Soạn bài Trao duyên | Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

Soạn bài Trao duyên Chân trời sáng tạo được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Mời các bạn cùng theo dõi để có thêm tài liệu soạn văn 11 Chân trời sáng tạo nhé.

Son bài Trao duyên Chân tri sáng to
Trước khi đọc
Câu hi: Trong cuc sống, đôi khi có những điu rất khó nói, nhưng vẫn phi tìm
cách nói ra đ nhn thc đưc s cm thông, chia s ca mt người nào đó đ nhn
được s cm thông, chia s ca một ngưi nào đó. Đã bao giờ bn gp mt tình
huống như vậy chưa? Hãy chia sẻ vi các bn hoc lng nghe chia s ca bn v tri
nghiệm đó.
Bài làm
Ví d như bạn trót nói di vì một điều gì đó đ làm cho người khác vui hơn, nhng
vic làm mà bn không muốn nhưng vì một điều gì đó ý nghĩa nhưng bạn vn phi
làm,...
Đọc văn bản
Câu 1: Phân bit li ca ngưi k chuyn và li ca nhân vật trong đon này.
Bài làm
- Li ca nhân vật đưc trích trong du ngoc kép " ".
- Li của người k thì không.
Câu 2: Cách m đầu cho câu chuyn sp nói vi Thúy Vân ca Kiu có gì khác
thưng?
Bài làm
Cách xưng hô, dùng từ khác thường (cy, chu li, lạy, thưa…) có ý nghĩa một phn
là nh v mt phn nài ép Thúy Kiều coi đó là vic Thúy Vân cần làm “tình chị
duyên em”.
- Li nói:
+ “Cậy em”: nhờ v, gi gắm, mong đợi, tin tưởng v s giúp đỡ ca em.
+ “Chịu li”: Đồng nghĩa với “nhận lời” nhưng “nhn lời” nó còn bao hàm sắc thái
t nguyn, có th đồng ý hoặc không đồng ý, còn “chịu li” thì bt buc phi chp
nhn, không th t chi bi nó mang sc thái nài n, nài ép ca ngưi nh cy.
-> Ngôn ng va nh v, va nài n, va là s ép buc.
- Hành động “Lạy, thưa”: trang nghiêm, trịnh trng, h mình của ngưi b dưới vi
người b trên -> cách nói to s ràng buc tế nh
- Kiu là ch li ly, thưa em mình
-> Đây là hành động bt thường nhưng lại hoàn toàn bình thường trong hoàn cnh
này bởi hành động ca Kiu là ly đức hi sinh cao c ca Thúy Vân. Bi vy, vic
Thúy Kiều nhún nhưng, h mình van nài Thúy Vân là hoàn toàn hp lí.
=> Hành động bất thường đặt trong mi quan h vi các t ng đặc bit đã nhn
mnh tình thế éo le ca Thúy Kiu.
Câu 3: Bn hình dung thế nào v dáng v, tâm trng, ging nói ca Thúy Kiu
trong đon t dòng thơ 741 đến dòng 756 cui văn bn?
Bài làm
- Chi vi trưc vin cảnh tương lai, Kiều như nửa tnh, na mê; na như đang sống,
nửa như người đã chết. Nói vi em mà li Kiu như phảng pht t cõi bên kia đang
vng v. Hình ảnh thơ chập chn, ma m, mang không khí liêu trai ( hn, nát
thân …) th hin s cm nhn ca Kiu v s phn bi thm của mình, qua đó cho
thy nỗi đau đớn trong lòng Kiều đang dâng cao tt đ.
- “Bây giờ” ca Kiều là “trâm gãy gương tan”, “tơ duyên ngắn ngủi”, là “phn bc
như vôi”, là “nước chảy hoa trôi”. Hình ảnh ước l “trâm gãy gương tan” và mt
lot nhng thành ng, t ng dân gian cho thy s ý thc sâu sc v bi kch hin ti
ca Thuý Kiu. Thc ti đó hoàn toàn đi lp vi quá kh hạnh phúc, đẹp đẽ không
sao k xiết mà nàng đã có "muôn vàn ái ân". Quá kh gi đây đã trở thành nim
khát khao mãnh lit ca Kiu. Bi kch vì vy càng sâu sc.
