Soạn bài: Trong mắt trẻ Ngữ Văn 8 | Cánh diều

Soạn bài: Trong mắt trẻ Ngữ Văn 8 | Cánh diều. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 4 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Son văn 8: Trong mt tr
1. Chun b
- Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri (1900 - 1944) là nhà văn lớn người Pháp.
- Ông là phi công và tng tham gia chiến đu trong Chiến tranh thế gii th hai.
- Hu hết các tác phm ca ông lấy đề tài, cm hng t nhng chuyến bay và cuc
sng ca người phi công.
- Ngòi bút ca Xanh- Ê-xu-pe-ri đậm cht tr nh, trong tro, giàu cm hng
lãng mn.
- Mt s tác phm tiêu biểu: Bay đêm, Cõi ni ta, Phi công thi chiến, Hoàng t
bé…
2. Đọc hiu
Câu 1. Nguyên nhân nào đã khiến nhân vật “tôi” trở thành phi công?
Khi ln lên, tôi phi chn mt ngh khác.
Câu 2. sao th cho rng nhn xét ca hoàng t bé v nhng bc v của “tôi”
là bt ng, đy tv?
Nhng nhn xét ca hoàng t bé hoàn toàn khác so với suy nghĩ của người ln, cu
nhận ra ý nghĩa của bc tranh mà không cn gii thích.
3. Tr li câu hi
Câu 1. Đoạn trích trên k v s kin gì? Ni dung các chương I, II XXVII liên
quan với nhau như thế nào?
- Đon trích trên k v s kin:
Nhân vt i phi t b ước trở thành họa đ làm mt phi công, c tr
thành mt người không mộng, không tưởng tượng vi nhng chuyn nht
nho trong thế gii của người ln.
Bt cht, c gp tai nn trên sa mc, nhng gì nhân vật i ngày xưa mong
muốn người khác hiểu mình, đã được như ý khi gp hoàng t bé.
Cuc gp g cho anh nhiu ngạc nhiên, đến khi chia tay, anh thy nui tiếc và
mong mun gp li.
- Nhng ni dung các chương I, II XXVII liên quan với nhau đã to mt s gn
trong ct truyn, làm sáng t vai trò ca nhân vt hoàng t bé, p phn th
hiện ý nghĩa của văn bn.
Câu 2. Xác định nêu ý nghĩa của hoàn cnh din ra cuc gp g gia nhân vt
“tôi” và hoàng t bé.
- Hoàn cnh gp g gia nhân vật “tôi” hoàng t bé: nhân vật “tôi” gp s c
máy bay trên sa mc, trong hoàn cảnh đó, hoàng t bé xut hin
- nghĩa: nhân vật “tôi” đã tìm ra một người bn, trò chuyn thu hiu trong
hoàn cảnh cô đơn, tuyt vng.
Câu 3. Theo em, điều đã dẫn đến s khác nhau trong cách nhìn ca hoàng t bé
những người ln đi vi bức tranh con trăn nhân vật “tôi” đã vẽ? Điều này
có tác động đến cách nhìn ca hoàng t bé vi nhng bc tranh con cu hay kng?
Vì sao?
- Điều gì đã dẫn đến s khác nhau trong cách nhìn ca hoàng t bé và những người
lớn đối vi bức tranh con trăn nhân vật “tôi” đã v: hoàng t còn một đứa
tr.
- Điều này đã tác động đến cách nhìn ca hoàng t bé: cu nhìn bức tranh qua lăng
kính ca tr thơ giàu trí ởng tượng vì chưa hiu qua nhiu v thế gii nên chúng
mc sc tưởng tượng v thế gii xung quanh.
Câu 4. Phân ch din biến tâm trng ca nhân vật “tôi” sau khi đã chia tay hoàng
t bé và tr v nhà. Theo em, nguyên nhân nào khiến nhân vật “tôi” mong gp li
hoàng t bé?
- Sáu năm sau cuộc gp g, nhân vật “tôi” vẫn chưa k v vic gp hoàng t bé.
- Tin chc hoàng t bé đã trở v vi hành tinh ca mình, cm thy bun bã.
- Mc sc tưởng tượng những điều s xy ra do s thiếu sót ca anh trong quá trình
v, v bông hoa và con cu.
