Soạn bài Trưởng giả học làm sang | Ngữ văn 8 sách Kết nối tri thức

Soạn bài Trưởng giả học làm sang | Ngữ văn 8 sách Kết nối tri thức được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Soạn bài Trưởng giả học làm sang | Ngữ văn 8 sách
Kết nối tri thức
Trước khi đọc
Hãy chia sẻ những cảm nhận của em về một diễn viên hài hoặc bộ phim, tiểu phẩm,
chương trình em yêu thích.
Lời giải chi tiết:
Chương trình “Táo quân”
Táo Quân tập trung vào phản ánh, thảo luận, đả kích những vấn đề nóng bỏng, nổi
cộm diễn ra thuộc các lĩnh vực đời sống hội một cách hài hước, được thể hiện
trong buổi chầu cuối năm, khi các Táo sẽ báo cáo với Ngọc Hoàng về những việc đã
làm suốt một năm qua. Táo Quân cũng sự kết hợp của nhiều loại hình nghệ thuật
như tấu nói, hài kịch, dân ca cải lương, chèo, ca trù nhạc chế.
Đọc văn bản
Câu hỏi (trang 104, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Tại sao lời thoại của nhân vật Ni-côn chủ yếu tiếng cười?
Lời giải chi tiết:
do lời thoại của nhân vật Ni-côn chủ yếu tiếng cười: Lão Giuốc-đanh trọc phú
dốt nát chỉ thói học đòi làm sang bị bác phó may chú thợ phụ lợi dụng để
kiếm chác. Lão đã khiến Ni- côn bật cười khi thấy lão tin rằng phải mặc áo ngược
hoa thì mới quý phái cứ moi mãi tiền ra thưởng cho tay thợ phụ để mua lấy
mấy cái tên gọi hão huyền.
Sau khi đọc
Câu 1 (trang 106, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Trang phục của ông Giuốc-đanh được diễn tả những chi tiết nào trong đoạn trích?
Lời giải chi tiết:
Trang phục của ông Giuốc-đanh được diễn tả những chi tiết:
- Đôi tất lụa chật quá, tôi khổ sở cùng mới xỏ chân vào được.
- Áo bị may ngược hoa.
- Đây bộ lễ phục đẹp nhất triều, thích hợp nhất. Sáng chế ra được một kiểu áo
lễ phục trang nghiêm không phải màu đen, thật một kỳ công tuyệt tác.
- Tôi đem người đến để mặc áo cho ngài theo nhịp điệu, những loại áo này
phải mặc nghi lễ.
Câu 2 (trang 106, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Lớp II, Hồi thứ ba, hành động cười của nhân vật Ni-côn cho biết điều về bộ
trang phục của ông Giuốc-đanh? Nếu em nhân vật Ni-côn, em thấy bộ trang
phục của ông Giuốc-đanh đáng cười không? sao?
Lời giải chi tiết:
- Lớp II, Hồi thứ ba, hành động cười của nhân vật Ni-côn cho thấy rằng bộ trang
phục của ông Giuốc-đanh rất lố lăng, bị thợ may lừa bịt một cách trắng trợn như vậy.
- Nếu nhân vật Ni-côn, em cũng thấy bộ trang phục của ông Giuốc-đanh rất đáng
cười, ông Giuốc-đanh ngu dốt chẳng biết gì, chỉ thói học đòi làm sang bác
phó may tay thợ phụ lợi dụng để kiếm chác. Người ta cười khi thấy ông ngớ ngẩn
tưởng rằng phải mặc áo hoa ngược mới sang trọng. Người ta cười khi thấy ông
cứ moi mãi tiền ra để mua lấy mấy cái danh hão.
Câu 3 (trang 106, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Ông Giuốc-đanh đặt làm trang phục với mong muốn gì? Hãy chỉ ra nét tính cách nổi
bật nhân vật giải thích sao ông dễ dàng bị những người thợ may lừa mị, lợi
dụng trở thành đáng cười trong mắt người hầu.
Lời giải chi tiết:
- Ông Giuốc - đanh đặt làm trang phục với mong muốn trở thành quý tộc, được
bước chân vào giới thượng lưu.
