Soạn bài Tự đánh giá: Sông nước trong tiếng miền Nam | Văn 11 Cánh diều

Soạn bài Tự đánh giá: Sông nước trong tiếng miền Nam | Văn 11 Cánh diều được trình bày khoa học, chi tiếtgiúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết được chúng tôi giới thiệu và tải về ở bên dưới.

Son bài Tđánh giá: Sông nưc trong tiếng min Nam
Câu 1. Dòng nào nêu đúng ngun dn ca văn bn Sông c trong tiếng min
Nam?
A. Báo Nhân Dân, ngày 18-9-2012, không có tác gi
B. Báo Lao Đng, thNăm, ngày 18-9-2010, phóng viên tòa báo
C. Báo Thanh Niên, ngày 18-9-2012, Vietnamnet
D. Báo Sài Gòn Tiếp Th, 18-9-2012, Trn ThNgc Lang
Câu 2. Phn sa pô mun nêu vn đgì?
A. Tác đng ca thiên nhiên đến môi trưng sng, tính cách, tâm ca con
ngưi và cách sử dng ngôn từ đặc trưng ca mi vùng, miền
B. Thiên nhiên và môi trưng sng có tác đng rt ln đến cuc sng, tính cách
của con ngưi và nh hưng đến tâm lí mi vùng, miền
C. Tác đng ca thiên nhiên đến môi trưng sng tâm ca con ngưi
tâm lí đó sẽ ảnh hưng đến tính cách mi vùng, miền
D. Thiên nhiên môi trưng sng tác đng rt ln đến đi sng con ngưi
và làm thay đi tính cách, tâm lí mi vùng, miền
Câu 3. Ni dung chính ca văn bn Sông nưc trong tiếng min Nam là gì?
A. Phn ánh ngôn ngNam Bộ rất đa dng, phong phú
B. Ca ngi tiếng Nam Bộ rất giàu đp, sáng tạo
C. Gii thích vì sao phương ngNam Bgiàu có vcác tchsông nước
D. So sánh tchỉ địa danh các tnh Nam Bộ với các tnh Bc và Trung B
Câu 4. Dòng nào nêu đúng bcục cách trình bày văn bn Sông c trong
tiếng min Nam?
A. Có nhan đ, có chú thích cui văn bn, có kênh hình
B. Có nhan đ, sa pô, có kết hp kênh chvà kênh hình
C. Có nhan đ, sa pô, tài liu tham kho cui văn bản
D. Có nhan đ, sa pô, chú thích cui văn bản
Câu 5. Câu văn nào sau đây thhin thái độ của ngưi viết?
A. Khi thuyn chđầy nng, không thchhơn đưc na, ngưi ta i
thuyn khm.
B. Tđây dn đến mt đc đim là đt đa danh gn lin vi sông nưc.
C. Stừ ngchnhng svật, hin ng liên quan đến sông c vy
cùng phong phú …
D. Như vy, mt tchsông c đã đưc dùng đgọi tên giao lcủa các con
đưng trong thành phố.
Câu 6. Tác giđã dn ra các tngnào đlàm sáng tnhn xét: “Số từ ngch
nhng svật, hin ng liên quan đến sông c vy cùng phong phú
[...]”?
Câu 7. Mc đích ca ngưi viết văn bn Sông c trong tiếng min Nam là gì?
Câu văn, đon văn nào liên quan đến mc đích y?
Câu 8. Theo tác gi, sao các tnh min Nam li hay đt đa danh gn lin vi
sông nưc?
Câu 9. Hình nh minh hotrong văn bn có tác dng gì?
Câu 10. Văn bn mang li cho em nhng thông tin bích gì?
Gợi ý:
Câu 1. D
Câu 2. A
Câu 3. C
Câu 4. B
Câu 5. C
Câu 6.
Các tngđưc dn chng: rạch, xo, con lươn, bùng binh, tt, rng, vàm, lung,
láng, bưng, bàu, cù lao, cn, ging...; nưc ln, nưc ròng, nưc rong, nưc ni,
c kém, c đng, c nhng, c ương,...; ghe, tam bn, xung, vlãi,
tắc rng,...
Câu 7.
- Mục đích: khng đnh tác đng ca thiên nhiên đến môi trưng sng, tính cách,
tâm ca con ngưi tính cách, tâm đó snh ng đến cách s dụng
ngôn từ đặc trưng ca mi vùng, miền
- Câu văn, đon văn liên quan đến mc đích: đon sa pô
Câu 8.
Theo tác gi, các tnh min Nam li hay đt đa danh gn lin vi sông ớc:
phn ln làng xã Nam Bộ đều nm hai bên bsông rch.
Câu 9.
Hình nh minh ha cho ni dung trong văn bn, tđó giúp văn bn trnên sinh
động, hp dn và thuyết phc hơn.
Câu 10.
Văn bn cung cp thông tin: ngun gc và lí do vì sao mà các tnh min Nam li
hay đt đa danh gn lin vi sông c. Qua đó, em hiu hơn vsự phong phú
của tiếng Vit nói chung và tiếng đa phương min Nam nói riêng.
| 1/3

Preview text:


