-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Soạn bài Thị Mầu lên chùa - Ngữ Văn 10 Chân trời sáng tạo
Tài liệu Soạn văn 10: Thị Mầu lên chùa, vô cùng hữu ích trong quá trình chuẩn bị bài. Mời các bạn học sinh lớp 10 cũng tham khảo nội dung chi tiết được chúng tôi đăng tải ngay sau đây.
Bài 5: Nghệ thuật truyền thống (CTST) 25 tài liệu
Ngữ Văn 10 1.2 K tài liệu
Soạn bài Thị Mầu lên chùa - Ngữ Văn 10 Chân trời sáng tạo
Tài liệu Soạn văn 10: Thị Mầu lên chùa, vô cùng hữu ích trong quá trình chuẩn bị bài. Mời các bạn học sinh lớp 10 cũng tham khảo nội dung chi tiết được chúng tôi đăng tải ngay sau đây.
Chủ đề: Bài 5: Nghệ thuật truyền thống (CTST) 25 tài liệu
Môn: Ngữ Văn 10 1.2 K tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Ngữ Văn 10
Preview text:
Soạn văn 10: Thị Mầu lên chùa Trước khi đọc
Câu 1. Bạn đã bao giờ nghe nói đến thành ngữ “Oan Thị Kính” chưa? Bạn hiểu
nghĩa của thành ngữ này như thế nào?
Ý nghĩa: Nỗi oan khuất không thể bày tỏ, minh oan.
Câu 2. Quan sát hình ảnh dưới đây trong vở chèo Quan Âm Thị Kính và dự
đoán tính cách, thái độ hai nhân vật.
Thị Mầu: Xinh đẹp, lẳng lơ
Tiểu Kính: Hiền dịu, điềm tĩnh và lạnh lùng. Đọc văn bản
Câu 1. Đọc lướt và cho biết nhân vật nào có nhiều lời thoại nhất trong đoạn trích này? Nhân vật: Thị Mầu
Câu 2. Từ câu trả lời cho câu hỏi 1, bạn hình dung thế nào về sự khác biệt trong
thái độ của hai nhân vật?
Thị Mầu: Nói nhiều, khá chủ động
Tiểu Kính: Ít nói, lạnh lùng.
Câu 3. Tìm những từ ngữ miêu tả Kính Tâm trong lời thoại của Thị Mầu. Việc
sử dụng những từ ngữ này cho thấy điều gì về tính cách của Thị Mầu?
Những từ ngữ miêu tả Kính Tâm trong lời của Thị Mầu Đẹp như sao băng
Cổ cao ba ngấn, lông mày nét ngang
=> Thị Mầu ham mê cái đẹp, có phần lẳng lơ.
Câu 4. Đọa hát ghẹo tiểu của Thị Mầu cho thấy nhân vật quan niệm thế nào về
tình yêu? Chú ý những từ ngữ, hình ảnh thể hiện quan niệm tình yêu của Thị Mầu.
Quan niệm về tình yêu: tự do, coi trọng cảm xúc của bản thân. Sau khi đọc
Câu 1. Điền vào bảng dưới đây một số câu đối thoại, độc thoại, bàng thoại của
nhân vật Thị Mầu, Thị Kính và tiếng đế trong văn bản trên. Nhân Đối thoại Độc thoại Bàng thoại vật Thị
- Chị em lên chùa từ Người đâu mà đẹp như - Tôi Thị Mầu Mầu bao giờ nhỉ? sao băng thế nhỉ? con gái Phú Ông. - Này thầy tiểu ơi… - Lẳng lơ đây cũng chẳng mòn… Thị
A di đà Phật! Cô cho A di đà Phật Kính
biết tên để tôi vào lòng Khấn nguyện thập sớ! phương… Tiếng - Mười tư, rằm đế - Ai lại đi khen thầy
tiểu thế cô Mầu ơi!...
Từ ngôn ngữ, giọng điệu của lời thoại trên, bạn nhận xét như thế nào về tính
cách của hai nhân vật Thị Mầu, Thị Kính?
Thị Mầu: Táo bạo, chủ động và lẳng lơ
Tiểu Kính là một người ngay thẳng, điềm tĩnh và lạnh lùng.
Câu 2. Lời thoại của Thị Mầu cho thấy tình cảm, cảm xúc của nhân vật đã thay
đổi thế nào từ đầu đến cuối đoạn trích? Điền các từ ngữ chỉ tình cảm, cảm xúc
và những lời thoại tương ứng vào sơ đồ sau:
Rung động, phấn khởi (Người đâu mà đẹp như sao băng thế nhỉ?; Thầy
như táo rụng sân đình/Em như gái rở, đi rình của chua…)
Đắm chìm, kiên quyết (Tri âm chẳng tỏ tri âm/Để tôi thương nhớ vụng thầm sầu riêng).
Câu 3. Lời thoại của Thị Mầu cho thấy nhân vật quan niệm thế nào về tình yêu và hạnh phúc?
Thị Mầu có suy nghĩ, quan niệm phóng khoáng về tình yêu, không ngại những
lễ giáo phong kiến và luôn khao khát được hạnh phúc.
Câu 4. Trong đoạn trích Thị Mầu lên chùa, tiếng đế thể hiện quan điểm như thế
nào về nhân vật Thị Mầu? Bạn có đồng tình với quan điểm đó hay không? Vì sao?
Quan niệm: Thị Mầu là người phụ nữ lẳng lơ, không gia giáo.
Ý kiến: Đồng tình. Nguyên nhân: Nhân vật Thị Mầu được xây dựng với
tính cách lẳng lơ, không phải người phụ nữ chuẩn mực trong quan niệm xưa.
Câu 5. Ứng xử của nhân vật Thị Kính thể hiện quan điểm gì của tác giả dân
gian? Quan điểm đó còn nguyên giá trị trong cuộc sống ngày nay không?
Thị Kính mang vẻ đẹp truyền thống: hiền dịu, hiểu lễ nghĩa.
Quan điểm đó còn nguyên giá trị trong cuộc sống ngày nay.
Câu 6. Những dấu hiệu nào giúp bạn nhận biết Thị Mầu lên chùa là một văn bản chèo?
Nhân vật: Thị Kính (đào thương); Thị Mầu (đào lệch)
Cấu trúc: Nhiều cảnh, màn
Lời thoại: Đối thoại, độc thoại và bàng thoại…
Câu 7. Trong hai nhân vật Thị Kính và Thị Mầu, nhân vật nào để lại ấn tượng
sâu sắc hơn đối với bạn? Vì sao?
Ý kiến cá nhân: Thị Mầu/Thị Kính
Nguyên nhân: Thị Mầu tuy có tính cách lẳng lơ, nhưng lại là người phụ
nữ dám yêu, dám sống. Còn Thị Kính là người phụ nữ hiền thục, hiểu lễ nghĩa.