cnh nào? Ni dung chính ca
tập thơ là gì?
- Bc hành tp lục được sáng tác trong thời gian đi sứ Trung Quc.
- Ni dung chính: Nim cảm thương, trăn trở, day dứt trước s phận con người, đặc
bit là thân phn ca nhng kiếp tài hoa.
Câu 3. Nêu các giá tr cơ bản của thơ chữ Hán Nguyn Du.
- Thơ ch Hán ca Nguyn Du vừa lưu giữ thế gii tâm hn phong phú, phc tp
ca mt ngh ln, va kh năng khái quát hin thc rt cao mang giá tr
nhân văn sâu sắc.
- Ba tập tcòn phản chiếu chân dung con người quá trình vận động tưởng
ngh thut ca tác giả. Đó là hành trình đi từ hiểu mình, thương mình đến thu hiu
con người và thương người.
Câu 4. Tóm tt ct truyn Truyn Kiu (khong 1 - 1,5 trang)
- Phn 1: Gp g và đính ước
Truyn Kiu k v cuộc đời ca Thúy Kiu - mt thiếu n tài sc vẹn toàn nhưng
cuộc đi nhiu bt hnh. Trong mt ln du xuân, Kiu tình gp g Kim Trng
và có mt mối tình đẹp đ bên chàng Kim. Hai ngưi ch động gp g và đính ước
vi nhau.
- Phn 2. Gia biến và lưu lạc
Gia đình Kiều b nghi oan, cha b bt, Kiu quyết định bán mình để chuc cha.
Trước khi bán mình, Kiu trao duyên cho em gái Thúy Vân. Thúy Kiu b bn
buôn người Giám Sinh la bán vào lầu xanh. Sau đó, nàng được
Thúc Sinh cu vt khi cuộc đời k n. Nhng ri Kiu li b Hoạn Thư - v Thúc
Sinh ghen tuông, đày đa. Nàng mt ln na b rơi vào chốn thanh lâu. đây,
Kiu gặp được T Hi - mt “anh hùng đầu đội trời, chân đạp đất”. T Hi ly
Kiu giúp nàng báo ân báo oán. Do mc la tổng đốc H Tôn Hiến, Kiu
tình đy T Hi vào ch chết. Đau đớn, nàng trm mình xuống sông tđược
Giác Duyên cu.
- Phần 3. Đoàn tụ
Li nói Kim Trng khi t Liêu Dương chu tang chú xong quay v, biết Thúy Kiu
gp phi biến c thì đau lòng. Chàng kết hôn cùng Thúy Vân nhưng vn ngày nh
đêm mong gp li Kiu. Chàng lin quyết tâm đi tìm nàng, gia đình đoàn t. Túy
Kiu ni li duyên vi Kim Trọng nhưng c hai đã nguyện ước “duyên đôi la
cũng là duyên bạn bầy”.
Câu 5. Văn bản đã phân tích nhng nội dung bản nào của tưởng nhân đo
trong Truyn Kiu?
- Tôn vinh v đẹp của con người, đặc bit là ph n.
- Đồng cảm, đồng tình vi nhng khát vọng chính đáng, vượt ra ngoài mt s
khuôn phép phản nhân văn của tư tưởng phong kiến.
Câu 6. Nguyễn Du đã nhng sáng to trên bình din t chc ct truyn
xây dng nhân vt trong Truyn Kiu?
- Khi tiếp thu ct truyn t Kim Vân Kiu truyn (Thanh Tâm Tài Nhân), Nguyn
Du đã thay đổi trình t ca mt s s kiện, lược b nhiu chi tiết. Những thay đổi
để phù hp vi ch đề, tưởng ca tác phm tính cách nhân vt Nguyn
Du mun th hin. Ct truyện được t chc theo hình chung ca truyện thơ
Nôm: Gp g - Chia li - Đoàn tụ nhưng có sự sáng to tng phn.
