Soạn bài: Trưởng giả học làm sang Ngữ Văn 8 | Kết nối tri thức

Soạn bài: Trưởng giả học làm sang Ngữ Văn 8 | Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 4 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Son văn 8: Trưởng gi hc làm sang
Trước khi đc
Hãy chia s nhng cm nhn ca em v v mt din viên hài hoc b phim, tiu
phẩm, chương trình hài mà em yêu thích.
Gi ý:
- Hc sinh t nêu cm nhn.
- d như: Việt Hương một ngh hài nổi tiếng. n mt người dn
chương trình đáng yêu. Cách nói chuyn ca dí dm và duyên dáng. Tôi n
ng nht vi ging nói ca cô. rất đc bit và hp dn. Cô không quá cao hay
xinh đẹp. Nhưng mọi người vn yêu mến cô. Bi luôn biết đem lại tiếng cười
cho khán giá. Tôi cm thấy vô cùng nng m Việt Hương.
Đọc văn bn
Ti sao li thoi ca nhân vt Ni-côn ch yếu là tiếng cười?
Ni-côn nhìn thy ông Giuc-đanh mặc áo hoa ngược cm thy buồn cười. Đồng
thi, tác gi cũng thể hin s l lăng vi trang phc ca ông Giuc-đanh.
Sau khi đc
Tr li câu hi
Câu 1. Trang phc ca ông Giuc-đanh được din t nhng chi tiết nào trong
đon trích?
Trang phc ca ông Giuc-đanh đưc din t nhng chi tiết như: đôi tt la b
chật, đôi giày mới đóng cũng cht, trang phục may hoa ngược, b c gi vi ng
cắm mũ.
Câu 2. Lp II, Hi th ba, hành động cười ca nhân vt Ni-côn cho biết điều gì
v b trang phc ca ông Giuc-đanh? Nếu em nhân vt Ni-côn, em thy b
trang phc ca ông Giuc-đanh là đáng cười không? Vì sao?
- Hành động cười ca nhân vt Ni-n cho biết b trang phc ca ông Giuc-đanh
rt l lăng, bun cười. Bn thân Ni-côn người hu n biết được điều đó, nhưng
ông Giuc-đanh lại không thấy được. Điều này cho thy s thp kém v thẩm
thiếu hiu biết ca nhân vt Giuc-đanh. Nhân vt Ni-côn đại din cho th hiếu
có tính chun mực thông thường thời đó để i nho nhng cái không phù hp.
- Ý kiến cá nhân: có/kng, da trên thẩm mĩ của mỗi người.
Câu 3. Ông Giuc-đanh đt làm trang phc vi mong mun gì? Hãy ch ra nét tính
cách ni bt nhân vt và gii thích sao ông d dàng b những người th may
la m, li dng và tr thành đáng cười trong mắt người hu.
- Ông Giuc-đanh đc làm trang phc vi mong mun tr thành mt nhà q tc.
Ông mun da vào trang phc i b ngoài - đưc coi là q tc c by gi đ
đưc coi là quý tc dù ông thuc đẳng cp thp trong xã hi lúc by gi.
- Tính cách ca ông Giuc-đanh: háo danh, hc đòi
- Ông d dàng b b những người th may la m, li dng và tr thành đáng cười
trong mắt người hầu vì ông háo danh đến mc mù quáng, mê mui nên không nhn
ra được tht gi, tt xấu và ưa thích nhng li tâng bc, nnh hót.
Câu 4. Li thoi trong các lp kịch có gì đáng chú ý?
- Li thoi trong các lp kch s đi nghịch: đi nghch trong thoi biu hin
s không tương xng gia tên gi thc cht s vic (bít tt cht, giày cht, áo
hoa ngược><th tài nht thiên h; áo hoa><b l phục đp nht triều đình; cởi tut
qun cc, lt áo ngn, mc theo nhp nhc><cách thc mc ca nhng nhà q
phái), s tranh lun ca ông Giuc-đanh với phó may ng Giuc-đanh phát hiện
li trang phc >< p may bin h => ông Giuc-đanh thỏa hip), ng điu li
l ca ông ch với đầy t (quát mắng><cười vào mt ch)
- Li thoại đi liền vi c chỉ, hướng đến tính khu ng, ngôn ng thông dng, bình
dân,...
Câu 5. Xoay quanh s vic mc trang phc ca ông Giuc-đanh, em hãy ch ra
những nét tương phản trong hành đng ca ông Giuc-đanh và các nhân vt.