- Câu thơ “Trăm nghìn gửi li tình quân” th hin s day dt, giày vò, biu hin tình
yêu cao đẹp Kiu dành cho Kim Trọng, đồng thi cũng cho thy mt nhân cách v
tha trong sáng.
Khi bi kch tình yêu lên đến đỉnh điểm, Kiu tht lên tiếng kêu xé lòng: “Ôi Kim
lang! hi Kim lang / Thôi thôi tiếp đã ph chàng t đây.”
+ Thán t “ôi, hỡi” như một tiếng nấc đau thương.
+ Li gọi được lp li mt cách trang trọng “Kim lang” như một li kêu cu tuyt
vng.
+ Nhịp thơ 3/3 ở câu trên như một tiếng nc nghẹn ngào, trong khi đó, đip t
“thôi” va th hin s dn vt, va xác nhn s ph bc, nhp thơ ngân dài như một
tiếng than vng mãi không lời đáp, tiếng kêu cu trong tuyt vng.
Sau khi đc
Câu 1: Vic “trao duyên” và cuộc trò chuyn gia ch em Thuý Kiu Thuý Vân
được thut li theo ngôi k nào? Nhng du hiu nào giúp bn nhn biết điều đó?
Bài làm
- Vic “trao duyên” và cuc trò chuyn gia ch em Thúy Kiu - Thúy Vân đưc
thut li theo ngôi k th ba.
- Du hiu nhn biết:
+ Người k - tác gi không xưng “tôi” trong xuyên suốt ni dung tác phm.
+ Khi gii thiu v hi thoi gia hai ch em Thúy Kiu - Thúy Vân, tác gi s dng
“ân cn hi han, rằng” kết hp cùng dấu “:” đ thông báo cho ngưi đọc.
+ Miêu t được c th, chi tiết nội tâm, hành động, biu cm, tâm trng ca Thúy
Kiu - Thúy Vân.
Câu 2: Xác định s dòng thơ biểu đạt li ca mi nhân vt. Ch ra s khác bit v
độ dài (tính bng s dòng thơ) giữa li thoi ca hai nhân vt và gii thích s khác
bit y.
Bài làm
- S dòng thơ biểu đạt li ca nhân vt Thúy Kiu: 38 câu (719 - 756)
- S dòng thơ biểu đạt li ca nhân vt Thúy Vân: 4 câu (715 - 718)
- Độ dài (tính bng s dòng thơ) của nhng dòng thơ biểu đạt li ca Thúy Kiu
nhiều hơn Thúy Vân.
- Có s khác bit gia li thoi ca hai nhân vt y bi:
+ Thúy Kiu là nhân vt chính, là nhân vt trung tâm th hiện tư tưởng, suy nghĩ,
ni dung ca tác gi trong tác phm.
+ Hơn nữa, tác gi muốn để Thúy Kiu din t tình cnh, lí do, tâm trng ni tâm
của mình để người đc nm rõ → từ đó người đọc có cái nhìn c th, chi tiết v suy
nghĩ, tư tưởng, ni tâm nhân vt.
+ Đồng thi, ni dung ch đạo của văn bản là khung cảnh “trao duyên” của Thúy
Kiu cho Thúy Vân cho nên Kiu là phía ch động, có nhiu li dn dò, nh cy.
Ngưc lại Thúy Vân, là người b bt ng, b đng nên còn bt ng không kp nói
hay hành động gì.
Câu 3: Li thoi ca Thuý Vân có vai trò như thế nào đối vi s tiến trin ca câu
chuyn?
Bài làm
Li thoi ca Thúy Vân có vai trò làm tiền đề, là chiếc chìa khóa m ra ni dung
ca câu chuyện, đóng vai trò quan trọng vi s tiến trin ca câu chuyn. Nh vào
câu hi han ân cn ca Thúy Vân mà Thúy Kiu mi bày t lòng mình và m li
nh cy em mình.
Li thoi của Thúy Vân tuy có dung lượng ngắn nhưng lại là chi tiết vàng, nh
hưởng trc tiếp và quyết định đến s tiến trin ca toàn b câu chuyện trong đoạn
trích “Trao Duyên”.
Câu 4: Tóm tt li thoi ca Thuý Kiu và cho biết:
a. Li thoi ca Kiều trong văn bản là t s, biu cm hay kết hp t s vi biu
cm?
b. T dòng thơ 741 đến dòng thơ 756, li ca Thuý Kiều hướng đến ai; là đối thoi,
độc thoại hay độc thoi ni tâm?
Bài làm
a. Li thoi ca Kiều trong văn bản là kết hp t s vi biu cm. Khi thì k li cho
Thúy Vân nghe hoàn cnh của mình để em có th thông cm, chp nhn giúp mình.
Khi thì bày t cm xúc, ni tâm bun ti, dn vt, đau đn, xót xa.
b. T dòng thơ 741 đến dòng thơ 756, li ca Thúy Kiều hướng đến Kim Trng -
li đc thoi. Li ca Thúy Kiu là nhng li t cm thy có li rt ln vi Kim
Trng, cho nên gi lại chàng trăm lạy, nghìn ly. Đồng thi là li oán trách cho s
phận vô lý nhưng cũng thể hin s bt lc ca nàng.
Câu 5: Ch ra s thay đổi trong tâm trng ca Thuý Kiều trưc, trong và sau khi
trao k vt cho Thuý Vân.
Bài làm
S thay đổi trong tâm trng ca Thúy Kiều trước, trong và sau khi trao k vt cho
Thúy Vân:
- Trưc khi trao k vt:
+ Bun bã, phin lòng vì hoàn cnh tình yêu ca mình và chàng Kim.
+ Khi Thúy Vân m li hi han, Thúy Kiu mlời nhờ cậy, giãi bày, thuyết phục
của Thúy Kiều với Thúy Vân trước một sự việc hệ trọng mà nàng sắp thực hiện.
- Trong khi trao k vt:
+ S ging xé trong tâm trng ca Thúy Kiều: Cây đàn hồ ngày nào đàn cho kim
trng và mnh trm hương ngày nào tng chng kiến li th cũng để lại cho em như
là ca tin. Đi vi ch chúng đã trở thành quá kh xa xôi. Đến đây kiểu li cm thy
mình như người đã chết. Kiều đã mất hết nim tin vào hin ti.
+ Một khối mâu thuẫn lớn trong tâm trạng Thúy Kiều: trao kỉ vật cho em mà lời gửi
trao chất chứa bao đau đớn, giằng xé và chua chát
- Sau khi trao k vt:
+ T khi trao li k vt, Kiều dường như quên hẳn hin ti, nàng ch sng vi cái
mai hậu hư vô của mình, vì nàng hi vng em và chàng Kim tương lai sẽ được hnh
phúc. Hin ti vi nàng ch là con s không.
+ Kiu t cm thy có li rt ln vi Kim Trng, cho nên gi lại chàng trăm lạy,
nghìn ly.
+ Kiu than th và vi Kim Trọng, thương xót cho Kim. "Thôi thôi" cũng là tiếng
than tiếc và dn vt, là s xác nhn cho s ph bc ca mình.
Câu 6: Xác định ch đề ca văn bn "Trao duyên" và cho biết, phần văn bản này có
vai trò thế nào trong vic góp phn th hin ch đề chính ca "Truyn Kiu".
Bài làm
- Ch đề ca văn bn Trao duyên: bi kịch trong tình yêu của Thúy Kiều.
- Văn bn Trao duyên có vai trò quan trng trong vic góp phn th hin ch đề ca
Truyn Kiu. Phần văn bản này to ra s liên kết gia các nhân vt trong câu
chuyện và giúp độc gi hiểu rõ hơn v cm xúc và tâm trng ca Thúy Kiều. Đồng
thời giúp người đc cm nhận được s đau kh trong bi kch tình yêu ca Kiu và
nhn thc đưc giá tr ca tình yêu và s chung thy trong cuc sng.
