Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 92 - Kết nối tri thức Văn 7

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 92 - Kết nối tri thức Văn 7 được trình bày khoa học, chi tiết qua đó giúp các bạn có thể tham khảo, chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

Thc hành tiếng Vit (trang 92)
Ngữ cảnh và nghĩa ca tngtrong ng cảnh
Câu 1. Gii thích nghĩa ca các tin đm trong nhng dòng thơ sau:
a.
Mùa xuân ngưi cm súng
Lộc git đy bên lưng
Mùa xuân ngưi ra đng
Lộc tri dài nương mạ.
b.
Đất nưc như vì sao
Cứ đi lên phía trưc.
c.
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa.
Gợi ý:
a.
“lc” hiu thông thưng: chi non
“lc” trong câu thơ: smay mn, hnh phúc
b.
“đi” hiu thông thưng: hành động di chuyn tchnày đến chkhác
bằng nhng bưc chân.
“đi” trong câu thơ: sphát trin không ngng ca đt nưc.
c.
“làm” hiu thông thưng: dùng sc vào công vic, nhm mt mc đích.
“làm” trong câu thơ: hóa thành, biến thành
Câu 2. Từ git trong đon thơ sau nhiu cách hiu khác nhau. ngưi cho
git sương, ngưi cho git mưa xuân ngưi cho “git âm thanh”
tiếng chim. Theo em, trong ngữ cảnh này, có thchn cách hiu nào? Vì sao?
Ơi, con chim chin chiện
Hót chi mà vang trời
Từng git long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hng.
Gợi ý:
Trong ngcảnh này, có thchn cách “git âm thanh” tiếng chim. Đây n d
chuyn đi cm giác, âm thanh ca tiếng chim vn đưc cm nhn bng thính
giác, nay li đưc cm nhn bng thì giác. Âm thanh tiếng chim nghe tht trong,
tro, vang ngân gia không gian ng như đã đng li thành tng git hu
hình long lanh như ht ngc. Còn nhà thơ thì đưa tay hng vi tt csự trân
trng, đm say.
Bin pháp tu t
Câu 3. Theo em, trong bài thơ Mùa xuân nho nh, bin pháp tu tnào vtrí
nổi bt nht? Hãy cho biết tác dng ca vic sử dụng bin pháp tu tđó.
Gợi ý:
Bin pháp tu tcó vtrí ni bt nht là n dụ.
Con chim, cành hoa, nt trm, mùa xuân nho nh: n dcho vđẹp ca
thiên nhiên, đt tri và cũng là biu tưng cho lẽ sống đp ca con ngưi.
Git long lanh rơi: n dcho tiếng chim hót du dương, ca ngi đt tri.
Tui hai mươi và khi tóc bc:n dcho con ngưi lúc tui trvà khi tui
đã cao.
| 1/2

Preview text:


Thực hành tiếng Việt (trang 92)
Ngữ cảnh và nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh
Câu 1. Giải thích nghĩa của các từ in đậm trong những dòng thơ sau: a.
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy bên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ. b.
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước. c.
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa. Gợi ý: a.
• “lộc” hiểu thông thường: chồi non
• “lộc” trong câu thơ: sự may mắn, hạnh phúc b.
• “đi” hiểu thông thường: hành động di chuyển từ chỗ này đến chỗ khác bằng những bước chân.
• “đi” trong câu thơ: sự phát triển không ngừng của đất nước. c.
• “làm” hiểu thông thường: dùng sức vào công việc, nhằm một mục đích.
• “làm” trong câu thơ: hóa thành, biến thành
Câu 2. Từ giọt trong đoạn thơ sau có nhiều cách hiểu khác nhau. Có người cho
là giọt sương, người cho là giọt mưa xuân và có người cho là “giọt âm thanh”
tiếng chim. Theo em, trong ngữ cảnh này, có thể chọn cách hiểu nào? Vì sao?
Ơi, con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng. Gợi ý:
Trong ngữ cảnh này, có thể chọn cách “giọt âm thanh” tiếng chim. Đây là ẩn dụ
chuyển đổi cảm giác, âm thanh của tiếng chim vốn được cảm nhận bằng thính
giác, nay lại được cảm nhận bằng thì giác. Âm thanh tiếng chim nghe thật trong,
trẻo, vang ngân giữa không gian và dường như đã đọng lại thành từng giọt hữu
hình long lanh như hạt ngọc. Còn nhà thơ thì đưa tay hứng với tất cả sự trân trọng, đắm say. Biện pháp tu từ
Câu 3. Theo em, trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, biện pháp tu từ nào có vị trí
nổi bật nhất? Hãy cho biết tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó. Gợi ý:
Biện pháp tu từ có vị trí nổi bật nhất là ẩn dụ.
• Con chim, cành hoa, nốt trầm, mùa xuân nho nhỏ: ẩn dụ cho vẻ đẹp của
thiên nhiên, đất trời và cũng là biểu tượng cho lẽ sống đẹp của con người.
• Giọt long lanh rơi: ẩn dụ cho tiếng chim hót du dương, ca ngợi đất trời.
• Tuổi hai mươi và khi tóc bạc: ẩn dụ cho con người lúc tuổi trẻ và khi tuổi đã cao.