Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 41 - Kết nối tri thức Văn 7

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 41 - Kết nối tri thức Văn 7 được trình bày khoa học, chi tiết qua đó giúp các bạn có thể tham khảo, chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

Thc hành tiếng Vit (trang 41)
Câu 1. Chra công dng ca du chm lng trong các trưng hp sau:
a. Nhưng tôi chm ngay vào mt vt rn. Tôi níu ly nó. Tôi cm thy mình đưc
đưa lên mt nưc và dthhơn... Tôi ngt đi...
b. Chính chúng ta đã biết hơn ai hết tc đcon tàu này! Mun đt tc đ đó cn
máy móc; mun điu khin máy móc, phi th. Tđó tôi kết lun rng...
chúng ta đã thoát chết!
c. Chúng tôi ln mò tng ngóc ngách, tđin ththn A--đến thánh đưng A-
then-na Pờ--nai-a, thm chí không bsót nhng vết tích còn li ca đu trưng,
rạp hát... bên bsui Cát-xta-líc.
- Tớ nghĩ ta nên quay li đin ththn A--lô, vì trong câu đcó nhc đến vthn
đội vòng nguyt quế và nhn mnh rng chúng ta cn phi bày tlòng thành kính...
- Tôi kết lun sau khi đã kim tra mt vòng.
- Có lí! Nhưng mà cái khon bày tlòng thành kính y, cu bày tđi nhé…
Gợi ý:
a. Thhin chỗ lời nói ngp ngng, ngt quãng.
b. Làm gim nhp điu câu văn, chun bcho mt t ngbiu thị nội dung bt ng,
hài hưc.
c.
Dấu chm lng 1: Tý còn nhiu sự vật chưa đưc lit kê hết.
Dấu chm lng 2, 3: Thhin chlời nói bdở hay ngp ngng, ngt quãng.
Câu 2. Tìm trong văn bn Đưng vào trung tâm trmột câu du chm lng
với công dng làm giãn nhp điu câu văn, chun bcho sxut hin ca mt t
ngbiu thị nội dung hài hưc.
Gợi ý:
Chng qua chlà… cái voi thôi mà!
Câu 3. Nêu công dụng ca du ngoc kép trong các câu sau:
a. CThn Đng và tôi đu tin “cái rn” y hn vn còn trong đn chkhông th
là hòn đá Ôm-phe-lt kia.
b. Câu hi đu tiên chy qua đu hn chc chn là: Sao thlưu giđưc nhng
“hin vt” này?
Gợi ý:
a. Đánh du tngđưc hiu theo nghĩa đc biệt
b. Đánh du tngđưc hiu theo nghĩa đc biệt
Câu 4. Viết đon văn (khong 5 - 7 câu) vmột ni dung đưc gi ra tvăn bn
Đưng vào trung tâm vũ tr, trong đó có sử dụng du chm lng.
Gợi ý:
- Mẫu 1: Văn bản “Đưng vào trung tâm trkvề một cuc phiêu lưu thú v.
Nhân vt chính trong truyn gm “tôi”, Thn Đng cùng con nga Thn Thoi.