| 1/5

Preview text:

Soạn bài Trao duyên Chân trời sáng tạo Trước khi đọc
Câu hỏi: Trong cuộc sống, đôi khi có những điều rất khó nói, nhưng vẫn phải tìm
cách nói ra để nhận thức được sự cảm thông, chia sẻ của một người nào đó để nhận
được sự cảm thông, chia sẻ của một người nào đó. Đã bao giờ bạn gặp một tình
huống như vậy chưa? Hãy chia sẻ với các bạn hoặc lắng nghe chia sẻ của bạn về trải nghiệm đó. Bài làm
Ví dụ như bạn trót nói dối vì một điều gì đó để làm cho người khác vui hơn, những
việc làm mà bạn không muốn nhưng vì một điều gì đó ý nghĩa nhưng bạn vẫn phải làm,... Đọc văn bản
Câu 1: Phân biệt lời của người kể chuyện và lời của nhân vật trong đoạn này. Bài làm
- Lời của nhân vật được trích trong dấu ngoặc kép " ".
- Lời của người kể thì không.
Câu 2: Cách mở đầu cho câu chuyện sắp nói với Thúy Vân của Kiều có gì khác thường? Bài làm
Cách xưng hô, dùng từ khác thường (cậy, chịu lời, lạy, thưa…) có ý nghĩa một phần
là nhờ vả một phần nài ép Thúy Kiều coi đó là việc Thúy Vân cần làm “tình chị duyên em”. - Lời nói:
+ “Cậy em”: nhờ vả, gửi gắm, mong đợi, tin tưởng về sự giúp đỡ của em.
+ “Chịu lời”: Đồng nghĩa với “nhận lời” nhưng “nhận lời” nó còn bao hàm sắc thái
tự nguyện, có thể đồng ý hoặc không đồng ý, còn “chịu lời” thì bắt buộc phải chấp
nhận, không thể từ chối bởi nó mang sắc thái nài nỉ, nài ép của người nhờ cậy.
-> Ngôn ngữ vừa nhờ vả, vừa nài nỉ, vừa là sự ép buộc.
- Hành động “Lạy, thưa”: trang nghiêm, trịnh trọng, hạ mình của người bề dưới với
người bề trên -> cách nói tạo sự ràng buộc tế nhị
- Kiều là chị lại lạy, thưa em mình
-> Đây là hành động bất thường nhưng lại hoàn toàn bình thường trong hoàn cảnh
này bởi hành động của Kiều là lạy đức hi sinh cao cả của Thúy Vân. Bởi vậy, việc
Thúy Kiều nhún nhường, hạ mình van nài Thúy Vân là hoàn toàn hợp lí.
=> Hành động bất thường đặt trong mối quan hệ với các từ ngữ đặc biệt đã nhấn
mạnh tình thế éo le của Thúy Kiều.
Câu 3: Bạn hình dung thế nào về dáng vẻ, tâm trạng, giọng nói của Thúy Kiều
trong đoạn từ dòng thơ 741 đến dòng 756 ở cuối văn bản? Bài làm
- Chới với trước viễn cảnh tương lai, Kiều như nửa tỉnh, nửa mê; nửa như đang sống,
nửa như người đã chết. Nói với em mà lời Kiều như phảng phất từ cõi bên kia đang
vọng về. Hình ảnh thơ chập chờn, ma mị, mang không khí liêu trai ( hồn, nát
thân …) thể hiện sự cảm nhận của Kiều về số phận bi thảm của mình, qua đó cho
thấy nỗi đau đớn trong lòng Kiều đang dâng cao tột độ.
- “Bây giờ” của Kiều là “trâm gãy gương tan”, “tơ duyên ngắn ngủi”, là “phận bạc
như vôi”, là “nước chảy hoa trôi”. Hình ảnh ước lệ “trâm gãy gương tan” và một
loạt những thành ngữ, từ ngữ dân gian cho thấy sự ý thức sâu sắc về bi kịch hiện tại
của Thuý Kiều. Thực tại đó hoàn toàn đối lập với quá khứ hạnh phúc, đẹp đẽ không
sao kể xiết mà nàng đã có "muôn vàn ái ân". Quá khứ giờ đây đã trở thành niềm
khát khao mãnh liệt của Kiều. Bi kịch vì vậy càng sâu sắc.
- Câu thơ “Trăm nghìn gửi lại tình quân” thể hiện sự day dứt, giày vò, biểu hiện tình
yêu cao đẹp Kiều dành cho Kim Trọng, đồng thời cũng cho thấy một nhân cách vị tha trong sáng.