- Xây dng nhân vật: tưởng hóa nhân vt, trao cho nhân vt nhng nét quá hoàn
thin, sắc tài đều đỉnh cao; ngh thut xây dng nhân vật mang tính ước l
ợng trưng
Câu 7. Dựa vào văn bản, hãy ch ra những đóng góp quan trọng ca Nguyn Du
đối vi nền văn học dân tc.
Thơ văn của Nguyn Du phn ánh hin thc cuc sng, giàu giá tr nhân đạo.
Đưa hai thể thơ của truyn thng dân tộc đạt đến trình độ điêu luyện mu
mc c đin.
Đóng góp to ln, làm cho ngôn ng Tiếng Vit tr nên trong sáng, tinh tế
giàu có.
Kết nối đọc - viết
Viết đoạn văn (khoảng 150 ch) phân tích mt biu hin của tư ởng nhân đạo
trong Truyn Kiu.
Gi ý:
Truyn Kiu là khúc ca v tình yêu trong sáng, là giấc mơ làm chủ cuc đời nhưng
ch yếu tiếng khóc rut cho thân phn và nhân phm của con người b chà
đạp. Nhân vt chính trong tác phm - Thúy Kiu một người ph n xinh đẹp, tài
hoa. Nàng mt mối tình đẹp đ vi Kim Trọng. Nhưng khi gia đình gp phi
biến c, ch hiếu, nàng phải bán mình đ chuc cha. Cuộc đời Kiu k t đây
chìm vào nỗi đau thương, bất hnh. Nàng phi chu nhc nhã v th xác ln nhn
phm. vy, Kiu vn gi đưc nhng phm cht tốt đẹp tm lòng son sc
thy chung cùng vi tm lòng khao khát hnh phúc. th khẳng định rng,
Truyn Kiu là mt tác phm giàu giá tr nhân đạo.
| 1/7

Preview text:


Soạn văn 11: Tác gia Nguyễn Du Trước khi đọc
Truyện Kiều của Nguyễn Du đã hòa nhập vào đời sống, sinh hoạt văn hóa của dân
tộc Việt Nam. Bạn hãy nêu một trường hợp có sử dụng hình thức đố Kiều, lẩy Kiều hoặc vịnh Kiều.
- Ví dụ về hình thức đố Kiều như: Đố:
“Truyện Kiều” anh đã thuộc làu
Đố anh kể được một câu năm người? Giải:
Này chồng, này mẹ, này cha
Này là em ruột, này là em dâu!
- Bài Vịnh Kiều (Đỗ Như Tâm):
“Sắc tài có một đỉnh đình đinh,
Khắp cả giang sơn tiếng nổi phình.
Duyên chị mà em theo lẽo đẽo,
Nợ chàng rồi thiếp sạch sành sanh.
Ra đi đầu đội muôn phần hiếu,
Trở lại vai mang một chéo tình.
Mười mấy năm trời nhơ rửa sạch,
Khúc đờn nhàn khảy tính tình tinh.”
- “Lẩy Kiều” có thể hiểu là lựa chọn những câu thích hợp trong số 3.254 câu trong
Truyện Kiều của Nguyễn Du rồi nối lại sao cho có vần và có nghĩa theo dụng ý của
riêng mình, để tạo nên một bài viết về một chuyện nào đó. Ví dụ trong bài “nói
chuyện tại cuộc mít tinh chào mừng Tổng thống Xu-các-nô” của nước Cộng hòa
In-đô-nê-xi-a vào năm 1959. Người nói:
“Nước xa mà lòng không xa
Thật là bầu bạn, thật là anh em.” Đọc văn bản
Câu 1. Truyền thống gia đình, dòng họ và bối cảnh thời đại Nguyễn Du
- Bối cảnh lịch sử: giai đoạn sụp đổ của triều đình vua Lê - chúa Trịnh, thời kì bão
táp của phong trào nông dân khởi nghĩa mà đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.
