Soạn bài: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại) Ngữ Văn 8 | Kết nối tri thức

Soạn bài: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại) Ngữ Văn 8 | Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 3 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Son văn 8: Trình bày ý kiến v mt vn đề xã hi (mt thói xu ca
con ngưi trong xã hi hiện đại)
1. Trước khi nói
- Lp mt dàn ý ngn gn cho bài nói.
- Gch dưới nhng ý d định s nhn mnh trong bài nói.
- Da vào bài viết đ b sung.
- Tìm kiếm thông tin t sách báo, tranh ảnh, phương tin nghe nhìn.
2. Trình bày bài nói
- Người nói:
Gii thiu vấn đ
Lần lượt trình bày tng ni dung
Nêu ý kiến phê phán mt cách đúng mực, có th tm chút hài hưc.
- Người nghe:
Lắng nghe, theo dõi đ nm bt ý kiến của người nói v vấn đề.
Ghi tóm tt ni dung trình bày ca người nói.
3. Sau khi nói
Người i và nời nghe trao đi li vấn đ:
Vấn đ đưc nói ti có sát vi cuc sng của con người trong xã hi hin nay?
Ý nghĩa thiết thc ca vấn đ đưc trình bày?
Ni dung và cách trình bày của người nói có thuyết phc?
Ý kiến trao đi của người nghe có tác dụng làm rõ hơn vấn đ hoc b sung
cho vấn đề của người nói trình bày?
* Bài văn mu:
- M đu: Xin kính chào thy cô và các bạn, tôi là…, hc sinh lớp…, trường… Sau
đây, tôi sẽ trình bày….
- Thân bài:
Trong cuc sng hiện đi, mt trong những thói hư tật xu cần tránh đó hay đ
lỗi cho ngưi khác.
Đổ li hành vi c tình b qua li lm, hoc viện ra do khách quan đ che đy
li lm ca bn thân hoặc đ cho ngưi khác li lầm đó. d như học sinh đ li
khi quen làm bài tp v nhà, nhân viên đ li khi không hoàn thành ng vic, n
máy xí nghiệp đổ li khi làm ra sn phm kém chất lượng,...
Vy nguyên nhân nào dẫn đến thói hư tật xấu này. Đu tiên, nhiều người sng hèn
nhát, ích k thiếu trách nhim. H không dám nhn li lm v mình, nên tìm
mọi ch đ đổ li cho những người xung quanh. Bên cạnh đó, cũng ni ch
biết đến li ích ca bản thân mình, không quan tâm đến người khác. Khi gp phi
vấn đề, h tìm ch bào cha cho bản thân, đùn đy trách nhiệm cho người khác
mà không ngđến vic sa cha, khc phc.
Hành vi đ li s gây ra nhiu hu qu như khiến cho bản thân người đó trở nên
xấu hơn, sống ích k không ngđến người khác. Không chu sa li tbn
thân s mãi gim chân ti ch, kng th thành công trong cuc sng. Trong mt
tp th, chúng ta c đ li s khiến cho tp th mt đoàn kết.
Mi người cn hiểu được rng cn nhn ra sai lm, khc phc để mi th tr nên
tốt đẹp n. Với mt hc sinh tvic rèn luyn bn thân, tránh xa những thói hư
tt xấu như hay đ li cho người khác là vô cùng quan trng.
Hãy tích cc hoàn thin bản thân, đ ng ti những điều tt đẹp trong cuc sng.
Thành công ch đến vi những người biết nhn ra li lm và tích cc sa cha.
- Kết thúc: Trên đây phn trình bày ca tôi, cm ơn thy và các bạn đã lng
nghe. Rt mong nhận được s đóng góp ý kiến ca thy cô và các bn!
| 1/3

Preview text:


Soạn văn 8: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một thói xấu của
con người trong xã hội hiện đại) 1. Trước khi nói
- Lập một dàn ý ngắn gọn cho bài nói.
- Gạch dưới những ý dự định sẽ nhấn mạnh trong bài nói.
- Dựa vào bài viết để bổ sung.
- Tìm kiếm thông tin từ sách báo, tranh ảnh, phương tiện nghe nhìn.
2. Trình bày bài nói - Người nói:
⚫ Giới thiệu vấn đề
⚫ Lần lượt trình bày từng nội dung
⚫ Nêu ý kiến phê phán một cách đúng mực, có thể thêm chút hài hước. - Người nghe:
⚫ Lắng nghe, theo dõi để nắm bắt ý kiến của người nói về vấn đề.
⚫ Ghi tóm tắt nội dung trình bày của người nói. 3. Sau khi nói
Người nói và người nghe trao đổi lại vấn đề:
⚫ Vấn đề được nói tới có sát với cuộc sống của con người trong xã hội hiện nay?
⚫ Ý nghĩa thiết thực của vấn đề được trình bày?
⚫ Nội dung và cách trình bày của người nói có thuyết phục?
⚫ Ý kiến trao đổi của người nghe có tác dụng làm rõ hơn vấn đề hoặc bổ sung
cho vấn đề của người nói trình bày?
* Bài văn mẫu:
- Mở đầu: Xin kính chào thầy cô và các bạn, tôi là…, học sinh lớp…, trường… Sau
đây, tôi sẽ trình bày…. - Thân bài:
Trong cuộc sống hiện đại, một trong những thói hư tật xấu cần tránh đó là hay đổ lỗi cho người khác.
Đổ lỗi là hành vi cố tình bỏ qua lỗi lầm, hoặc viện ra lí do khách quan để che đậy
lỗi lầm của bản thân hoặc đổ cho người khác lỗi lầm đó. Ví dụ như học sinh đổ lỗi
khi quen làm bài tập về nhà, nhân viên đổ lỗi khi không hoàn thành công việc, nhà
máy xí nghiệp đổ lỗi khi làm ra sản phẩm kém chất lượng,...
Vậy nguyên nhân nào dẫn đến thói hư tật xấu này. Đầu tiên, nhiều người sống hèn
nhát, ích kỷ và thiếu trách nhiệm. Họ không dám nhận lỗi lầm về mình, nên tìm
mọi cách để đổ lỗi cho những người xung quanh. Bên cạnh đó, cũng có người chỉ
biết đến lợi ích của bản thân mình, không quan tâm đến người khác. Khi gặp phải
vấn đề, họ tìm cách bào chữa cho bản thân, đùn đẩy trách nhiệm cho người khác
mà không nghĩ đến việc sửa chữa, khắc phục.
Hành vi đổ lỗi sẽ gây ra nhiều hậu quả như khiến cho bản thân người đó trở nên
xấu hơn, sống ích kỉ và không nghĩ đến người khác. Không chịu sửa lỗi có thì bản
thân sẽ mãi giậm chân tại chỗ, không thể thành công trong cuộc sống. Trong một
tập thể, chúng ta cứ đổ lỗi sẽ khiến cho tập thể mất đoàn kết.
Mỗi người cần hiểu được rằng cần nhận ra sai lầm, khắc phục để mọi thứ trở nên
tốt đẹp hơn. Với một học sinh thì việc rèn luyện bản thân, tránh xa những thói hư
tật xấu như hay đổ lỗi cho người khác là vô cùng quan trọng.
Hãy tích cực hoàn thiện bản thân, để hướng tới những điều tốt đẹp trong cuộc sống.
Thành công chỉ đến với những người biết nhận ra lỗi lầm và tích cực sửa chữa.
- Kết thúc: Trên đây là phần trình bày của tôi, cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng
nghe. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn!