Soạn bài Thuyết trình và thảo luận về một địa chỉ văn hóa - Cánh diều 10

Giới thiệu đến bạn đọc tài liệu Soạn văn 10: Thuyết trình và thảo luận về một địa chỉ văn hóa.Tài liệu vô cùng hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 10, mời tham khảo nội dung chi tiết được đăng tải dưới đây.

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 10 1.2 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Thuyết trình và thảo luận về một địa chỉ văn hóa - Cánh diều 10

Giới thiệu đến bạn đọc tài liệu Soạn văn 10: Thuyết trình và thảo luận về một địa chỉ văn hóa.Tài liệu vô cùng hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 10, mời tham khảo nội dung chi tiết được đăng tải dưới đây.

110 55 lượt tải Tải xuống
Soạn văn 10: Luyn tp viết đoạn văn tự s
I. Đoạn văn trong văn bản t s
1. Đoạn văn là bộ phn của văn bản. Trong văn bn t s, mỗi đoạn văn thường
câu nêu ý nghĩa khái quát, gi là câu ch đề. Các câu khác diễn đt nhng ý
c th nhm thuyết minh, miêu t, gii thích, m rng.
2. Mỗi văn bản t s gm nhiu loại đoạn văn vi nhng nhim v khác nhau:
đoạn (các đoạn) ca phn m bài có nhim v gii thiu câu chuyện: các đoạn
thân bài k din biến ca các s vic, chi tiết; đoạn (các đoạn) kết bài kết thúc
câu chuyn, to ấn tượng mnh tới suy nghĩ, cảm xúc của người đọc.
3. Ni dung mỗi đoạn văn tuy khác nhau (t cnh, t người, k s vic, biu
cảm…) nhưng đều chung nhim v th hin ch đề ý nghĩa của văn
bn.
II. Cách viết đoạn văn trong bài văn tự s
1.
a. Các đoạn văn trên th hiện đúng nd kiến ca tác gi. Ni dung của đoạn
văn mở đầu và kết thúc có nhng nét ging và khác nhau:
- Ging nhau: Nội dung đều miêu t khung cnh rng xà nu.
- Khác nhau:
Đon m đầu: Rừng nu tràn đầy sc sng đang bo v cho dân làng
Xô Man.
Đon kết thúc: Rng xà nu tuy b phá hủy nhưng vẫn đang tiếp tc phát
triển để bo v cho dân làng Xô Man.
b. T cách viết đoạn văn của Nguyên Ngc, chúng ta th hc tp kết cu
vòng tròn, để bài viết có tính liên kết, mch lc và tr nên hp dẫn hơn.
2.
a. Đoạn văn trong SGK đưc xem một văn bn t sư. Đoạn văn trên thể
thuc phn thân bài ca truyn ngn.
b.
- Đoạn văn thành công khi k lại được din biến câu chuyn, ni dung còn phân
vân là đoạn t cnh, t tâm trng.
- Viết thêm:
Ánh sáng rc r lan ta khp bu trời, xua tan đi những ngày tháng tăm
ti.
Mi kí c li ùa v, ch s không bao gi quên đi được cái đêm hôm ấy.
3. Cách viết đoạn văn trong bài văn tự s
Phn m đon và kết đoạn phải khái quát được ni dung chính của đoạn.
Đoạn văn có thể s dụng các phương tiện liên kết để tr nên mch lc,
ràng.
=> Tng kết:
- Có nhiu loại đoạn văn trong văn bản t sự. Đoạn (các đoạn) m bài gii thiu
câu chuyện; các đon thân bài k li din biến ca các s việc; đoạn (các đoạn)
kết bài kết thúc câu chuyn, to ấn tượng đối với suy nghĩ, cm xúc của người
đọc, người nghe.
- Để viết đoạn văn tự s, cn hình dung s vic xảy ra như thế nào, ri lần lượt
k li din biến ca nó, chú ý s dụng các phương tin liên kết câu để đoạn văn
đưc mch lc, cht ch.
III. Luyn tp
Câu 1.
a.
Đoạn văn k s việc Phương Định - mt n thanh niên xung đang phá
bom.
Đoạn văn nm phn thân bài ca truyn ngn Nhng ngôi sao xa xôi
(Lê Minh Khuê).
b.
Trong truyện, người k chuyện xưng “tôi” - ngôi th nhất. Đoạn trích trên
có mt s câu dùng sai ngôi k (Phương Định - ngôi th ba).
Sa lại: “Tôi cẩn thn b gói thuốc…”, “Tim tôi cũng đập không rõ”.
c. Trong đoạn văn tự s, cn phi thng nht ngôi k.
Câu 2.
Người con gái trong “Tiễn dặn người yêu” dù đã đi lấy chồng nhưng vẫn nh v
ngưi yêu. Chân nàng ớc đi trong lòng lại cùng đau xót. Nàng va
ớc đi vừa ngonh lại để ch đợi hình bóng ngưi yêu xut hin. Ti rng t,
nàng ngồi đợi người yêu. Vừa đợi va ngt lá ớt lòng đy mong ngóng. Li
ti rng cà, nàng li ngồi đợi ch người yêu. Những rơi xuống, nhưng
chàng trai vẫn chưa xuất hin. Nàng lại đến rừng ngón, chàng trai đã xuất
hin. C hai gi gm nhng li cui cùng cho nhau.
| 1/3

