Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 20 Kết nối tri thức

Tài liệu Soạn văn 11: Thực hành tiếng Việt trang 20, thuộc sách Kết nối tri thức với cuộc sống, sẽ được giới thiệu.Nội dung của bài soạn sẽ hướng dẫn các bạn học sinh lớp 11 chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ hơn. Mời tham khảo chi tiết ngay bên dưới.

Tải xuống

Son bài Thc hành tiếng Vit trang 20
Câu 1. Xác định phân tích tác dng ca bin pháp tu t lp cu trúc trong
các đoạn thơ dưới đây (trích tác phẩm Truyn Kiu, bản in trong Đào Duy Anh,
T đin Truyn Kiều, Sđd):
a.
Bun trông ca b chiu hôm,
Thuyn ai thp thoáng cánh bum xa xa?
Bun trông ngọn nước mi sa,
Hoa trôi man mác biết là v đâu?
Bun trông ni c ru ru,
Chân mây mặt đt mt màu xanh xanh.
Bun trông gió cun mt dunh,
m m tiếng sóng kêu quanh ghế ngi.
b.
Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Git mình, mình lại thương mình xót xa.
Khi sao phong gm r là,
Gi sao tan tác như hoa giữa đường.
Mt sao dày gió dạn sương
Thân sao bướm chán ong chường by thân?
c.
Đã cho lấy ch hng nhan,
Làm cho cho hi cho tàn cho cân!
Đã đày vào kiếp phong trn,
Sao cho s nhc mt ln mi thôi!
Gi ý:
a.
Lp cấu trúc “Buồn trông…”
Tác dng: nhn mnh ni bun trin miên, chng cht trong tâm hn ca
nhân vt tr tình đã nhuốm vào cnh vt, trời đất
b.
Lp cấu trúc “Khi/khi sao/Giờ sao/Mặt sao/Thân sao”
Tác dng: nhn mnh s tương phản gia quá kh êm đềm, hnh phúc vi
hin tại phũ phàng, nghiệt ngã; đồng thi th hin cảm giác bàng hoàng, đau
đớn, nhc nhã ca Thúy Kiu.
c.
Lp cấu trúc: “Đã… đã”, “cho… cho…”
Tác dng: to nhịp điệu, ging day dứt, đay nghiến; th hin nỗi đắng cay,
s phn ut, bất bình trước s phn bất bình, oan trái trước s phn chng
chất đau khổ, bt hnh ca Thúy Kiu.
Câu 2. Xác định và phân tích tác dng ca bin pháp tu t đối trong các đoạn
thơ dưới đây (trích tác phẩm Truyn Kiu, bản in trong Đào Duy Anh, Từ đin
Truyn Kiều, Sđd):
a.
Bóng hng nhác thy no xa,
Xuân lan thu cúc mn mà c hai.
Người quc sc k thiên tài,
Tình trong như đã mặt ngoài còn e.
Chp chờn cơn tỉnh cơn mê,
Rn ngi chng tin dt v chn khôn.
Bóng tà như giục cơn buồn,
Khách đà lên ngựa người còn ghé theo.
ới dòng nước chy trong veo,
Bên cầu tơ liễu bóng chiu thiết tha.
b.
Một mình nương ngọn đèn khuya,
Áo dm git l tóc se mái su:
“Phận du du vậy cũng dầu
Xót lòng đeo đẳng by lâu mt li!
Công trình k biết mấy mươi,
Vì ta khăng khít cho người d dang.”
c.
Người v chiếc bóng năm canh,
K đi muôn dặm mt mình xa xôi.
Vầng trăng ai xẻ m đôi,
Na in gi chiếc na soi dặm trường!
Gi ý:
a.
- Bin pháp tu t đối trong đoạn thơ:
Xuân lan/ thu cúc mn mà c hai.
Ngưi quc sc/ k thiên tài,
Tình trong như đã/ mặt ngoài còn e
Rn ngi chng tin/ dt v chn khôn.
Khách đà lên ngựa/ người còn ghé theo.
=> Tác dng: nhn mnh s tương xứng, miêu t khonh khc tình yêu chm
n ca Thúy Kiu và Kim Trng).
- Bin pháp tu t đối trong mt cặp câu: “Dưới dòng nước chy trong veo,/ Bên
cầu tơ liễu bóng chiu thiết tha.”
=> Tác dng: din t v hài hòa, hu tình ca cnh sắc thiên nhiên như đng
cm vi tình yêu ca cp tài t giai nhân.
b.
- Bin pháp tu t đối: “Áo dầm git l/ tóc se mái sầu”; “Vì ta khăng khít/ cho
ngưi d dang.”
- Tác dng: nhn mnh nỗi đau khổ, day dt và mc cm ca Thúy Kiu khi
nghĩ về Kim Trng và mi tình dang d.
c.
- Bin pháp tu t đối: “Người v chiếc bóng năm canh,/Kẻ đi muôn dặm mt
mình xa xôi.”; “Nửa in gi chiếc/na soi dặm trường!”
- Tác dung: nhn mnh s tương đồng trong tâm trạng cô đơn, lưu luyến, nh
nhung ca Thúc Sinh và Thúy Kiu khi phi xa cách, ly bit
| 1/4

