Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 72 | Ngữ văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức

Soạn Thực hành tiếng Việt trang 72 lớp 7 Tập 1 Kết nối tri thức gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 tập 1 thuộc bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Soạn Thực hành tiếng Việt trang 72 lớp 7 Tập 1 Kết
nối tri thức
Câu 1 trang trang 72 Ngữ Văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Tm cc ph t b sung ngha cho danh t trong cc câu sau:
a. Tôi ngh không phi ch riêng b con trong lng m ni chung mi ngưi, nht l la
tui tr, đu cn bit câu chuyn ny.
b. Nhng lc y, thy Đuy-sen đ b cc em qua sui
c. Tuy chng tôi cn b, nhưng tôi ngh rng lc đ chng tôi đu đ hiu đưc nhng
điu y.
Hướng dẫn trả lời:
Xc định cc ph t trong câu như sau:
a. Tôi ngh không phi ch riêng b con trong lng m ni chung mi ngưi, nht l la
tui tr, đu cn bit câu chuyn ny.
b. Nhng lc y, thy Đuy-sen đ b cc em qua sui
c. Tuy chng tôi cn b, nhưng tôi ngh rng lc đ chng tôi đu đ hiu
đưc nhng điu y.
Câu
Phó từ
Danh từ được phó từ bổ sung ý nghĩa
a
mi
ngưi
b
nhng
lúc
các
em
c
nhng
điu
Câu 2 trang trang 72 Ngữ Văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Tm ph t b sung ngha cho đng t, tnh t trong nhng câu sau v cho bit mi
ph t b sung ngha g.
a. V tôi không ngh ra đưc cch g hơn l thay mt b An--nai Xu-lai-ma--va đ k
ht chuyn ny.
b. Cc em gh vo đây xem l hay lm, cc em ch s hc tp đây l g?
c. Chng tôi cng đng dy cng nhng bao ki-gic lên lưng v ro bưc v lng.
d. An--nai, ci tên hay qu, m em th chc l ngoan lm phi không?
Hướng dẫn trả lời:
Xc định ph t trong cc câu như sau:
a. V tôi không ngh ra đưc cch g hơn l thay mt b An--nai Xu-lai-ma--va đ
k ht chuyn ny.
b. Cc em gh vo đây xem l hay lm, cc em ch s hc tp đây l g?
c. Chng tôi cng đng dy cng nhng bao ki-gic lên lưng v ro bưc v lng.
d. An--nai, ci tên hay qu, m em th chc l ngoan lm phi không?
Câu
Phó từ
Từ được bổ sung
Ý nghĩa được bổ sung
Tính từ
a
không
Ý ngha phủ định của hnh đng ngh
ra
Ch kt qu hnh đng ngh
b
lm
hay
Ch mc đ của sự hay
ch
Ch sự phủ định cho đng t chẳng
s
Ch kh năng xy ra trong tương lai của
hnh đng hc tp
c
cng
Ch sự tip ni, bt chưc theo mt hnh
đng của ngưi khc của hnh đng
đng dy
d
quá
hay
Ch mc đ của sự hay
lm
ngoan
Ch mc đ của sự ngoan
Câu 3 trang trang 72 Ngữ Văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Trong phn (4) của văn bn Ngưi thy đu tiên, ph t hy đưc lp li nhiu ln. Cho
bit tc dng ca vic lp li ph t ny.
V nhng khi y tôi ngh: Hy nhn đi, hy nghiên cu, chn lc. Hy v hai cây phong
của Đuy-sen v An--nai, chnh hai y phong đ cho tui thơ của my bt nhiêu giây
pht sưng vui, mc d my không bit r s tch ca chng. Hy v mt đa b đi chân
không, da rm nng. N tro lên cao, tht l cao v ngi lên mt cnh phong, đôi mt
hân hoan nhn vo ci xa xăm k o.
[...] Nu không, th hy v ngưi thy gio tin An--nai lên tnh. My cn nh khi ông
ct ting gi An--nai ln cui cng! Hy v mt bc tranh như th, sao cho bc tranh
y ging như ting gi của Đuy-sen m đn nay An--nai vn cn nghe vng li, s vang
di mi trong lng mi ngưi.