Preview text:


Soạn văn 10: Luyện tập viết đoạn văn tự sự
I. Đoạn văn trong văn bản tự sự
1. Đoạn văn là bộ phận của văn bản. Trong văn bản tự sự, mỗi đoạn văn thường
có câu nêu ý nghĩa khái quát, gọi là câu chủ đề. Các câu khác diễn đạt những ý
cụ thể nhằm thuyết minh, miêu tả, giải thích, mở rộng.
2. Mỗi văn bản tự sự gồm nhiều loại đoạn văn với những nhiệm vụ khác nhau:
đoạn (các đoạn) của phần mở bài có nhiệm vụ giới thiệu câu chuyện: các đoạn ở
thân bài kể diễn biến của các sự việc, chi tiết; đoạn (các đoạn) kết bài kết thúc
câu chuyện, tạo ấn tượng mạnh tới suy nghĩ, cảm xúc của người đọc.
3. Nội dung mỗi đoạn văn tuy khác nhau (tả cảnh, tả người, kể sự việc, biểu
cảm…) nhưng đều có chung nhiệm vụ là thể hiện chủ đề và ý nghĩa của văn bản.
II. Cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự 1.
a. Các đoạn văn trên thể hiện đúng như dự kiến của tác giả. Nội dung của đoạn
văn mở đầu và kết thúc có những nét giống và khác nhau:
- Giống nhau: Nội dung đều miêu tả khung cảnh rừng xà nu. - Khác nhau:
• Đoạn mở đầu: Rừng xà nu tràn đầy sức sống đang bảo vệ cho dân làng Xô Man.
• Đoạn kết thúc: Rừng xà nu tuy bị phá hủy nhưng vẫn đang tiếp tục phát
triển để bảo vệ cho dân làng Xô Man.
b. Từ cách viết đoạn văn của Nguyên Ngọc, chúng ta có thể học tập kết cấu
vòng tròn, để bài viết có tính liên kết, mạch lạc và trở nên hấp dẫn hơn. 2.
a. Đoạn văn trong SGK được xem là một văn bản tự sư. Đoạn văn trên có thể
thuộc phần thân bài của truyện ngắn. b.
- Đoạn văn thành công khi kể lại được diễn biến câu chuyện, nội dung còn phân
vân là đoạn tả cảnh, tả tâm trạng. - Viết thêm:
• Ánh sáng rực rỡ lan tỏa khắp bầu trời, xua tan đi những ngày tháng tăm tối.
• Mọi kí ức lại ùa về, chị sẽ không bao giờ quên đi được cái đêm hôm ấy.
3. Cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự
• Phần mở đoạn và kết đoạn phải khái quát được nội dung chính của đoạn.
• Đoạn văn có thể sử dụng các phương tiện liên kết để trở nên mạch lạc, rõ ràng. => Tổng kết:
- Có nhiều loại đoạn văn trong văn bản tự sự. Đoạn (các đoạn) mở bài giới thiệu
câu chuyện; các đoạn thân bài kể lại diễn biến của các sự việc; đoạn (các đoạn)
kết bài kết thúc câu chuyện, tạo ấn tượng đối với suy nghĩ, cảm xúc của người đọc, người nghe.
- Để viết đoạn văn tự sự, cần hình dung sự việc xảy ra như thế nào, rồi lần lượt
kể lại diễn biến của nó, chú ý sử dụng các phương tiện liên kết câu để đoạn văn
được mạch lạc, chặt chẽ. III. Luyện tập Câu 1. a.
• Đoạn văn kể sự việc Phương Định - một nữ thanh niên xung đang phá bom.
• Đoạn văn nằm ở phần thân bài của truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê). b.
• Trong truyện, người kể chuyện xưng “tôi” - ngôi thứ nhất. Đoạn trích trên
có một số câu dùng sai ngôi kể (Phương Định - ngôi thứ ba).
• Sửa lại: “Tôi cẩn thận bỏ gói thuốc…”, “Tim tôi cũng đập không rõ”.
c. Trong đoạn văn tự sự, cần phải thống nhất ngôi kể. Câu 2.
Người con gái trong “Tiễn dặn người yêu” dù đã đi lấy chồng nhưng vẫn nhớ về
người yêu. Chân nàng bước đi mà trong lòng lại vô cùng đau xót. Nàng vừa
bước đi vừa ngoảnh lại để chờ đợi hình bóng người yêu xuất hiện. Tới rừng ớt,
nàng ngồi đợi người yêu. Vừa đợi vừa ngắt lá ớt mà lòng đầy mong ngóng. Lại
tới rừng cà, nàng lại ngồi đợi chờ người yêu. Những lá cà rơi xuống, nhưng
chàng trai vẫn chưa xuất hiện. Nàng lại đến rừng lá ngón, chàng trai đã xuất
hiện. Cả hai gửi gắm những lời cuối cùng cho nhau.