- cảnh đầu của lớp kịch, tính cách ngu dốt, ngu muội của Giuốc-đanh thể hiện
trong cuộc đối thoại với bác phó may.
- Tính cách trưởng giả học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh tiếp tục được bộc lộ.
Lần này đến lượt tay thợ phụ lợi dụng ông ta.
- Ông dễ dàng bị thợ may lừa mị, lợi dụng trở thành đáng cười trong mắt người
hầu bởi ông hám danh đến mức lóa mắt, quáng, muội, không nhận ra được
thật giả, thích những lời tâng bốc, tự huyễn hoặc về mình
Câu 4 (trang 106, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Lời thoại trong các lớp kịch đáng chú ý?
Lời giải chi tiết:
Điều đáng chú ý của lời thoại trong các lớp kịch: sự đối nghịch, biểu hiện sự
không tương xứng giữa tên gọi thực chất sự việc (bít tất chật, giày chật, áo hoa
ngược >< thợ tài nhất thiên hạ; áo hoa >< bộ lễ phục đẹp nhất triều đình; cởi tuột
quần cộc, lột áo ngắn, mặc theo nhịp nhạc >< cách thức mặc của những nhà quý
phái); sự tranh luận của ông Giuốc-đanh với phó may (ông Giuốc-đanh phát hiện lỗi
của trang phục >< phó may biện hộ => ông Giuốc-đanh thỏa hiệp); ngữ điệu lời lẽ
của ông chủ với đầy tớ (quát mắng >< cười vào mặt chủ). Bên cạnh đó, lời thoại
hướng đến tính khẩu ngữ, ngôn ngữ thông dụng, bình dân thể hiện những từ cảm
thán, từ tượng thanh, ngữ, câu hỏi, câu trả lời, thoại bỏ lửng…
Câu 5 (trang 106, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Xoay quanh sự việc ông Giuốc-đanh mặc trang phục, em hãy chỉ ra những nét
tương phản trong hành động của nhân vật này các nhân vật khác.
Lời giải chi tiết:
Những nét tương phản trong hành động của ông Giuốc-đanh các nhân vật khác
xoay quanh sự việc ông Giuốc-đanh mặc trang phục:
- Ông Giuốc-đanh với phó may: chỉ ra những bất cập của trang phục, thỏa hiệp với
thợ may >< phản đối, biện hộ, ve vuốt, lúc tiến lúc lùi
- Ông Giuốc-đanh với thợ bạn: gọi ông Giuốc-đanh bằng các danh xưng quý tộc (lừa
mị bằng danh ảo) >< đắc ý, cho tiền (mất tiền thật)
- Ông Giuốc-đanh với Ni-côn: sai bảo, quát mắng, dọa đánh >< cười, xin được cười
Câu 6 (trang 106, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Nêu một vài thủ pháp trào phúng trong đoạn trích.
Lời giải chi tiết:
Một số thủ pháp trào phúng được sử dụng trong đoạn trích: đối nghịch, phóng đại,
tăng tiến, nghi lễ cục, thoại bỏ lửng.
- Thủ pháp đối nghịch: biểu hiện sự không tương xứng giữa tên gọi thực chất
sự việc
- Thủ pháp tăng tiến: nhóm thợ bạn sử dụng các danh xưng tăng dần cấp độ quý
phái, theo đó, ông Giuốc-đanh ban tiền không tiếc tay, nhấn mạnh sự mỉa mai đối
với kẻ trưởng giả tưởng rằng danh xưng trang phục đã đủ để mình thành quý
tộc
- Sử dụng nghi lễ cục: nghi lễ mặc lễ phục cho ông Giuốc-đanh không theo quy
tắc chuẩn mực nào
- Thoại bỏ lửng: loài thoại của ông Giuốc-đanh bị bỏ dở do Ni-côn ngắt lời ông chủ
bằng tiếng cười hoặc lời xin được cười
Câu 7 (trang 106, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Giả sử em được đóng vai ông Giuốc-đanh để diễn đoạn trích này, em sẽ chọn trang
phục, thể hiện dáng vẻ, điệu bộ của nhân vật như thế nào?