- Gia đình: dòng họ có truyền thống khoa bảng, đỗ đạt làm quan lại có truyền
thống văn hóa, văn học…
Câu 2. Những điểm mốc quan trọng trong cuộc đời Nguyễn Du.
⚫ Ông từng sống phiêu bạt nhiều năm trên đất Bắc (1786 - 1796) nên am hiểu
văn hóa Trung Quốc - biết đến Kim Vân Kiều truyện.
⚫ Sau khi đánh bại Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi (1802), Nguyễn Du ra làm
quan dưới triều Nguyễn.
⚫ Năm 1813, ông đảm nhận sứ mệnh dẫn đều sứ bộ đi Trung Quốc.
⚫ Năm 1820, Gia Long qua đời, Minh Mạng nối ngôi, cử Nguyễn Du làm Chánh
sứ nhưng chưa kịp đi thì ông lâm bệnh nặng và mất.
Câu 3. Giá trị chung của thơ chữ Hán Nguyễn Du.
Thơ chữ Hán của Nguyễn Du vừa lưu giữ thế giới tâm hồn phong phú, phức tạp
của một nghệ sĩ lớn, vừa có khả năng khái quát hiện thực rất cao và mang giá trị nhân văn sâu sắc.
Câu 4. Lưu ý mối liên hệ của hai văn bản: Truyện Kiều (Nguyễn Du) và Kim Vân
Kiều truyện (Thanh Tâm Tài Nhân).
Nguyễn Du tiếp thu đề tài, cốt truyện của Kim Vân Kiều truyện.
Câu 5. Khát vọng tình yêu và khát vọng tự do
Yêu thương, trân trọng con người nên Nguyễn Du đồng cảm, đồng tình với những
khát vọng chính đáng, vượt ra ngoài một số khuôn phép phản nhân văn của tư tưởng phong kiến.
Câu 6. Mô hình cốt truyện của Truyện Kiều
Gặp gỡ - Chia ly - Đoàn tụ
Câu 7. Những thành công trong nghệ thuật xây dựng nhân vật.
Nguyễn Du gần như giữ nguyên hệ thống nhân vật trong Kim Vân Kiều truyện.
Song tính cách của hầu hết các nhân vật đều được thay đổi, phù hợp với chủ đề
mới, với bản sắc văn hóa và tâm hồn dân tộc.
Câu 8. Khám phá thế giới nội tâm nhân vật.
Thế giới nội tâm nhân vật được Nguyễn Du khám phá, thể hiện bằng nhiều phương
tiện cử chỉ, hành động, ngôn ngữ đối thoại và độc thoại, lời nửa trực tiếp, "ngôn
ngữ" thiên nhiên trong đó, hình tượng thiên nhiên chiếm giữ vị trí quan trọng.
Câu 9. Ngôn ngữ và thể thơ lục bát
Khẳng định vị trí vững chắc và đánh dấu bước phát triển vượt bậc của tiếng Việt
trong lịch sử văn học dân tộc, hoàn thiện thể thơ lục bát truyền thống. Sau khi đọc
Câu 1. Lập niên biểu Nguyễn Du và nêu nhận xét về cuộc đời, con người ông.
- Nguyễn Du sinh năm 1765 tại Thăng Long, tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên.
- Năm 10 tuổi, Nguyễn Du mồ côi cha.
- Năm 13 tuổi, mồ côi mẹ, Nguyễn Du đến sống với người anh cùng cha khác mẹ là Nguyễn Khản.
- Trong khoảng thời gian này, ông đã có dịp hiểu biết về cuộc sống phong lưu, xa
hoa của giới quý tộc phong kiến - những điều đó đã để lại dấu ấn trong sáng tác của ông sau này.
- Năm 1783, Nguyễn Du thi Hương đỗ tam trường (tú tài) và được tập ấm nhận
một chức quan võ nhỏ ở Thái Nguyên.
