Soạn bài Trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền thống trong xã hội hiện đại | Ngữ văn 7 tập 1 Kết nối tri thức
Soạn bài Trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền thống trong xã hội hiện đại gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 tập 1 thuộc bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài 5: Màu sắc trăm miền (KNTT)
Môn: Ngữ Văn 7
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Soạn bài Trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền
thống trong xã hội hiện đại
Các bước Trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền thống trong xã hội hiện đại
Bước 1: Trước khi nói
a) Chuẩn bị nội dung nói:
- Cần chuẩn bị kĩ nội dung nói dựa trên trải nghiệm của chính mình và thông tin từ những
tài liệu thu thập được
- Trên cơ sở tìm hiểu toàn diện về vấn đề được lựa chọn và xác định ý kiên của mình về vấn
đề đó, em cần hình dung trước những ý kiến phản bác có thể có để xây dựng bài viết có
chiều sâu, bao quát được nhiều tình huống thực tế
- Nếu bài nói có đề cập đến các giải pháp bảo tồn và phát triển văn hóa truyền thống thì cần
chú ý đến tính cụ thể, thiết thực và khả thi của nó
- Lập đề cương cho bài nói. Gợi ý mẫu đề cương:
• Vấn đề em trình bày
• Lí do em trình bày về vấn đề này
• Những thông tin đáng quan tâm về vấn đề (nội dung thông tin và nguồn thông tin)
• Những hình ảnh mà em chia sẻ (trình chiếu)
• Ý kiến của em về vấn đề được bàn
• Mong muốn của em và những giải pháp em đề xuất
• Trao đổi của em về các ý kiến thể hiện cách tiếp cận khác về vấn đề b) Tập luyện: Tập luyện một mình Tập luyện theo nhóm
- B1: nhìn vào dàn ý để nói
- Cần luân phiên vai trò người nói và người
- B2: không cần nhìn dàn ý để nói
nghe, góp ý cho nhau về nội dung bài nói và
- Chú ý: kiểm soát thời gian trình bày bài nói cách biểu đạt bằng nét mặc và các ngôn ngữ
theo quy định hoặc dự kiến hình thể
- Cần tập nêu câu hỏi và trả lời câu hỏi
Bước 2: Trình bày bài nói - Mở đầu:
• Nêu ván đề mà em muón trình bày; nói khái quát lí do vì sao em chọn ván đề đó
• Có thể bát đàu bàng mo ̣t câu hỏi hoạ c mo ̣t hình ảnh, câu chuyê ̣n, tình huóng… để
tạo không khí sinh đo ̣ng, hào hứng - Triển khai:
• Làn lượt trình bày các ý được chuản bị sãn trong đề cương bài nói
• Tránh quá tạ p trung và o mo ̣t ý nào đó làm bó cục của bài nói bị mát cân đói, gây
khó khăn cho viê ̣c đảm bảo thời gian nói theo quy định
• Sử dụng ngôn ngữ tự nhiên
• Quan sát những phản ứng của người nghe
• Sử dụng cử chỉ, điê ̣u bo ̣ và biểu lo ̣ cảm xúc phù hợp với no ̣i dung trình bày
• Các thao tác sử dụng bản trình chiếu (nếu có) phải được thực hiê ̣n gọn gàng, dứt khoát - Kết luạ n:
• Tóm lược no ̣i dung đã trình bày
• Hướng người nghe vào các hoạ t đo ̣ng cụ thể, thiết thực nhàm bảo vê ̣ và phát huy
những giá trị văn hóa truyền thóng
Bước 3: Sau khi nói:
Trao đỏi về bài nói theo mo ̣t só gợi ý sau: Người nghe Người nói
- Huy động trải nghiệm của bản thân để hiểu - Lắng nghe, tiếp thu mọi trao đổi với thái độ
thấu đáo vấn đề được người nói đề cập
bình tĩnh và tinh thần cầu thị
- Tập trung nhận xét, trao đổi về những ý - Giải thích ngắn gọn về một số vấn đề mà chính của bài nói
người nghe có thể hiểu nhầm
- Nêu những ưu điểm nổi bật về nội dung và - Trao đổi về những đánh giá mà em cho là
cách trình bày bài nói
chưa thỏa đáng, qua đó, củng cố thêm nội
- Nêu những điều em thấy chưa hợp lí trong dung trình bày của mình (chú ý thể hiện thái
nội dung và cách trình bày bài nói (chú ý nêu độ nhã nhặn trong trao đổi) bằng chứng)
- Tự rút ra những kinh nghiệm bổ ích trong
- Bổ sung những nội dung cần thiết mà em việc chuẩn bị nội dung và trình bày bài nói
cho là bài nói còn thiếu
-------------------------------------------------