Lời giải chi tiết:
Giả sử em được đóng vai ông Giuốc-đanh để diễn đoạn trích này, em sẽ chọn trang
phục mặc áo khoác, áo gi-lê, quần ống túm. Áo gi-lê được trang trí nhiều nhất với
họa tiết thêu hoa văn trên vải. Loại ren đăng-ten jabot vẫn tiếp tục được sử dụng
để viền cổ áo. Quần ống túm (breeches) thường dừng lại đầu gối, với tất trắng đi
bên dưới gót giày bản vuông lớn. Áo khoác được mặc ôm hơn không phồng
ra như váy thời kỳ baroque. tricorne trở nên phổ biến trong thời gian này,
thường viền với bím tóc trang trí bằng lông đà điểu. Tóc giả cũng được sử dụng
thường màu trắng. Kiểu tóc cadogan của nam giới phát triển trở nên phổ
biến trong giai đoạn này với tóc được cuộn ngang trên tai. Tầng lớp quý tộc Pháp
mặc quần áo đặc biệt xa hoa thường được gọi “Macaroni”.
Câu 8 (trang 106, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Theo em, trong cuộc sống hiện nay còn những người như ông Giuốc-đanh
không? Cho dụ.
Lời giải chi tiết:
Trong cuộc sống hiện nay còn rất nhiều người như ông Giuốc- đanh bởi thói học
đòi làm sang, bên ngoài diêm dúa nhưng bên trong rỗng không ít hiểu biết.
Viết (trang 106, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Viết đoạn văn (khoảng 7 9 câu) trình bày suy nghĩ của em về chi tiết phó may may
áo ngược hoa trong đoạn trích trên.
Lời giải chi tiết:
Chi tiết phó may may áo ngược hoa trong đoạn trích trên đoạn kịch tính cao.
Bác phó may đang thế bị động (bị Giuốc- đanh phát hiện may ngược hoa), đột
ngột chuyển sang thế chủ động, tấn công đối phương bằng hai đề nghị liên tiếp: Nếu
ngài muốn thì tôi sẽ xin may hoa xuôi lại thôi Xin ngài cứ việc bảo. Thế
Giuốc-đanh sợ, cứ lùi mãi. Lão ta sợ phải nếu bác phó nổi cơn tự ái may hoa lại
cho đúng hướng thì còn quý tộc nữa? Cho nên lão vội hỏi bác phó may rằng
liệu bộ lễ phục lão mặc vừa vặn không. Điều đáng buồn cười thứ nhất lễ phục
của giai cấp quý tộc châu Âu trước kia thường được may bằng loại vải tốt, đắt tiền,
màu đen. Còn bác phó lại may lễ phục cho Giuốc-đanh bằng vải hoa, thứ vải chỉ để
dùng may váy áo cho phụ nữ hoặc trẻ con. Điều đáng buồn cười thứ hai vải hoa
thì đương nhiên phải may bông hoa hướng lên trên, nhưng bác phó chẳng biết do
vụng hay do cố tình biến Giuốc-đanh thành trò cười cho thiên hạ nên đã may hoa
chúc xuống phía dưới. Giuốc-đanh phát hiện ra điều đó nhưng chỉ cần bác phó may
bịa ra chuyện những người quý phải đều mặc như thế này cả lão chấp nhận ngay.
Sau đó, Giuốc-đanh tiếp tục phát hiện ra bác phó may ăn bớt vải của mình khi may
bộ lễ phục trước nên lấy lại thế chủ động trách bác ta. Bác phó may chống đỡ
khéo léo: Chẳng thứ hàng đẹp quá nên tôi đã gạn lại một áo để mặc gỡ thế
bằng cách hỏi Giuốc-đanh muốn mặc thử bộ lễ phục mới không. Bác phó may
tinh quái láu lỉnh đã đánh trúng tâm Giuốc-đanh đang nôn nóng muốn thành “quý
tộc”để phớt lờ chuyện ăn bớt vải của mình.