Hướng dẫn trả lời:
Ph t "hy" đưc lp li nhiu ln, gip nhn mnh v hnh đng cn thực hin, to
nhịp điu dn dp, gp rt cho cc hnh đng y. Khin cc vic m ngưi ha s cn
lm tr nên gp gp hơn, vi vng hơn.
T đth hin đưc dng suy ngh hi h vi nhiu tưng chen chc nhau, khin
ông băn khoăn không bit mnh nên v g.
Câu 4 trang trang 72 Ngữ Văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Vit đon văn (khong 5-7 câu) trnh by cm nhn ca em v nhân vt thy Đuy-sen
hoc An--nai, trong đon văn c s dng t nht 3 ph t.
Hướng dẫn trả lời:
Đoạn văn cảm nhận về nhân vật thầy Đuy-sen hoặc An-
-nai - Mẫu 1
(1) Thy Đuy-sen l ngưi thy v đi nht mem tng đưc đc trong cc tc phẩm
văn hc. (2) Khi đc văn bn Ngưi thy đu tiên, em đ rất xc đng v bt ng trưc
sự hi sinh, yêu thương hc tr của thy. (3) Nh c thy m bao đa tr đưc hc ch,
đưc yêu thương, đưc mơ ưc. (4) l chnh thy cng không ng đưc rng, gi
A--nai nhỏ b ti nghip ngy no m mnh dy đ tr thnh mt nghị viên trong tương
lai. (5) Bi thy lm tt c ch đơn gin l v thy yêu thương cc em hc sinh của mnh,
ch không v cc em y đ , đang , s l ai. (6) Điu đ đ to nên mt ngưi thy v đi
trong tri tim mi ngưi.
(Các phó từ trong đoạn văn: khi, đã, rất, lẽ, đang, sẽ)
Đoạn văn cảm nhận về nhân vật thầy Đuy-sen hoặc An-
-nai - Mẫu 2
(1) Thy Đuy-sen l mt ngưi thy gio tuyt vi. (2) Sự tuyt vi y đưc th hin qua
nhng hnh đng c th của thy đi vi nhng ngưi hc sinh. (3) Thy đ cng v b
cc bn nhỏ qua con sui khi tri đông lnh gi. (4) Thy ly đ v cc tng đt đp
thnh nhỏ dưi lng sui cho cc bn đi qua sui m không bị ưt chân. (5)
Thy đ ci o lt cho An--nai ngi khi bị ng sui, ri mi tip tc lm vic. (6)
Chnh nh tri tim rất đi nhân hu, giu tnh bao dung v yêu thương y, m thy Đuy-
sen đ thay đi c cuc đi của b An--nai. (7) V thy cng đ khin cho hng
triu tri tim đc gi yêu mn v knh trng vô cng.
(Các phó từ trong đoạn văn: đã, không, rất, cũng)
Đoạn văn cảm nhận về nhân vật thầy Đuy-sen hoặc An-
-nai - Mẫu 3
(1) Nhân vt An--nai l mt nhân vt c tâm hn trong sng v cao đẹp. (2) Cô c mt
tui thơ nhiều bt hnh, khi m côi cha mẹ t sm v phi sng vi ch thm. (3) Tui
thơ thiu thn c v vt cht ln tinh thn y đ khin An--nai tr nên chai sn. (4) Tuy
nhiên, nh c sự xut hin của thy Đuy-sen - mt ngưi thy v đi, cuc đi cô đ thay
đi. (5) Vi sự đng viên của thy, tr nên chăm ch, quyt tâm hc tp v tr thnh
mt vin s. (6) D khi đ thnh công, vn luôn nh đn thy Đuy-sen vi mt tm
lng đy sự yêu thương v bit ơn. (7) Nhng tnh cm trong sng, m p y đ đưc
cô gi gm trong l thư gi cho ông ha s cng quê vi mnh.