Soạn bài Tự đánh giá: Sông nước trong tiếng miền Nam
Câu 1. Dòng nào nêu đúng nguồn dẫn của văn bản Sông nước trong tiếng miền Nam?
A. Báo Nhân Dân, ngày 18-9-2012, không có tác giả
B. Báo Lao Động, thứ Năm, ngày 18-9-2010, phóng viên tòa báo
C. Báo Thanh Niên, ngày 18-9-2012, Vietnamnet
D. Báo Sài Gòn Tiếp Thị, 18-9-2012, Trần Thị Ngọc Lang
Câu 2. Phần sa pô muốn nêu vấn đề gì?
A. Tác động của thiên nhiên đến môi trường sống, tính cách, tâm lí của con
người và cách sử dụng ngôn từ đặc trưng của mỗi vùng, miền
B. Thiên nhiên và môi trường sống có tác động rất lớn đến cuộc sống, tính cách
của con người và ảnh hưởng đến tâm lí mỗi vùng, miền
C. Tác động của thiên nhiên đến môi trường sống và tâm lí của con người và
tâm lí đó sẽ ảnh hưởng đến tính cách mỗi vùng, miền
D. Thiên nhiên và môi trường sống có tác động rất lớn đến đời sống con người
và làm thay đổi tính cách, tâm lí mỗi vùng, miền
Câu 3. Nội dung chính của văn bản Sông nước trong tiếng miền Nam là gì?
A. Phản ánh ngôn ngữ Nam Bộ rất đa dạng, phong phú
B. Ca ngợi tiếng Nam Bộ rất giàu đẹp, sáng tạo
C. Giải thích vì sao phương ngữ Nam Bộ giàu có về các từ chỉ sông nước
D. So sánh từ chỉ địa danh các tỉnh Nam Bộ với các tỉnh Bắc và Trung Bộ
Câu 4. Dòng nào nêu đúng bố cục và cách trình bày văn bản Sông nước trong tiếng miền Nam?
A. Có nhan đề, có chú thích cuối văn bản, có kênh hình
B. Có nhan đề, sa pô, có kết hợp kênh chữ và kênh hình
C. Có nhan đề, sa pô, tài liệu tham khảo cuối văn bản
D. Có nhan đề, sa pô, chú thích cuối văn bản
Câu 5. Câu văn nào sau đây thể hiện thái độ của người viết?
A. Khi thuyền chở đầy và nặng, không thể chở hơn được nữa, người ta nói là thuyền khẩm.
B. Từ đây dẫn đến một đặc điểm là đặt địa danh gắn liền với sông nước.
C. Số từ ngữ chỉ những sự vật, hiện tượng liên quan đến sông nước vì vậy vô cùng phong phú …
D. Như vậy, một từ chỉ sông nước đã được dùng để gọi tên giao lộ của các con đường trong thành phố.
Câu 6. Tác giả đã dẫn ra các từ ngữ nào để làm sáng tỏ nhận xét: “Số từ ngữ chỉ
những sự vật, hiện tượng liên quan đến sông nước vì vậy vô cùng phong phú [...]”?
Câu 7. Mục đích của người viết văn bản Sông nước trong tiếng miền Nam là gì?
Câu văn, đoạn văn nào liên quan đến mục đích ấy?
Câu 8. Theo tác giả, vì sao các tỉnh miền Nam lại hay đặt địa danh gắn liền với sông nước?
Câu 9. Hình ảnh minh hoạ trong văn bản có tác dụng gì?
Câu 10. Văn bản mang lại cho em những thông tin bổ ích gì? Gợi ý: Câu 1. D Câu 2. A Câu 3. C Câu 4. B Câu 5. C Câu 6.
Các từ ngữ được dẫn chứng: rạch, xẻo, con lươn, bùng binh, tắt, rỏng, vàm, lung,
láng, bưng, bàu, cù lao, cồn, giồng...; nước lớn, nước ròng, nước rong, nước nổi,
nước kém, nước đứng, nước nhửng, nước ương,...; ghe, tam bản, xuồng, vỏ lãi, tắc rằng,... Câu 7.
- Mục đích: khẳng định tác động của thiên nhiên đến môi trường sống, tính cách,
tâm lí của con người và tính cách, tâm lí đó sẽ ảnh hưởng đến cách sử dụng
ngôn từ đặc trưng của mỗi vùng, miền
- Câu văn, đoạn văn liên quan đến mục đích: đoạn sa pô Câu 8.
Theo tác giả, các tỉnh miền Nam lại hay đặt địa danh gắn liền với sông nước:
phần lớn làng xã ở Nam Bộ đều nằm hai bên bờ sông rạch. Câu 9.
Hình ảnh minh họa cho nội dung trong văn bản, từ đó giúp văn bản trở nên sinh
động, hấp dẫn và thuyết phục hơn. Câu 10.
Văn bản cung cấp thông tin: nguồn gốc và lí do vì sao mà các tỉnh miền Nam lại
hay đặt địa danh gắn liền với sông nước. Qua đó, em hiểu hơn về sự phong phú
của tiếng Việt nói chung và tiếng địa phương miền Nam nói riêng.