-----------------------------------------------------------------------------------
| 1/4

Preview text:

Soạn bài Trưởng giả học làm sang | Ngữ văn 8 sách Kết nối tri thức Trước khi đọc
Hãy chia sẻ những cảm nhận của em về một diễn viên hài hoặc bộ phim, tiểu phẩm,
chương trình mà em yêu thích. Lời giải chi tiết:
Chương trình “Táo quân”
Táo Quân tập trung vào phản ánh, thảo luận, đả kích những vấn đề nóng bỏng, nổi
cộm diễn ra thuộc các lĩnh vực đời sống xã hội một cách hài hước, được thể hiện
trong buổi chầu cuối năm, khi các Táo sẽ báo cáo với Ngọc Hoàng về những việc đã
làm suốt một năm qua. Táo Quân cũng là sự kết hợp của nhiều loại hình nghệ thuật
như tấu nói, hài kịch, dân ca cải lương, chèo, ca trù và nhạc chế. Đọc văn bản
Câu hỏi (trang 104, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Tại sao lời thoại của nhân vật Ni-côn chủ yếu là tiếng cười? Lời giải chi tiết:
Lý do lời thoại của nhân vật Ni-côn chủ yếu là tiếng cười: Lão Giuốc-đanh trọc phú
dốt nát chỉ vì thói học đòi làm sang mà bị bác phó may và chú thợ phụ lợi dụng để
kiếm chác. Lão đã khiến Ni- côn bật cười khi thấy lão tin rằng phải mặc áo ngược
hoa thì mới là quý phái và cứ moi mãi tiền ra thưởng cho tay thợ phụ để mua lấy
mấy cái tên gọi hão huyền. Sau khi đọc
Câu 1 (trang 106, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Trang phục của ông Giuốc-đanh được diễn tả ở những chi tiết nào trong đoạn trích? Lời giải chi tiết:
Trang phục của ông Giuốc-đanh được diễn tả ở những chi tiết:
- Đôi tất lụa chật quá, tôi khổ sở vô cùng mới xỏ chân vào được. - Áo bị may ngược hoa.
- Đây là bộ lễ phục đẹp nhất triều, và thích hợp nhất. Sáng chế ra được một kiểu áo
lễ phục trang nghiêm mà không phải màu đen, thật là một kỳ công tuyệt tác.
- Tôi có đem người đến để mặc áo cho ngài theo nhịp điệu, vì những loại áo này phải mặc có nghi lễ.
Câu 2 (trang 106, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Ở Lớp II, Hồi thứ ba, hành động cười của nhân vật Ni-côn cho biết điều gì về bộ
trang phục của ông Giuốc-đanh? Nếu em là nhân vật Ni-côn, em có thấy bộ trang
phục của ông Giuốc-đanh là đáng cười không? Vì sao? Lời giải chi tiết:
- Ở Lớp II, Hồi thứ ba, hành động cười của nhân vật Ni-côn cho thấy rằng bộ trang
phục của ông Giuốc-đanh rất lố lăng, bị thợ may lừa bịt một cách trắng trợn như vậy.
- Nếu là nhân vật Ni-côn, em cũng thấy bộ trang phục của ông Giuốc-đanh rất đáng
cười, vì ông Giuốc-đanh ngu dốt chẳng biết gì, chỉ vì thói học đòi làm sang mà bác
phó may và tay thợ phụ lợi dụng để kiếm chác. Người ta cười khi thấy ông ngớ ngẩn
tưởng rằng phải mặc áo hoa ngược mới là sang trọng. Người ta cười khi thấy ông
cứ moi mãi tiền ra để mua lấy mấy cái danh hão.
Câu 3 (trang 106, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Ông Giuốc-đanh đặt làm trang phục với mong muốn gì? Hãy chỉ ra nét tính cách nổi
bật ở nhân vật và giải thích vì sao ông dễ dàng bị những người thợ may lừa mị, lợi
dụng và trở thành đáng cười trong mắt người hầu. Lời giải chi tiết:
- Ông Giuốc - đanh đặt làm trang phục với mong muốn trở thành quý tộc, được
bước chân vào giới thượng lưu.