(Các phó từ trong đoạn văn: nhiều, đã, luôn)
| 1/4

Preview text:

Soạn Thực hành tiếng Việt trang 72 lớp 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Câu 1 trang trang 72 Ngữ Văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức

Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho danh từ trong các câu sau:
a. Tôi nghĩ không phải chỉ riêng bà con trong làng mà nói chung mọi người, nhất là lứa
tuổi trẻ, đều cần biết câu chuyện này.
b. Những lúc ấy, thầy Đuy-sen đã bế các em qua suối
c. Tuy chúng tôi còn bé, nhưng tôi nghĩ rằng lúc đó chúng tôi đều đã hiểu được những điều ấy.
Hướng dẫn trả lời:
Xác định các phó từ trong câu như sau:
a. Tôi nghĩ không phải chỉ riêng bà con trong làng mà nói chung mọi người, nhất là lứa
tuổi trẻ, đều cần biết câu chuyện này.
b. Những lúc ấy, thầy Đuy-sen đã bế các em qua suối
c. Tuy chúng tôi còn bé, nhưng tôi nghĩ rằng lúc đó chúng tôi đều đã hiểu
được những điều ấy. Câu Phó từ
Danh từ được phó từ bổ sung ý nghĩa a mọi người b những lúc các em c những điều
Câu 2 trang trang 72 Ngữ Văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Tìm phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ trong những câu sau và cho biết mỗi
phó từ bổ sung ý nghĩa gì.
a. Và tôi không nghĩ ra được cách gì hơn là thay mặt bà An-tư-nai Xu-lai-ma-nô-va để kể hết chuyện này.
b. Các em ghé vào đây xem là hay lắm, các em chả sẽ học tập ở đây là gì?
c. Chúng tôi cũng đứng dậy cõng những bao ki-giắc lên lưng và rảo bước về làng.
d. An-tư-nai, cái tên hay quá, mà em thì chắc là ngoan lắm phải không?
Hướng dẫn trả lời:
Xác định phó từ trong các câu như sau:
a. Và tôi không nghĩ ra được cách gì hơn là thay mặt bà An-tư-nai Xu-lai-ma-nô-va để kể hết chuyện này.
b. Các em ghé vào đây xem là hay lắm, các em chả sẽ học tập ở đây là gì?
c. Chúng tôi cũng đứng dậy cõng những bao ki-giắc lên lưng và rảo bước về làng.
d. An-tư-nai, cái tên hay quá, mà em thì chắc là ngoan lắm phải không?
Từ được bổ sung Câu Phó từ
Ý nghĩa được bổ sung Động từ Tính từ không
Ý nghĩa phủ định của hành động nghĩ a nghĩ ra
Chỉ kết quả hành động nghĩ lắm hay
Chỉ mức độ của sự hay chả chẳng
Chỉ sự phủ định cho động từ chẳng b
Chỉ khả năng xảy ra trong tương lai của sẽ học tập hành động học tập
Chỉ sự tiếp nối, bắt chước theo một hành c cũng đứng dậy
động của người khác của hành động đứng dậy quá hay
Chỉ mức độ của sự hay d lắm ngoan
Chỉ mức độ của sự ngoan
Câu 3 trang trang 72 Ngữ Văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Trong phần (4) của văn bản Người thầy đầu tiên, phó từ hãy được lặp lại nhiều lần. Cho
biết tác dụng của việc lặp lại phó từ này.
Và những khi ấy tôi nghĩ: Hãy nhìn đi, hãy nghiên cứu, chọn lọc. Hãy vẽ hai cây phong
của Đuy-sen và An-tư-nai, chính hai cây phong đã cho tuổi thơ của mày bất nhiêu giây
phút sướng vui, mặc dù mày không biết rõ sự tích của chúng. Hãy vẽ một đứa bé đi chân
không, da rám nắng. Nó trèo lên cao, thật là cao và ngồi lên một cành phong, đôi mắt
hân hoan nhìn vào cõi xa xăm kì ảo.
[...] Nếu không, thì hãy vẽ người thầy giáo tiễn An-tư-nai lên tỉnh. Mày còn nhớ khi ông
cất tiếng gọi An-tư-nai lần cuối cùng! Hãy vẽ một bức tranh như thế, sao cho bức tranh
ấy giống như tiếng gọi của Đuy-sen mà đến nay An-tư-nai vẫn còn nghe vẳng lại, sẽ vang
dội mãi trong lòng mỗi người.