Cả ba đang một bo tàng i chân núi - nơi trưng bày bc ng Nhân quý
giá. Tri ti, hđột nhp vào đn ththn A--lô. Thn Đng ngã xung mt cái
hố, khám phá ra cơ quan n. Sau đó, Thn Đng đi cùng Thn Thoi ly đá Ôm-
phe-lốt ở bo tàng v. Hphát hin ra “rn ca vũ tr” và khám phá ra mt thế gii
ch trong thn thoi vi nhng loài sinh vt: chun chun khng l, khng long
Spi---rớt E-gip-ti-cớt, ngưi cá…
Câu sdụng dm chm lng: Hphát hin ra “rn ca trkhám phá ra mt
thế gii ch trong thn thoi vi nhng loài sinh vt: chun chun khng l,
khng long Spi---rớt E-gip-ti-cớt, ngưi cá…
- Mẫu 2: Đến vi văn bn “Đưng o trung tâm tr”, ngưi đc thhình
dung ra nhiu điu thú v. Nhân vt chính trong văn bn gm “tôi”, Thn Đng
cùng con nga Thn Thoi. Hđang một bo tàng i chân núi - nơi trưng bày
bức ng Nhân quý giá. Đến khi tri ti, c ba đã đt nhp vào đn ththn
A--lô. Thn Đng ngã xung mt cái h, khám pra quan n. Sau đó,
Thn Đng đi cùng Thn Thoi ly đá Ôm-phe-lốt bảo tàng v. Hđã phát hin
ra “rn ca tr”. Không chvậy, điu đc bit mt thế gii dưng như ch
trong thn thoi đã đưc khám pra. đó nhng sinh vt hết sc lnhư:
chun chun khng l, khng long Spi---rớt E-gip-ti-cớt, ngưi cá…
Câu s dụng dấu chm lng: đó nhng sinh vt hết sc l như: chun
chun khng l, khng long Spi---rớt E-gip-ti-cớt, ngưi cá…
Mẫu 3
Khi đc văn bn “Đưng vào trung m tr”, tôi có thng ng ra nhiu
điu thú v. Đc bit là chi tiết Thn Đng q uay trlại bo tàng đ“mưn” hòn đá
Ôm-phe-lốt, tôi đã tự hỏi cu đã xtrí như thế nào đth“qua mt” đưc s
canh gác cn mt ca bo vbảo tàng? Chc hn vi sthông minh nhy bén
của mình, cu đã lẻn vào mà không ai hay biết, cũng có thđã thdây ttrên cao
xung đlấy đưc viên đá. Cũng không loi trkhnăng Thn Thoi đã bay vút
lên mà đem theo viên đábng cách nào, thì ý kiến này ca Thn Đng cũng
vô cùng nhanh nhy, thông minh.
Câu sdng du chm lng: Cũng không loi trkhnăng Thn Thoi đã bay vút
lên mà đem theo viên đá…
| 1/3

Preview text:


Thực hành tiếng Việt (trang 41)
Câu 1. Chỉ ra công dụng của dấu chấm lửng trong các trường hợp sau:
a. Nhưng tôi chạm ngay vào một vật rắn. Tôi níu lấy nó. Tôi cảm thấy mình được
đưa lên mặt nước và dễ thở hơn... Tôi ngất đi...
b. Chính chúng ta đã biết rõ hơn ai hết tốc độ con tàu này! Muốn đạt tốc độ đó cần
có máy móc; muốn điều khiển máy móc, phải có thợ. Từ đó tôi kết luận rằng... chúng ta đã thoát chết!
c. Chúng tôi lần mò từng ngóc ngách, từ điện thờ thần A-pô-lô đến thánh đường A-
then-na Pờ-rô-nai-a, thậm chí không bỏ sót những vết tích còn lại của đấu trường,
rạp hát... bên bờ suối Cát-xta-líc.
- Tớ nghĩ ta nên quay lại điện thờ thần A-pô-lô, vì trong câu đố có nhắc đến vị thần
đội vòng nguyệt quế và nhấn mạnh rằng chúng ta cần phải bày tỏ lòng thành kính...
- Tôi kết luận sau khi đã kiểm tra một vòng.
- Có lí! Nhưng mà cái khoản bày tỏ lòng thành kính ấy, cậu bày tỏ đi nhé… Gợi ý:
a. Thể hiện chỗ lời nói ngập ngừng, ngắt quãng.
b. Làm giảm nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ, hài hước. c.
• Dấu chấm lửng 1: Tỏ ý còn nhiều sự vật chưa được liệt kê hết.
• Dấu chấm lửng 2, 3: Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
Câu 2. Tìm trong văn bản Đường vào trung tâm vũ trụ một câu có dấu chấm lửng
với công dụng làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ
ngữ biểu thị nội dung hài hước. Gợi ý:
Chẳng qua chỉ là… cái ổ voi thôi mà!