- Ở cảnh đầu của lớp kịch, tính cách ngu dốt, ngu muội của Giuốc-đanh thể hiện
trong cuộc đối thoại với bác phó may.
- Tính cách trưởng giả học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh tiếp tục được bộc lộ.
Lần này đến lượt tay thợ phụ lợi dụng ông ta.
- Ông dễ dàng bị thợ may lừa mị, lợi dụng và trở thành đáng cười trong mắt người
hầu bởi ông hám danh đến mức lóa mắt, mù quáng, mê muội, không nhận ra được
thật giả, thích những lời tâng bốc, tự huyễn hoặc về mình
Câu 4 (trang 106, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Lời thoại trong các lớp kịch có gì đáng chú ý? Lời giải chi tiết:
Điều đáng chú ý của lời thoại trong các lớp kịch: sự đối nghịch, biểu hiện ở sự
không tương xứng giữa tên gọi và thực chất sự việc (bít tất chật, giày chật, áo hoa
ngược >< thợ tài nhất thiên hạ; áo hoa >< bộ lễ phục đẹp nhất triều đình; cởi tuột
quần cộc, lột áo ngắn, mặc theo nhịp nhạc >< cách thức mặc của những nhà quý
phái); sự tranh luận của ông Giuốc-đanh với phó may (ông Giuốc-đanh phát hiện lỗi
của trang phục >< phó may biện hộ => ông Giuốc-đanh thỏa hiệp); ngữ điệu và lời lẽ
của ông chủ với đầy tớ (quát mắng >< cười vào mặt chủ). Bên cạnh đó, lời thoại
hướng đến tính khẩu ngữ, ngôn ngữ thông dụng, bình dân thể hiện ở những từ cảm
thán, từ tượng thanh, hô ngữ, câu hỏi, câu trả lời, thoại bỏ lửng…
Câu 5 (trang 106, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Xoay quanh sự việc ông Giuốc-đanh mặc trang phục, em hãy chỉ ra những nét
tương phản trong hành động của nhân vật này và các nhân vật khác. Lời giải chi tiết:
Những nét tương phản trong hành động của ông Giuốc-đanh và các nhân vật khác
xoay quanh sự việc ông Giuốc-đanh mặc trang phục:
- Ông Giuốc-đanh với phó may: chỉ ra những bất cập của trang phục, thỏa hiệp với
thợ may >< phản đối, biện hộ, ve vuốt, lúc tiến lúc lùi
- Ông Giuốc-đanh với thợ bạn: gọi ông Giuốc-đanh bằng các danh xưng quý tộc (lừa
mị bằng danh ảo) >< đắc ý, cho tiền (mất tiền thật)
- Ông Giuốc-đanh với Ni-côn: sai bảo, quát mắng, dọa đánh >< cười, xin được cười
Câu 6 (trang 106, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Nêu một vài thủ pháp trào phúng trong đoạn trích. Lời giải chi tiết:
Một số thủ pháp trào phúng được sử dụng trong đoạn trích: đối nghịch, phóng đại,
tăng tiến, nghi lễ kì cục, thoại bỏ lửng.