- Mong được gp li cu cậu người duy nht hiểu anh, được anh coi như một
ngưi bn tâm giao, tri k.
Câu 5. Nhn xét v hình thc trình bày ca văn bản Trong mt tr. Em ấn tượng
vi bc tranh nào nht? Vì sao?
- Nhn xét: ngôi k th nht, s dng tranh minh ha,...
- Bc tranh ấn tượng nht bc tranh v con cu, gi ra nhiu liên tưởng tưởng,
ởng tượng độc đáo.
Câu 6. Em rút ra được thông điệp gì sau khi đc đoạn trích trên?
Thông đip: mi người mt c nhìn khác nhau, cn n trng c nhìn riêng
bit,...
Câu 7. Vic tái hin s kc nhau trong cách nhìn nhng bc tranh liên quan cht
ch đến ý nghĩa của đoạn trích. Em đng ý vi nhn xét này không? sao?
(Trình bày thành mt đoạn văn khong 8-10 dòng).
Gi ý:
Văn bản “Trong mắt trẻ” của Ăng-toan đơ Xanh-Ê-xu-pe-ri đem đến s tht thú
v v góc nhìn. Tác gi đã đặt ra vấn đ cách nhìn ca tr con i riêng và vấn đề
c nhìn i chung. Và nhn xét rằng “Vic tái hin s kc nhau trong ch nhìn
nhng bc tranh liên quan cht ch đến ý nghĩa của đoạn tríchkhá đúng đn,
th hiện được đánh giá v đon trích. Mi người đều tng một đa tr, vi trí óc
khi đó sẽ cm nhn và km phá mi th xung quanh bng tâm thế vô tư, hn
nhiên nhất. Nhưng khi trưởng thành, chúng ta li c nhìn thc tế, khách quan
n. ng một vấn đề, mỗi ngưi s cách tiếp cn, c nhìn khác nhau. vy,
chúng ta cn tôn trng, suy xét sao cho đúng đn, phù hp.
| 1/4

Preview text:


Soạn văn 8: Trong mắt trẻ 1. Chuẩn bị
- Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri (1900 - 1944) là nhà văn lớn người Pháp.
- Ông là phi công và từng tham gia chiến đấu trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Hầu hết các tác phẩm của ông lấy đề tài, cảm hứng từ những chuyến bay và cuộc
sống của người phi công.
- Ngòi bút của Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri đậm chất trữ tình, trong trẻo, giàu cảm hứng lãng mạn.
- Một số tác phẩm tiêu biểu: Bay đêm, Cõi người ta, Phi công thời chiến, Hoàng tử bé… 2. Đọc hiểu
Câu 1. Nguyên nhân nào đã khiến nhân vật “tôi” trở thành phi công?
Khi lớn lên, tôi phải chọn một nghề khác.
Câu 2. Vì sao có thể cho rằng nhận xét của hoàng từ bé về những bức vẽ của “tôi”
là bất ngờ, đầy thú vị?
Những nhận xét của hoàng tử bé hoàn toàn khác so với suy nghĩ của người lớn, cậu
nhận ra ý nghĩa của bức tranh mà không cần giải thích.
3. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Đoạn trích trên kể về sự kiện gì? Nội dung các chương I, II và XXVII liên
quan với nhau như thế nào?
- Đoạn trích trên kể về sự kiện:
⚫ Nhân vật tôi phải từ bỏ ước mơ trở thành họa sĩ để làm một phi công, cố trở
thành một người không mơ mộng, không tưởng tượng với những chuyện nhạt
nhẽo trong thế giới của người lớn.
⚫ Bất chợt, lúc gặp tai nạn trên sa mạc, những gì nhân vật tôi ngày xưa mong
muốn người khác hiểu mình, đã được như ý khi gặp hoàng tử bé.
⚫ Cuộc gặp gỡ cho anh nhiều ngạc nhiên, đến khi chia tay, anh thấy nuối tiếc và mong muốn gặp lại.
- Những nội dung các chương I, II và XXVII liên quan với nhau đã tạo một sự gắn
bó trong cốt truyện, làm sáng tỏ vai trò của nhân vật hoàng tử bé, góp phần thể
hiện ý nghĩa của văn bản.
