Soạn bài Tính đa nghĩa trong bài thơ Bánh trôi nước | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 1)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Tính đa nghĩa trong bài thơ Bánh trôi nước | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

Soạn Văn 9 trang 45 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Câu 1 trang 45 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Cách trình bày vấn đề khách
quan chủ quan được thể hiện như thế nào trong đoạn văn: "Nghĩa thứ nhất, ...
của biết bao người.
Trả lời:
- Cách trình bày vấn đề khách quan:
Thể hiện thông tin về bánh trôi nước - phần tả thực (bánh mang màu
trắng của bột nếp, nếu người làm bánh cho nhiều nước thì bột bánh bị
nát, ít nước thi bị khô cứng)
Thể hiện qua các từ ngữ trích dẫn trực tiếp từ bài thơ (Thân em, em)
- Cách trình bày vấn đề chủ quan:
Thể hiện những từ ngữ, hình ảnh, câu văn cho thấy tình cảm ngợi ca,
thán phục với tài năng thơ của Hồ Xuân Hương
Thể hiện qua tình cảm trân trọng của tác giả với hình ảnh bánh trôi nước
trong bài thơ (Hồ Xuân Hương quả một người biết miêu tả sự vật, hình
ảnh chiếc bánh trôi hiện ra thật đáng yêu...)
Câu 2 trang 45 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Xác định mối quan hệ giữa
luận đề, luận điểm, lẽ bằng chứng trong văn bản.
Đang cập nhật...
Câu 3 trang 45 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Phân tích tác dụng của một
số lẽ, bằng chứng em cho tiêu biểu.
Đang cập nhật...
Câu 4 trang 45 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Em đồng tình với ý kiến
của tác giả về bài thơ Bánh trôi nước: "Lời một chiếc bánh nói hộ biết bao con
người" hay không? sao? Từ đó, em hiểu thêm điều về thân phận phẩm chất
của người phụ nữ trong hội phong kiến?
Đang cập nhật...
Câu 5 trang 45 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Từ những cách hiểu về bài
thơ Bánh trôi nước được nêu trong văn bản, em suy nghĩ về cách tiếp nhận
một bài thơ?
Trả lời:
Gợi ý:
Khi tiếp nhận một bài thơ, chúng ta cần nhiều góc nhìn, nhiều cách hiểu khác
nhau (về cả nghĩa tả thực nghĩa ẩn dụ) để thể khai thác hết các ý nghĩa của
bài thơ. Những cách hiểu khác nhau đó sẽ giúp làm cho nội dung bài thơ thêm
phong phí người đọc cũng khám phá được nhiều hơn các nét đặc sắc nghệ thuật
của bài thơ.
Tuy nhiên, những cách hiểu đó phải cùng xuất phát từ văn bản, được giải hợp lí,
tránh tình trạng suy diễn tùy tiện, đi quá xa so với nội dung, ý nghĩa của bài thơ.
| 1/2

Preview text:

Soạn Văn 9 trang 45 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Câu 1 trang 45 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Cách trình bày vấn đề khách
quan và chủ quan được thể hiện như thế nào trong đoạn văn: "Nghĩa thứ nhất, ... của biết bao người. Trả lời:
- Cách trình bày vấn đề khách quan:
● Thể hiện ở thông tin về bánh trôi nước - phần tả thực (bánh mang màu
trắng của bột nếp, nếu người làm bánh cho nhiều nước thì bột bánh bị
nát, ít nước thi bị khô cứng)
● Thể hiện qua các từ ngữ trích dẫn trực tiếp từ bài thơ (Thân em, mà em)
- Cách trình bày vấn đề chủ quan:
● Thể hiện ở những từ ngữ, hình ảnh, câu văn cho thấy tình cảm ngợi ca,
thán phục với tài năng thơ của Hồ Xuân Hương
● Thể hiện qua tình cảm trân trọng của tác giả với hình ảnh bánh trôi nước
trong bài thơ (Hồ Xuân Hương quả là một người biết miêu tả sự vật, hình
ảnh chiếc bánh trôi hiện ra thật đáng yêu...)
Câu 2 trang 45 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Xác định mối quan hệ giữa
luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong văn bản. Đang cập nhật...
Câu 3 trang 45 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Phân tích tác dụng của một
số lí lẽ, bằng chứng em cho là tiêu biểu. Đang cập nhật...
Câu 4 trang 45 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Em có đồng tình với ý kiến
của tác giả về bài thơ Bánh trôi nước: "Lời một chiếc bánh nói hộ biết bao con
người" hay không? Vì sao? Từ đó, em hiểu thêm điều gì về thân phận và phẩm chất
của người phụ nữ trong xã hội phong kiến? Đang cập nhật...
Câu 5 trang 45 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Từ những cách hiểu về bài
thơ Bánh trôi nước được nêu trong văn bản, em có suy nghĩ gì về cách tiếp nhận một bài thơ? Trả lời: Gợi ý:
Khi tiếp nhận một bài thơ, chúng ta cần có nhiều góc nhìn, nhiều cách hiểu khác
nhau (về cả nghĩa tả thực và nghĩa ẩn dụ) để có thể khai thác hết các ý nghĩa của
bài thơ. Những cách hiểu khác nhau đó sẽ giúp làm cho nội dung bài thơ thêm
phong phí và người đọc cũng khám phá được nhiều hơn các nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
Tuy nhiên, những cách hiểu đó phải cùng xuất phát từ văn bản, được lí giải hợp lí,
tránh tình trạng suy diễn tùy tiện, đi quá xa so với nội dung, ý nghĩa của bài thơ.