- Từ năm 1789 - 1796, Nguyễn Du phiêu bạt nhiều năm trên đất Bắc, rồi về ở ẩn tại
quê nội ở Hà Tĩnh từ năm 1796 - 1802.
- Năm 1802, Nguyễn Du ra làm quan cho nhà Nguyễn, nhậm chức Tri huyện Phù
Dung (nay thuộc Khoái Châu, Hưng Yên), sau đổi thành Tri phủ Thường Tín (nay thuộc Hà Nội).
- Từ năm 1805 - 1809, ông được thăng chức Đông Các điện học sĩ.
- Năm 1809, Nguyễn Du được bổ làm Cai bạ dinh Quảng Bình.
- Năm 1813, ông được thăng Cần Chánh điện học sinh và giữ chức Chánh sứ đi Trung Quốc.
- Đến khi sang Trung Quốc, Nguyễn Du được tiếp xúc trực tiếp với nền văn hóa
mà từ nhỏ đã quen thuộc.
- Năm 1820, Nguyễn Du được cử làm Chánh sứ đi Trung Quốc, nhưng chưa kịp
lên đường đã mất vào ngày 10 tháng 8 năm 1820.
- Năm 1965, Hội đồng Hòa bình thế giới đã công nhận Nguyễn Du là Danh nhân văn hóa thế giới.
=> Nhận xét: Cuộc đời của Nguyễn Du trải qua nhiều biến cố gắn với bối cảnh thời
đại. Nguyễn Du là người có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hóa dân tộc và văn chương Trung Quốc.
Câu 2. Bắc hành tạp lục được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Nội dung chính của tập thơ là gì?
- Bắc hành tạp lục được sáng tác trong thời gian đi sứ Trung Quốc.
- Nội dung chính: Niềm cảm thương, trăn trở, day dứt trước số phận con người, đặc
biệt là thân phận của những kiếp tài hoa.
Câu 3. Nêu các giá trị cơ bản của thơ chữ Hán Nguyễn Du.
- Thơ chữ Hán của Nguyễn Du vừa lưu giữ thế giới tâm hồn phong phú, phức tạp
của một nghệ sĩ lớn, vừa có khả năng khái quát hiện thực rất cao và mang giá trị nhân văn sâu sắc.
- Ba tập thơ còn phản chiếu chân dung con người và quá trình vận động tư tưởng
nghệ thuật của tác giả. Đó là hành trình đi từ hiểu mình, thương mình đến thấu hiểu
con người và thương người.
Câu 4. Tóm tắt cốt truyện Truyện Kiều (khoảng 1 - 1,5 trang)
- Phần 1: Gặp gỡ và đính ước
Truyện Kiều kể về cuộc đời của Thúy Kiều - một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn nhưng
cuộc đời nhiều bất hạnh. Trong một lần du xuân, Kiều vô tình gặp gỡ Kim Trọng
và có một mối tình đẹp đẽ bên chàng Kim. Hai người chủ động gặp gỡ và đính ước với nhau.
- Phần 2. Gia biến và lưu lạc
Gia đình Kiều bị nghi oan, cha bị bắt, Kiều quyết định bán mình để chuộc cha.