Hướng dẫn trả lời:
Phó từ "hãy" được lặp lại nhiều lần, giúp nhấn mạnh về hành động cần thực hiện, tạo
nhịp điệu dồn dập, gấp rút cho các hành động ấy. Khiến các việc mà người họa sĩ cần
làm trở nên gấp gáp hơn, vội vàng hơn.
→ Từ đó thể hiện được dòng suy nghĩ hối hả với nhiều ý tưởng chen chúc nhau, khiến
ông băn khoăn không biết mình nên vẽ gì.
Câu 4 trang trang 72 Ngữ Văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) trình bày cảm nhận của em về nhân vật thầy Đuy-sen
hoặc An-tư-nai, trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 3 phó từ.
Hướng dẫn trả lời:
Đoạn văn cảm nhận về nhân vật thầy Đuy-sen hoặc An- tư-nai - Mẫu 1
(1) Thầy Đuy-sen là người thầy vĩ đại nhất mà em từng được đọc trong các tác phẩm
văn học. (2) Khi đọc văn bản Người thầy đầu tiên, em đã rất xúc động và bất ngờ trước
sự hi sinh, yêu thương học trò của thầy. (3) Nhờ có thầy mà bao đứa trẻ được học chữ,
được yêu thương, được mơ ước. (4) Có lẽ chính thầy cũng không ngờ được rằng, cô gái
A-tư-nai nhỏ bé tội nghiệp ngày nào mà mình dạy đã trở thành một nghị viên trong tương
lai. (5) Bởi thầy làm tất cả chỉ đơn giản là vì thầy yêu thương các em học sinh của mình,
chứ không vì các em ấy đã , đang , sẽ là ai. (6) Điều đó đã tạo nên một người thầy vĩ đại
trong trái tim mọi người.
(Các phó từ trong đoạn văn: khi, đã, rất, có lẽ, đang, sẽ)
Đoạn văn cảm nhận về nhân vật thầy Đuy-sen hoặc An- tư-nai - Mẫu 2
(1) Thầy Đuy-sen là một người thầy giáo tuyệt vời. (2) Sự tuyệt vời ấy được thể hiện qua
những hành động cụ thể của thầy đối với những người học sinh. (3) Thầy đã cõng và bế
các bạn nhỏ qua con suối khi trời đông lạnh giá. (4) Thầy lấy đá và các tảng đất đắp
thành ụ nhỏ dưới lòng suối cho các bạn đi qua suối mà không bị ướt chân. (5)
Thầy đã cởi áo lót cho An-tư-nai ngồi khi cô bị ngã ở suối, rồi mới tiếp tục làm việc. (6)
Chính nhờ trái tim rất đỗi nhân hậu, giàu tình bao dung và yêu thương ấy, mà thầy Đuy-
sen đã thay đổi cả cuộc đời của cô bé An-tư-nai. (7) Và thầy cũng đã khiến cho hàng
triệu trái tim độc giả yêu mến và kính trọng vô cùng.
(Các phó từ có trong đoạn văn: đã, không, rất, cũng)
Đoạn văn cảm nhận về nhân vật thầy Đuy-sen hoặc An- tư-nai - Mẫu 3
(1) Nhân vật An-tư-nai là một nhân vật có tâm hồn trong sáng và cao đẹp. (2) Cô có một
tuổi thơ nhiều bất hạnh, khi mồ côi cha mẹ từ sớm và phải sống với chú thím. (3) Tuổi
thơ thiếu thốn cả về vật chất lẫn tinh thần ấy đã khiến An-tư-nai trở nên chai sạn. (4) Tuy
nhiên, nhờ có sự xuất hiện của thầy Đuy-sen - một người thầy vĩ đại, cuộc đời cô đã thay
đổi. (5) Với sự động viên của thầy, cô trở nên chăm chỉ, quyết tâm học tập và trở thành
một viện sĩ. (6) Dù khi đã thành công, cô vẫn luôn nhớ đến thầy Đuy-sen với một tấm
lòng đầy sự yêu thương và biết ơn. (7) Những tình cảm trong sáng, ấm áp ấy đã được
cô gửi gắm trong lá thư gửi cho ông họa sĩ cùng quê với mình.
(Các phó từ có trong đoạn văn: nhiều, đã, luôn)