- Thủ pháp đối nghịch: biểu hiện ở sự không tương xứng giữa tên gọi và thực chất sự việc
- Thủ pháp tăng tiến: nhóm thợ bạn sử dụng các danh xưng tăng dần cấp độ quý
phái, theo đó, ông Giuốc-đanh ban tiền không tiếc tay, nhấn mạnh sự mỉa mai đối
với kẻ trưởng giả tưởng rằng danh xưng và trang phục đã là đủ để mình thành quý tộc
- Sử dụng nghi lễ kì cục: nghi lễ mặc lễ phục cho ông Giuốc-đanh không theo quy tắc và chuẩn mực nào
- Thoại bỏ lửng: loài thoại của ông Giuốc-đanh bị bỏ dở do Ni-côn ngắt lời ông chủ
bằng tiếng cười hoặc lời xin được cười
Câu 7 (trang 106, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Giả sử em được đóng vai ông Giuốc-đanh để diễn đoạn trích này, em sẽ chọn trang
phục, thể hiện dáng vẻ, điệu bộ của nhân vật như thế nào? Lời giải chi tiết:
Giả sử em được đóng vai ông Giuốc-đanh để diễn đoạn trích này, em sẽ chọn trang
phục mặc áo khoác, áo gi-lê, quần ống túm. Áo gi-lê được trang trí nhiều nhất với
họa tiết thêu và hoa văn trên vải. Loại ren đăng-ten jabot vẫn tiếp tục được sử dụng
để viền cổ áo. Quần ống túm (breeches) thường dừng lại ở đầu gối, với tất trắng đi
bên dưới và gót giày bản vuông lớn. Áo khoác được mặc ôm hơn và không phồng
ra như váy ở thời kỳ baroque. Mũ tricorne trở nên phổ biến trong thời gian này,
thường viền với bím tóc và trang trí bằng lông đà điểu. Tóc giả cũng được sử dụng
và thường là màu trắng. Kiểu tóc cadogan của nam giới phát triển và trở nên phổ
biến trong giai đoạn này với tóc được cuộn ngang trên tai. Tầng lớp quý tộc Pháp
mặc quần áo đặc biệt xa hoa và thường được gọi là “Macaroni”.
Câu 8 (trang 106, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Theo em, trong cuộc sống hiện nay còn có những người như ông Giuốc-đanh không? Cho ví dụ. Lời giải chi tiết:
Trong cuộc sống hiện nay còn có rất nhiều người như ông Giuốc- đanh bởi thói học
đòi làm sang, bên ngoài diêm dúa nhưng bên trong rỗng không ít hiểu biết.
Viết (trang 106, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) trình bày suy nghĩ của em về chi tiết phó may may
áo ngược hoa trong đoạn trích trên.
Lời giải chi tiết:
Chi tiết phó may may áo ngược hoa trong đoạn trích trên là đoạn có kịch tính cao.
Bác phó may đang ở thế bị động (bị Giuốc- đanh phát hiện là may ngược hoa), đột
ngột chuyển sang thế chủ động, tấn công đối phương bằng hai đề nghị liên tiếp: Nếu
ngài muốn thì tôi sẽ xin may hoa xuôi lại thôi mà và Xin ngài cứ việc bảo. Thế là
Giuốc-đanh sợ, cứ lùi mãi. Lão ta sợ là phải vì nếu bác phó nổi cơn tự ái may hoa lại
cho đúng hướng thì còn gì là quý tộc nữa? Cho nên lão vội hỏi bác phó may rằng
liệu bộ lễ phục lão mặc có vừa vặn không. Điều đáng buồn cười thứ nhất là lễ phục
của giai cấp quý tộc châu Âu trước kia thường được may bằng loại vải tốt, đắt tiền,
màu đen. Còn bác phó lại may lễ phục cho Giuốc-đanh bằng vải hoa, thứ vải chỉ để
dùng may váy áo cho phụ nữ hoặc trẻ con. Điều đáng buồn cười thứ hai là vải hoa
thì đương nhiên phải may bông hoa hướng lên trên, nhưng bác phó chẳng biết là do
vụng hay do cố tình biến Giuốc-đanh thành trò cười cho thiên hạ nên đã may hoa
chúc xuống phía dưới. Giuốc-đanh phát hiện ra điều đó nhưng chỉ cần bác phó may
bịa ra chuyện những người quý phải đều mặc như thế này cả là lão chấp nhận ngay.
Sau đó, Giuốc-đanh tiếp tục phát hiện ra bác phó may ăn bớt vải của mình khi may
bộ lễ phục trước nên lấy lại thế chủ động và trách bác ta. Bác phó may chống đỡ
khéo léo: Chẳng là thứ hàng đẹp quá nên tôi đã gạn lại một áo để mặc và gỡ thế bí
bằng cách hỏi Giuốc-đanh có muốn mặc thử bộ lễ phục mới không. Bác phó may
tinh quái láu lỉnh đã đánh trúng tâm lí Giuốc-đanh đang nôn nóng muốn thành “quý
tộc”để phớt lờ chuyện ăn bớt vải của mình.
-----------------------------------------------------------------------------------