- Ông Giuc-đanh vi p may: ch ra nhng bt cp ca trang phc, thoi hip vi
th may><phn bi, bin h, ve vut, lúc tin lúc lui
- Th bn vi ông Giuc-đanh: gi ông Giuc-đanh bằng các danh xưng q
tộc><đc ý, cho tin
- Ông Giuc-đanh vi Ni-con: sai bo, quát mng, dọa đánh><cười, xin được cười
Câu 6. Nêu mt vài th pháp trào phúng trong đon trích.
Mt s th pháp trào png: đi nghịch, png đại, tăng tiến, s dng nghi l
cc, thoi b lng.
Câu 7. Gi s em được đóng vai ông Giuc-đanh đ din đoạn trích này, em s
chn trang phc, th hin dáng vẻ, điu b ca nhân vật như thế nào?
Trang phc: nhã nhn, lch s
Dáng vẻ, điệu b: t v sang trng,...
Câu 8. Theo em, trong cuc sng hin nay n những người như ông Giuc-
đanh không?
Hin nay, vn mt s người n ông Giuốc-đanh, không hc thức nhưng vn
hc đòi, tỏ ra hiu biết.
Viết kết ni với đọc
Viết đoạn văn (khoảng 7 - 9 câu) trình bày suy nghĩ của em v chi tiết p may
may áo ngược hoa trong đon trích trên.
Gi ý:
Trong đoạn trích “Trưởng gi học làm sang”, chi tiết phó may may áo nc hoa
để li cho tôi nhiều suy nghĩ. Chi tiết này xut hin phần đu ca v kch, khi bác
phó may mang b l phục đến cho ông Giuc-đanh mặc thử. Ông ta đã phát hin
chiếc áo b may ngược hoa và cht vấn bác phó may. Nhưng bác ta đã bao bin
bng ch i rng những người quý phái đu mc áo hoa ngược. Điều này
đánh đúng vào thói hc đòi làm sang của ông Giuc-đanh. Ch vi chi tiết này,
nhưng chúng ta đã thấy được s dt nát, hc đòi của ông Giuc-đanh cùng với s
di trá, ranh mãnh ca bác phó may.
| 1/4

Preview text:


Soạn văn 8: Trưởng giả học làm sang Trước khi đọc
Hãy chia sẻ những cảm nhận của em về về một diễn viên hài hoặc bộ phim, tiểu
phẩm, chương trình hài mà em yêu thích. Gợi ý:
- Học sinh tự nêu cảm nhận.
- Ví dụ như: Cô Việt Hương một nghệ sĩ hài nổi tiếng. Cô còn là một người dẫn
chương trình đáng yêu. Cách nói chuyện của cô dí dỏm và duyên dáng. Tôi ấn
tượng nhất với giọng nói của cô. Nó rất đặc biệt và hấp dẫn. Cô không quá cao hay
xinh đẹp. Nhưng mọi người vẫn yêu mến cô. Bởi vì cô luôn biết đem lại tiếng cười
cho khán giá. Tôi cảm thấy vô cùng ngưỡng mộ cô Việt Hương. Đọc văn bản
Tại sao lời thoại của nhân vật Ni-côn chủ yếu là tiếng cười?
Ni-côn nhìn thấy ông Giuốc-đanh mặc áo hoa ngược và cảm thấy buồn cười. Đồng
thời, tác giả cũng thể hiện sự lố lăng với trang phục của ông Giuốc-đanh. Sau khi đọc Trả lời câu hỏi
Câu 1. Trang phục của ông Giuốc-đanh được diễn tả ở những chi tiết nào trong đoạn trích?
Trang phục của ông Giuốc-đanh được diễn tả ở những chi tiết như: đôi tất lụa bị
chật, đôi giày mới đóng cũng chật, trang phục may hoa ngược, bộ tóc giả với lông cắm mũ.
Câu 2. Ở Lớp II, Hồi thứ ba, hành động cười của nhân vật Ni-côn cho biết điều gì
về bộ trang phục của ông Giuốc-đanh? Nếu em là nhân vật Ni-côn, em có thấy bộ
trang phục của ông Giuốc-đanh là đáng cười không? Vì sao?
- Hành động cười của nhân vật Ni-côn cho biết bộ trang phục của ông Giuốc-đanh
rất lố lăng, buồn cười. Bản thân Ni-côn là người hầu còn biết được điều đó, nhưng
ông Giuốc-đanh lại không thấy được. Điều này cho thấy sự thấp kém về thẩm mĩ
và thiếu hiểu biết của nhân vật Giuốc-đanh. Nhân vật Ni-côn đại diện cho thị hiếu
có tính chuẩn mực thông thường thời đó để cười nhạo những cái không phù hợp.