Câu 2. Xác định và nêu ý nghĩa của hoàn cảnh diễn ra cuộc gặp gỡ giữa nhân vật
“tôi” và hoàng tử bé.
- Hoàn cảnh gặp gỡ giữa nhân vật “tôi” và hoàng tử bé: nhân vật “tôi” gặp sự cố
máy bay trên sa mạc, trong hoàn cảnh đó, hoàng tử bé xuất hiện
- Ý nghĩa: nhân vật “tôi” đã tìm ra một người bạn, trò chuyện và thấu hiểu trong
hoàn cảnh cô đơn, tuyệt vọng.
Câu 3. Theo em, điều gì đã dẫn đến sự khác nhau trong cách nhìn của hoàng tử bé
và những người lớn đối với bức tranh con trăn mà nhân vật “tôi” đã vẽ? Điều này
có tác động đến cách nhìn của hoàng tử bé với những bức tranh con cừu hay không? Vì sao?
- Điều gì đã dẫn đến sự khác nhau trong cách nhìn của hoàng tử bé và những người
lớn đối với bức tranh con trăn mà nhân vật “tôi” đã vẽ: hoàng tử bé còn là một đứa trẻ.
- Điều này đã tác động đến cách nhìn của hoàng tử bé: cậu nhìn bức tranh qua lăng
kính của trẻ thơ giàu trí tưởng tượng vì chưa hiểu qua nhiều về thế giới nên chúng
mặc sức tưởng tượng về thế giới xung quanh.
Câu 4. Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi” sau khi đã chia tay hoàng
tử bé và trở về nhà. Theo em, nguyên nhân nào khiến nhân vật “tôi” mong gặp lại hoàng tử bé?
- Sáu năm sau cuộc gặp gỡ, nhân vật “tôi” vẫn chưa kể về việc gặp hoàng tử bé.
- Tin chắc hoàng tử bé đã trở về với hành tinh của mình, cảm thấy buồn bã.
- Mặc sức tưởng tượng những điều sẽ xảy ra do sự thiếu sót của anh trong quá trình
vẽ, về bông hoa và con cừu.
- Mong được gặp lại cậu vì cậu là người duy nhất hiểu anh, được anh coi như một
người bạn tâm giao, tri kỉ.
Câu 5. Nhận xét về hình thức trình bày của văn bản Trong mắt trẻ. Em ấn tượng
với bức tranh nào nhất? Vì sao?
- Nhận xét: ngôi kể thứ nhất, sử dụng tranh minh họa,...
- Bức tranh ấn tượng nhất là bức tranh vẽ con cừu, gợi ra nhiều liên tưởng tưởng,
tưởng tượng độc đáo.
Câu 6. Em rút ra được thông điệp gì sau khi đọc đoạn trích trên?
Thông điệp: mỗi người có một góc nhìn khác nhau, cần tôn trọng góc nhìn riêng biệt,...
Câu 7. Việc tái hiện sự khác nhau trong cách nhìn những bức tranh liên quan chặt
chẽ đến ý nghĩa của đoạn trích. Em có đồng ý với nhận xét này không? Vì sao?
(Trình bày thành một đoạn văn khoảng 8-10 dòng). Gợi ý:
Văn bản “Trong mắt trẻ” của Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri đem đến sự thật thú
vị về góc nhìn. Tác giả đã đặt ra vấn đề cách nhìn của trẻ con nói riêng và vấn đề
góc nhìn nói chung. Và nhận xét rằng “Việc tái hiện sự khác nhau trong cách nhìn
những bức tranh liên quan chặt chẽ đến ý nghĩa của đoạn trích” là khá đúng đắn,
thể hiện được đánh giá về đoạn trích. Mỗi người đều từng là một đứa trẻ, với trí óc
khi đó sẽ cảm nhận và khám phá mọi thứ xung quanh bằng tâm thế vô tư, hồn
nhiên nhất. Nhưng khi trưởng thành, chúng ta lại có góc nhìn thực tế, khách quan
hơn. Cùng một vấn đề, mỗi người sẽ có cách tiếp cận, góc nhìn khác nhau. Vì vậy,
chúng ta cần tôn trọng, suy xét sao cho đúng đắn, phù hợp.