Preview text:


Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 20
Câu 1. Xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ lặp cấu trúc trong
các đoạn thơ dưới đây (trích tác phẩm Truyện Kiều, bản in trong Đào Duy Anh,
Từ điển Truyện Kiều, Sđd): a.
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. b.
Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Giật mình, mình lại thương mình xót xa.
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân? c.
Đã cho lấy chữ hồng nhan,
Làm cho cho hại cho tàn cho cân!
Đã đày vào kiếp phong trần,
Sao cho sỉ nhục một lần mới thôi! Gợi ý: a.
⚫ Lặp cấu trúc “Buồn trông…”
⚫ Tác dụng: nhấn mạnh nỗi buồn triền miên, chồng chất trong tâm hồn của
nhân vật trữ tình đã nhuốm vào cảnh vật, trời đất b.
⚫ Lặp cấu trúc “Khi/khi sao/Giờ sao/Mặt sao/Thân sao”
⚫ Tác dụng: nhấn mạnh sự tương phản giữa quá khứ êm đềm, hạnh phúc với
hiện tại phũ phàng, nghiệt ngã; đồng thời thể hiện cảm giác bàng hoàng, đau
đớn, nhục nhã của Thúy Kiều. c.
⚫ Lặp cấu trúc: “Đã… đã”, “cho… cho…”
⚫ Tác dụng: tạo nhịp điệu, giọng day dứt, đay nghiến; thể hiện nỗi đắng cay,
sự phẫn uất, bất bình trước số phận bất bình, oan trái trước số phận chồng
chất đau khổ, bất hạnh của Thúy Kiều.
Câu 2. Xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đối trong các đoạn
thơ dưới đây (trích tác phẩm Truyện Kiều, bản in trong Đào Duy Anh, Từ điển Truyện Kiều, Sđd): a.
Bóng hồng nhác thấy nẻo xa,
Xuân lan thu cúc mặn mà cả hai.
Người quốc sắc kẻ thiên tài,
Tình trong như đã mặt ngoài còn e.
Chập chờn cơn tỉnh cơn mê,
Rốn ngồi chẳng tiện dứt về chỉn khôn.
Bóng tà như giục cơn buồn,
Khách đà lên ngựa người còn ghé theo.
Dưới dòng nước chảy trong veo,
Bên cầu tơ liễu bóng chiều thiết tha. b.
Một mình nương ngọn đèn khuya,
Áo dầm giọt lệ tóc se mái sầu:
“Phận dầu dầu vậy cũng dầu
Xót lòng đeo đẳng bấy lâu một lời!
Công trình kể biết mấy mươi,
Vì ta khăng khít cho người dở dang.” c.
Người về chiếc bóng năm canh,
Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi.
Vầng trăng ai xẻ làm đôi,
Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trường! Gợi ý: a.
- Biện pháp tu từ đối trong đoạn thơ:
Xuân lan/ thu cúc mặn mà cả hai.
Người quốc sắc/ kẻ thiên tài,
Tình trong như đã/ mặt ngoài còn e
Rốn ngồi chẳng tiện/ dứt về chỉn khôn.
Khách đà lên ngựa/ người còn ghé theo.
=> Tác dụng: nhấn mạnh sự tương xứng, miêu tả khoảnh khắc tình yêu chớm
nở của Thúy Kiều và Kim Trọng).
- Biện pháp tu từ đối trong một cặp câu: “Dưới dòng nước chảy trong veo,/ Bên
cầu tơ liễu bóng chiều thiết tha.”
=> Tác dụng: diễn tả vẻ hài hòa, hữu tình của cảnh sắc thiên nhiên như đồng
cảm với tình yêu của cặp tài tử giai nhân. b.
- Biện pháp tu từ đối: “Áo dầm giọt lệ/ tóc se mái sầu”; “Vì ta khăng khít/ cho người dở dang.”
- Tác dụng: nhấn mạnh nỗi đau khổ, day dứt và mặc cảm của Thúy Kiều khi
nghĩ về Kim Trọng và mối tình dang dở. c.
- Biện pháp tu từ đối: “Người về chiếc bóng năm canh,/Kẻ đi muôn dặm một
mình xa xôi.”; “Nửa in gối chiếc/nửa soi dặm trường!”
- Tác dung: nhấn mạnh sự tương đồng trong tâm trạng cô đơn, lưu luyến, nhớ
nhung của Thúc Sinh và Thúy Kiều khi phải xa cách, ly biệt