- Ý kiến cá nhân: có/không, dựa trên thẩm mĩ của mỗi người.
Câu 3. Ông Giuốc-đanh đặt làm trang phục với mong muốn gì? Hãy chỉ ra nét tính
cách nổi bật ở nhân vật và giải thích vì sao ông dễ dàng bị những người thợ may
lừa mị, lợi dụng và trở thành đáng cười trong mắt người hầu.
- Ông Giuốc-đanh đặc làm trang phục với mong muốn trở thành một nhà quý tộc.
Ông muốn dựa vào trang phục cái bề ngoài - được coi là quý tộc lúc bấy giờ để
được coi là quý tộc dù ông thuộc đẳng cấp thấp trong xã hội lúc bấy giờ.
- Tính cách của ông Giuốc-đanh: háo danh, học đòi
- Ông dễ dàng bị bị những người thợ may lừa mị, lợi dụng và trở thành đáng cười
trong mắt người hầu vì ông háo danh đến mức mù quáng, mê muội nên không nhận
ra được thật giả, tốt xấu và ưa thích những lời tâng bốc, nịnh hót.
Câu 4. Lời thoại trong các lớp kịch có gì đáng chú ý?
- Lời thoại trong các lớp kịch có sự đối nghịch: đối nghịch trong thoại biểu hiện ở
sự không tương xứng giữa tên gọi và thực chất sự việc (bít tất chật, giày chật, áo
hoa ngược>quần cộc, lột áo ngắn, mặc theo nhịp nhạc>phái), sự tranh luận của ông Giuốc-đanh với phó may (ông Giuốc-đanh phát hiện
lỗi trang phục >< phó may biện hộ => ông Giuốc-đanh thỏa hiệp), ngữ điệu và lời
lẽ của ông chủ với đầy tớ (quát mắng>- Lời thoại đi liền với cử chỉ, hướng đến tính khẩu ngữ, ngôn ngữ thông dụng, bình dân,...
Câu 5. Xoay quanh sự việc mặc trang phục của ông Giuốc-đanh, em hãy chỉ ra
những nét tương phản trong hành động của ông Giuốc-đanh và các nhân vật.
- Ông Giuốc-đanh với phó may: chỉ ra những bất cập của trang phục, thoải hiệp với
thợ may>- Thợ bạn với ông Giuốc-đanh: gọi ông Giuốc-đanh bằng các danh xưng quý
tộc><đắc ý, cho tiền
- Ông Giuốc-đanh với Ni-con: sai bảo, quát mắng, dọa đánh>Câu 6. Nêu một vài thủ pháp trào phúng trong đoạn trích.
Một số thủ pháp trào phúng: đối nghịch, phóng đại, tăng tiến, sử dụng nghi lễ kì cục, thoại bỏ lửng.
Câu 7. Giả sử em được đóng vai ông Giuốc-đanh để diễn đoạn trích này, em sẽ
chọn trang phục, thể hiện dáng vẻ, điệu bộ của nhân vật như thế nào?
⚫ Trang phục: nhã nhặn, lịch sự
⚫ Dáng vẻ, điệu bộ: tỏ vẻ sang trọng,...
Câu 8. Theo em, trong cuộc sống hiện nay còn có những người như ông Giuốc- đanh không?
Hiện nay, vẫn có một số người như ông Giuốc-đanh, không có học thức nhưng vẫn
học đòi, tỏ ra hiểu biết.
Viết kết nối với đọc
Viết đoạn văn (khoảng 7 - 9 câu) trình bày suy nghĩ của em về chi tiết phó may
may áo ngược hoa trong đoạn trích trên. Gợi ý:
Trong đoạn trích “Trưởng giả học làm sang”, chi tiết phó may may áo ngược hoa
để lại cho tôi nhiều suy nghĩ. Chi tiết này xuất hiện ở phần đầu của vở kịch, khi bác
phó may mang bộ lễ phục đến cho ông Giuốc-đanh mặc thử. Ông ta đã phát hiện
chiếc áo bị may ngược hoa và chất vấn bác phó may. Nhưng bác ta đã bao biện
bằng cách nói rằng những người quý phái đều mặc áo có hoa ngược. Điều này
đánh đúng vào thói học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh. Chỉ với chi tiết này,
nhưng chúng ta đã thấy được sự dốt nát, học đòi của ông Giuốc-đanh cùng với sự
dối trá, ranh mãnh của bác phó may.