-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Soạn bài Tự đánh giá: Lễ hội Ok Om Bok - Cánh Diều 10
Hôm nay, giới thiệu đến bạn đọc tài liệu Soạn văn 10: Tự đánh giá: Lễ hội Ok Om Bok. Tài liệu vô cùng hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 10, mời tham khảo nội dung chi tiết được đăng tải dưới đây.
Bài 4: Văn bản thông tin (CD) 20 tài liệu
Ngữ Văn 10 1.2 K tài liệu
Soạn bài Tự đánh giá: Lễ hội Ok Om Bok - Cánh Diều 10
Hôm nay, giới thiệu đến bạn đọc tài liệu Soạn văn 10: Tự đánh giá: Lễ hội Ok Om Bok. Tài liệu vô cùng hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 10, mời tham khảo nội dung chi tiết được đăng tải dưới đây.
Chủ đề: Bài 4: Văn bản thông tin (CD) 20 tài liệu
Môn: Ngữ Văn 10 1.2 K tài liệu
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Ngữ Văn 10
Preview text:
Soạn văn 10: Tự đánh giá: Lễ hội Ok Om Bok
1. Vì sao nhan đề của văn bản là Lễ hội Ok Om Bok mà không phải là Lễ hội Ok Om Bok - Đua ghe ngo?
A. Vì đây là lễ hội của đồng bào Khmer ở Sóc Trăng.
B. Vì hoạt động đua ghe ngo không diễn ra năm nay.
C. Vì đua ghe ngo chỉ là một hoạt động trong lễ hội.
D. Vì điểm nhấn của lễ hội chính là Giải Đua ghe ngo.
2. Vì sao người Khmer ở Sóc Trăng lại làm lễ vật cúng Mặt Trăng vào khoảng
giữa tháng 10 âm lịch hằng năm?
A. Vì người Khmer ở Sóc Trăng coi Mặt Trăng là vị thần điều tiết mùa màng.
B. Vì đấy là khoảng thời gian mà người Khmer ở Sóc Trăng nhàn nhã nhất.
C. Vì đó là những ngày cuối mùa khô, tiện cho việc thu hoạch các loại hoa màu.
D. Vì đây là lúc thu hoạch lúa nếp và đủ các loại hoa màu để làn lễ vật cúng.
3. Sự kết hợp giữa thuyết minh với miêu tả trong văn bản trên đã đem đến hiệu quả gì?
A. Thông tin được đề cập cụ thể, sinh động và dễ hình dung hơn.
B. Nội dung được đề cập giàu tính thẩm mĩ và tính hư cấu hơn.
C. Văn bản có đầy đủ đặc điểm của phong cách ngôn ngữ báo chí.
D. Văn bản thể hiện rõ nét văn hóa của người dân ở Sóc Trăng.
4. Những thông tin nào ở cột B đúng với nội dung được nêu ở cột A? A B Chiếc ghe ngo
a. Chiều dài khoảng 30 mét
b. Nghi thức truyền thống tiễn đưa thần Nước
c. Thuyền độc mộc lớn, làm từ thân cây gỗ tốt
d. Lễ hạ thủy ghe ngo mang ý nghĩa tâm linh
e. Có mũi và lái cong, thân được trang trí hoa văn sặc sỡ
g. Đầu ghe có hình con thú biểu trưng cho ghe và chùa
h. Tượng trưng cho thần Rắn Na – ga khi qua sông
i. Giữa lườn ghe đặt một cây dài từ đầu đến cuối thân ghe
5. Đề tài của văn bản trên là gì? Dựa vào yếu tố nào để nhận biết điều đó?
6. Các dòng in đậm ngay dưới nhan đề văn bản được gọi là gì? Hãy chỉ ra tác
dụng của những dòng này trong văn bản.
7. Viết đoạn văn (khoảng 3 - 4 dòng) để trả lời câu hỏi: Lễ hội Ok Om Bok là gì?
8. Em nhận ra những thông tin nào của nội dung văn bản trong hình ảnh minh họa ở phần mở đầu?
9. Tìm những câu văn cho thấy nhận xét và quan điểm của người tạo lập văn bản này.
10. Từ văn bản trên, em suy nghĩ gì về ý nghĩa của các lễ hội trong đời sống
tinh thần của người Việt Nam? Gợi ý: 1. C 2. D 3. A
4. Những thông tin: a, b, c, e, h, i 5.
• Đề tài: Lễ hội Ok Om Bok
• Dựa vào: Nhan đề, Nội dung văn bản. 6.
• Các dòng in đậm: Sapo
• Tác dụng: Giới thiệu những thông tin chung về lễ hội Ok Om Bok. 7.
Lễ hội Ok Om Bok là một lễ hội độc đáo của người Khmer ở Nam Bộ. Họ coi
Mặt Trăng là vị thần điều tiết mùa màng, vì vậy đã cứ vào giữa tháng 10 âm lịch
hằng năm sẽ tổ chức lễ cúng Mặt Trăng. Khi Mặt Trăng lên cao, mọi người sẽ
tập trung lại sân chùa hay sân nhà để làm lễ. Sau đó, họ quây quần cùng thụ lộc,
các em nhỏ thì múa hát, vui chơi cho đến đêm…
8. Thông tin: Hội đua ghe ngo. 9.
• Chiếc ghe ngo là vật dụng… cẩn thận tại chùa.
• Đối với đồng bào Khmer Nam Bộ, lễ hạ thủy ghe ngo… xã hội
• Lễ hội chính là dịp để tăng cường… giàu đẹp.
10. Lễ hội có vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân Việt
Nam. Mỗi lễ hội đã phản ánh được những phong tục, truyền thống tốt đẹp của
các dân tộc. Đồng thời qua đó còn thể hiện được phẩm chất, lối sống tốt đẹp của con người…