Câu 3. Nêu công dụng của dấu ngoặc kép trong các câu sau:
a. Cả Thần Đồng và tôi đều tin “cái rốn” ấy hẳn vẫn còn ở trong đền chứ không thể
là hòn đá Ôm-phe-lốt kia.
b. Câu hỏi đầu tiên chạy qua đầu hắn chắc chắn là: Sao có thể lưu giữ được những “hiện vật” này? Gợi ý:
a. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt
b. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt
Câu 4. Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) về một nội dung được gợi ra từ văn bản
Đường vào trung tâm vũ trụ, trong đó có sử dụng dấu chấm lửng. Gợi ý:
- Mẫu 1: Văn bản “Đường vào trung tâm vũ trụ” kể về một cuộc phiêu lưu thú vị.
Nhân vật chính trong truyện gồm có “tôi”, Thần Đồng cùng con ngựa Thần Thoại.
Cả ba đang ở một bảo tàng dưới chân núi - nơi trưng bày bức tượng Nhân Sư quý
giá. Trời tối, họ đột nhập vào đền thờ thần A-pô-lô. Thần Đồng ngã xuống một cái
hố, khám phá ra cơ quan bí ẩn. Sau đó, Thần Đồng đi cùng Thần Thoại lấy đá Ôm-
phe-lốt ở bảo tàng về. Họ phát hiện ra “rốn của vũ trụ” và khám phá ra một thế giới
chỉ có trong thần thoại với những loài sinh vật: chuồn chuồn khổng lồ, khủng long
Spi-nô-sô-rớt E-gip-ti-cớt, người cá…
Câu sử dụng dấm chấm lửng: Họ phát hiện ra “rốn của vũ trụ” và khám phá ra một
thế giới chỉ có trong thần thoại với những loài sinh vật: chuồn chuồn khổng lồ,
khủng long Spi-nô-sô-rớt E-gip-ti-cớt, người cá…
- Mẫu 2: Đến với văn bản “Đường vào trung tâm vũ trụ”, người đọc có thể hình
dung ra nhiều điều thú vị. Nhân vật chính trong văn bản gồm có “tôi”, Thần Đồng
cùng con ngựa Thần Thoại. Họ đang ở một bảo tàng dưới chân núi - nơi trưng bày
bức tượng Nhân Sư quý giá. Đến khi trời tối, cả ba đã đột nhập vào đền thờ thần
A-pô-lô. Thần Đồng ngã xuống một cái hố, khám phá ra cơ quan bí ẩn. Sau đó,
Thần Đồng đi cùng Thần Thoại lấy đá Ôm-phe-lốt ở bảo tàng về. Họ đã phát hiện
ra “rốn của vũ trụ”. Không chỉ vậy, điều đặc biệt là một thế giới dường như chỉ có
trong thần thoại đã được khám phá ra. Ở đó có những sinh vật hết sức kì lạ như:
chuồn chuồn khổng lồ, khủng long Spi-nô-sô-rớt E-gip-ti-cớt, người cá…
Câu sử dụng dấu chấm lửng: Ở đó có những sinh vật hết sức kì lạ như: chuồn
chuồn khổng lồ, khủng long Spi-nô-sô-rớt E-gip-ti-cớt, người cá… Mẫu 3
Khi đọc văn bản “Đường vào trung tâm vũ trụ”, tôi có thể tưởng tượng ra nhiều
điều thú vị. Đặc biệt là chi tiết Thần Đồng q uay trở lại bảo tàng để “mượn” hòn đá
Ôm-phe-lốt, tôi đã tự hỏi cậu đã xử trí như thế nào để có thể “qua mặt” được sự
canh gác cẩn mật của bảo vệ bảo tàng? Chắc hẳn với sự thông minh và nhạy bén
của mình, cậu đã lẻn vào mà không ai hay biết, cũng có thể đã thả dây từ trên cao
xuống để lấy được viên đá. Cũng không loại trừ khả năng Thần Thoại đã bay vút
lên mà đem theo viên đá… Dù bằng cách nào, thì ý kiến này của Thần Đồng cũng
vô cùng nhanh nhạy, thông minh.
Câu sử dụng dấu chấm lửng: Cũng không loại trừ khả năng Thần Thoại đã bay vút
lên mà đem theo viên đá…