Trước khi bán mình, Kiều trao duyên cho em gái là Thúy Vân. Thúy Kiều bị bọn
buôn người là Mã Giám Sinh và Tú Bà lừa bán vào lầu xanh. Sau đó, nàng được
Thúc Sinh cứu vớt khỏi cuộc đời kỹ nữ. Những rồi Kiều lại bị Hoạn Thư - vợ Thúc
Sinh ghen tuông, đày đọa. Nàng một lần nữa bị rơi vào chốn thanh lâu. Ở đây,
Kiều gặp được Từ Hải - một “anh hùng đầu đội trời, chân đạp đất”. Từ Hải lấy
Kiều và giúp nàng báo ân báo oán. Do mắc lừa tổng đốc Hồ Tôn Hiến, Kiều vô
tình đẩy Từ Hải vào chỗ chết. Đau đớn, nàng trẫm mình xuống sông thì được sư Giác Duyên cứu. - Phần 3. Đoàn tụ
Lại nói Kim Trọng khi từ Liêu Dương chịu tang chú xong quay về, biết Thúy Kiều
gặp phải biến cố thì đau lòng. Chàng kết hôn cùng Thúy Vân nhưng vẫn ngày nhớ
đêm mong gặp lại Kiều. Chàng liền quyết tâm đi tìm nàng, gia đình đoàn tụ. Túy
Kiều nối lại duyên với Kim Trọng nhưng cả hai đã nguyện ước “duyên đôi lứa
cũng là duyên bạn bầy”.
Câu 5. Văn bản đã phân tích những nội dung cơ bản nào của tư tưởng nhân đạo trong Truyện Kiều?
- Tôn vinh vẻ đẹp của con người, đặc biệt là phụ nữ.
- Đồng cảm, đồng tình với những khát vọng chính đáng, vượt ra ngoài một số
khuôn phép phản nhân văn của tư tưởng phong kiến.
Câu 6. Nguyễn Du đã có những sáng tạo gì trên bình diện tổ chức cốt truyện và
xây dựng nhân vật trong Truyện Kiều?
- Khi tiếp thu cốt truyện từ Kim Vân Kiều truyện (Thanh Tâm Tài Nhân), Nguyễn
Du đã thay đổi trình tự của một số sự kiện, lược bỏ nhiều chi tiết. Những thay đổi
để phù hợp với chủ đề, tư tưởng của tác phẩm và tính cách nhân vật mà Nguyễn
Du muốn thể hiện. Cốt truyện được tổ chức theo mô hình chung của truyện thơ
Nôm: Gặp gỡ - Chia li - Đoàn tụ nhưng có sự sáng tạo ở từng phần.
- Xây dựng nhân vật: lí tưởng hóa nhân vật, trao cho nhân vật những nét quá hoàn
thiện, sắc và tài đều ở đỉnh cao; nghệ thuật xây dựng nhân vật mang tính ước lệ tượng trưng
Câu 7. Dựa vào văn bản, hãy chỉ ra những đóng góp quan trọng của Nguyễn Du
đối với nền văn học dân tộc.
⚫ Thơ văn của Nguyễn Du phản ánh hiện thực cuộc sống, giàu giá trị nhân đạo.
⚫ Đưa hai thể thơ của truyền thống dân tộc đạt đến trình độ điêu luyện và mẫu mực cổ điển.
⚫ Đóng góp to lớn, làm cho ngôn ngữ Tiếng Việt trở nên trong sáng, tinh tế và giàu có.
Kết nối đọc - viết
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một biểu hiện của tư tưởng nhân đạo trong Truyện Kiều. Gợi ý:
Truyện Kiều là khúc ca về tình yêu trong sáng, là giấc mơ làm chủ cuộc đời nhưng
chủ yếu là tiếng khóc xé ruột cho thân phận và nhân phẩm của con người bị chà
đạp. Nhân vật chính trong tác phẩm - Thúy Kiều là một người phụ nữ xinh đẹp, tài
hoa. Nàng có một mối tình đẹp đẽ với Kim Trọng. Nhưng khi gia đình gặp phải
biến cố, vì chữ hiếu, nàng phải bán mình để chuộc cha. Cuộc đời Kiều kể từ đây
chìm vào nỗi đau thương, bất hạnh. Nàng phải chịu nhục nhã về thể xác lẫn nhẫn
phẩm. Dù vậy, Kiều vẫn giữ được những phẩm chất tốt đẹp và tấm lòng son sắc
thủy chung cùng với tấm lòng khao khát hạnh phúc. Có thể khẳng định rằng,
Truyện Kiều là một tác phẩm giàu giá trị nhân đạo.