Khi bi kịch tình yêu lên đến đỉnh điểm, Kiều thốt lên tiếng kêu xé lòng: “Ôi Kim
lang! hỡi Kim lang / Thôi thôi tiếp đã phụ chàng từ đây.”
+ Thán từ “ôi, hỡi” như một tiếng nấc đau thương.
+ Lời gọi được lặp lại một cách trang trọng “Kim lang” như một lời kêu cứu tuyệt vọng.
+ Nhịp thơ 3/3 ở câu trên như một tiếng nấc nghẹn ngào, trong khi đó, điệp từ
“thôi” vừa thể hiện sự dằn vặt, vừa xác nhận sự phụ bạc, nhịp thơ ngân dài như một
tiếng than vọng mãi không lời đáp, tiếng kêu cứu trong tuyệt vọng. Sau khi đọc
Câu 1: Việc “trao duyên” và cuộc trò chuyện giữa chị em Thuý Kiều – Thuý Vân
được thuật lại theo ngôi kể nào? Những dấu hiệu nào giúp bạn nhận biết điều đó? Bài làm
- Việc “trao duyên” và cuộc trò chuyện giữa chị em Thúy Kiều - Thúy Vân được
thuật lại theo ngôi kể thứ ba. - Dấu hiệu nhận biết:
+ Người kể - tác giả không xưng “tôi” trong xuyên suốt nội dung tác phẩm.
+ Khi giới thiệu về hội thoại giữa hai chị em Thúy Kiều - Thúy Vân, tác giả sử dụng
“ân cần hỏi han, rằng” kết hợp cùng dấu “:” để thông báo cho người đọc.
+ Miêu tả được cụ thể, chi tiết nội tâm, hành động, biểu cảm, tâm trạng của Thúy Kiều - Thúy Vân.
Câu 2: Xác định số dòng thơ biểu đạt lời của mỗi nhân vật. Chỉ ra sự khác biệt về
độ dài (tính bằng số dòng thơ) giữa lời thoại của hai nhân vật và giải thích sự khác biệt ấy. Bài làm
- Số dòng thơ biểu đạt lời của nhân vật Thúy Kiều: 38 câu (719 - 756)
- Số dòng thơ biểu đạt lời của nhân vật Thúy Vân: 4 câu (715 - 718)
- Độ dài (tính bằng số dòng thơ) của những dòng thơ biểu đạt lời của Thúy Kiều nhiều hơn Thúy Vân.
- Có sự khác biệt giữa lời thoại của hai nhân vật ấy bởi:
+ Thúy Kiều là nhân vật chính, là nhân vật trung tâm thể hiện tư tưởng, suy nghĩ,
nội dung của tác giả trong tác phẩm.
+ Hơn nữa, tác giả muốn để Thúy Kiều diễn tả tình cảnh, lí do, tâm trạng nội tâm
của mình để người đọc nắm rõ → từ đó người đọc có cái nhìn cụ thể, chi tiết về suy
nghĩ, tư tưởng, nội tâm nhân vật.
+ Đồng thời, nội dung chủ đạo của văn bản là khung cảnh “trao duyên” của Thúy
Kiều cho Thúy Vân cho nên Kiều là phía chủ động, có nhiều lời dặn dò, nhờ cậy.
Ngược lại Thúy Vân, là người bị bất ngờ, bị động nên còn bất ngờ không kịp nói hay hành động gì.
Câu 3: Lời thoại của Thuý Vân có vai trò như thế nào đối với sự tiến triển của câu chuyện? Bài làm
Lời thoại của Thúy Vân có vai trò làm tiền đề, là chiếc chìa khóa mở ra nội dung
của câu chuyện, đóng vai trò quan trọng với sự tiến triển của câu chuyện. Nhờ vào
câu hỏi han ân cần của Thúy Vân mà Thúy Kiều mới bày tỏ lòng mình và mở lời nhờ cậy em mình.
Lời thoại của Thúy Vân tuy có dung lượng ngắn nhưng lại là chi tiết vàng, ảnh
hưởng trực tiếp và quyết định đến sự tiến triển của toàn bộ câu chuyện trong đoạn trích “Trao Duyên”.
