Soạn bài Thực hành đọc: Miền quê sách Kết nối tri thức | Ngữ văn 9

Câu 1. Số tiếng trong mỗi dòng, số dòng trong mỗi khổ thơ, vần và nhịp thơ. Hướng dẫn giải: - Mỗi dòng có 7 tiếng. - Mỗi khổ có 4 dòng. - Vần chân: đồng – cong, thắm – tám, sông – trong. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
2 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Thực hành đọc: Miền quê sách Kết nối tri thức | Ngữ văn 9

Câu 1. Số tiếng trong mỗi dòng, số dòng trong mỗi khổ thơ, vần và nhịp thơ. Hướng dẫn giải: - Mỗi dòng có 7 tiếng. - Mỗi khổ có 4 dòng. - Vần chân: đồng – cong, thắm – tám, sông – trong. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Soạn bài Thực hành đọc: Miền quê
Câu 1. Số tiếng trong mỗi dòng, số dòng trong mỗi khổ thơ, vần nhịp thơ.
Hướng dẫn giải:
- Mỗi dòng 7 tiếng.
- Mỗi khổ 4 dòng.
- Vần chân: đồng cong, thắm tám, sông trong
- Nhịp thơ: 2/2/2, 3/3
Câu 2. Bố cục, kết cấu, mạch cảm xúc của bài thơ.
Hướng dẫn giải:
- Bố cục, kết cấu gồm 2 phần:
Khổ 1, 2: miền quê trong ức
Khổ 3, 4: miền quê trong hiện tại
- Mạch cảm xúc: tình yêu kỷ niệm về miền quê, nơi tác giả đã trải qua tuổi thơ
gắn một cách sâu sắc.
Câu 3. Những hình ảnh nổi bật, biện pháp tu từ đặc sắc trong bài thơ.
Hướng dẫn giải:
- Hình ảnh làng quê trong bài thơ được miêu tả: mảnh trăng đầu tháng, ,ặt đồng
bóng chiều, tiếng ếch vùi trong cỏ ấm, lúa mềm như vai thân yêu, đàn trâu bụng
tròn, cỏ nội hương đồng, bên giếng làng, ngoài bến sông.
- Biện pháp nghệ thuật:
Liệt kê: mảnh trăng, đồng, ếch, lúa, trâu, cỏ,...
So sánh: Lúa mềm như vai thân yêu; tiếng hát như con gái/Cao cao
như vầng trăng trong
Câu 4. Chủ đề của bài thơ căn cứ để xác định chủ đề.
Hướng dẫn giải:
- Chủ đề: tình yêu dành cho quê hương
- Căn cứ xác định chủ đề: nhan đề, mạch cảm xúc, bố cục, từ ngữ, hình ảnh, biện
pháp nghệ thuật,...
| 1/2

Preview text:

Soạn bài Thực hành đọc: Miền quê
Câu 1. Số tiếng trong mỗi dòng, số dòng trong mỗi khổ thơ, vần và nhịp thơ. Hướng dẫn giải: - Mỗi dòng có 7 tiếng. - Mỗi khổ có 4 dòng.
- Vần chân: đồng – cong, thắm – tám, sông – trong - Nhịp thơ: 2/2/2, 3/3
Câu 2. Bố cục, kết cấu, mạch cảm xúc của bài thơ. Hướng dẫn giải:
- Bố cục, kết cấu gồm 2 phần:
● Khổ 1, 2: miền quê trong kí ức
● Khổ 3, 4: miền quê trong hiện tại
- Mạch cảm xúc: tình yêu và kỷ niệm về miền quê, nơi tác giả đã trải qua tuổi thơ và
gắn bó một cách sâu sắc.
Câu 3. Những hình ảnh nổi bật, biện pháp tu từ đặc sắc trong bài thơ. Hướng dẫn giải:
- Hình ảnh làng quê trong bài thơ được miêu tả: mảnh trăng đầu tháng, ,ặt đồng
bóng chiều, tiếng ếch vùi trong cỏ ấm, lúa mềm như vai thân yêu, đàn trâu bụng
tròn, cỏ nội hương đồng, bên giếng làng, ngoài bến sông. - Biện pháp nghệ thuật:
● Liệt kê: mảnh trăng, đồng, ếch, lúa, trâu, cỏ,...
● So sánh: Lúa mềm như vai thân yêu; Có tiếng hát như con gái/Cao cao như vầng trăng trong
Câu 4. Chủ đề của bài thơ và căn cứ để xác định chủ đề. Hướng dẫn giải:
- Chủ đề: tình yêu dành cho quê hương
- Căn cứ xác định chủ đề: nhan đề, mạch cảm xúc, bố cục, từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật,...