Câu 4: Tóm tắt lời thoại của Thuý Kiều và cho biết:
a. Lời thoại của Kiều trong văn bản là tự sự, biểu cảm hay kết hợp tự sự với biểu cảm?
b. Từ dòng thơ 741 đến dòng thơ 756, lời của Thuý Kiều hướng đến ai; là đối thoại,
độc thoại hay độc thoại nội tâm? Bài làm
a. Lời thoại của Kiều trong văn bản là kết hợp tự sự với biểu cảm. Khi thì kể lại cho
Thúy Vân nghe hoàn cảnh của mình để em có thể thông cảm, chấp nhận giúp mình.
Khi thì bày tỏ cảm xúc, nội tâm buồn tủi, dằn vặt, đau đớn, xót xa.
b. Từ dòng thơ 741 đến dòng thơ 756, lời của Thúy Kiều hướng đến Kim Trọng - là
lời độc thoại. Lời của Thúy Kiều là những lời tự cảm thấy có lỗi rất lớn với Kim
Trọng, cho nên gửi lại chàng trăm lạy, nghìn lạy. Đồng thời là lời oán trách cho số
phận vô lý nhưng cũng thể hiện sự bất lực của nàng.
Câu 5: Chỉ ra sự thay đổi trong tâm trạng của Thuý Kiều trước, trong và sau khi
trao kỉ vật cho Thuý Vân. Bài làm
Sự thay đổi trong tâm trạng của Thúy Kiều trước, trong và sau khi trao kỉ vật cho Thúy Vân:
- Trước khi trao kỉ vật:
+ Buồn bã, phiền lòng vì hoàn cảnh tình yêu của mình và chàng Kim.
+ Khi Thúy Vân mở lời hỏi han, Thúy Kiều mở lời nhờ cậy, giãi bày, thuyết phục
của Thúy Kiều với Thúy Vân trước một sự việc hệ trọng mà nàng sắp thực hiện. - Trong khi trao kỉ vật:
+ Sự giằng xé trong tâm trạng của Thúy Kiều: Cây đàn hồ ngày nào đàn cho kim
trọng và mảnh trầm hương ngày nào từng chứng kiến lời thề cũng để lại cho em như
là của tin. Đối với chị chúng đã trở thành quá khứ xa xôi. Đến đây kiểu lại cảm thấy
mình như người đã chết. Kiều đã mất hết niềm tin vào hiện tại.
+ Một khối mâu thuẫn lớn trong tâm trạng Thúy Kiều: trao kỉ vật cho em mà lời gửi
trao chất chứa bao đau đớn, giằng xé và chua chát - Sau khi trao kỉ vật:
+ Từ khi trao lại kỷ vật, Kiều dường như quên hẳn hiện tại, nàng chỉ sống với cái
mai hậu hư vô của mình, vì nàng hi vọng em và chàng Kim tương lai sẽ được hạnh
phúc. Hiện tại với nàng chỉ là con số không.
+ Kiều tự cảm thấy có lỗi rất lớn với Kim Trọng, cho nên gửi lại chàng trăm lạy, nghìn lạy.
+ Kiều than thở và với Kim Trọng, thương xót cho Kim. "Thôi thôi" cũng là tiếng
than tiếc và dằn vặt, là sự xác nhận cho sự phụ bạc của mình.
Câu 6: Xác định chủ đề của văn bản "Trao duyên" và cho biết, phần văn bản này có
vai trò thế nào trong việc góp phần thể hiện chủ đề chính của "Truyện Kiều". Bài làm
- Chủ đề của văn bản Trao duyên: bi kịch trong tình yêu của Thúy Kiều.
- Văn bản Trao duyên có vai trò quan trọng trong việc góp phần thể hiện chủ đề của
Truyện Kiều. Phần văn bản này tạo ra sự liên kết giữa các nhân vật trong câu
chuyện và giúp độc giả hiểu rõ hơn về cảm xúc và tâm trạng của Thúy Kiều. Đồng
thời giúp người đọc cảm nhận được sự đau khổ trong bi kịch tình yêu của Kiều và
nhận thức được giá trị của tình yêu và sự chung thủy trong cuộc sống.