Soạn bài Tự đánh giá: Tỏ lòng - Cánh diều 10

Bài thơ Tỏ lòng sẽ được hướng dẫn tìm hiểu trong chương trình môn Ngữ văn 10. Hôm nay, sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 10: Tự đánh giá: Tỏ lòng. Nội dung chi tiết được giới thiệu đến các bạn học sinh lớp 10, ngay sau đây. Mời tham khảo để chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ hơn.

Soạn văn 10: T đánh giá: Tỏ lòng
1. Cm t nào dưới đây thể hin rõ nghĩa của hai ch thut hoài?
A. Bày t ni lòng
B. Ni mong ch
C. Niềm ước mun
D. Nói v hoài bão
2. T ng o trong câu “Hoành sóc giang sơn kháp kỷ thu” đã không được th
hin thành công bn dịch thơ?
A. Hoành sóc
B. Giang sơn
C. Kháp k thu
D. C A, B, C
3. Bin pháp ngh thuật nào dưới đây đưc s dụng trong câu “Tam quân tì h
khí thôn ngưu” (Ba quân dũng mãnh như hổ báo khí thế nut trâu)?
A. Nhân hóa
B. Tương phản
C. So sánh
D. Nói gim nói tránh
4. Câu nào dưới đây xác định đúng thể loi của bài thơ Tỏ lòng?
A. Đây là bài thơ Nôm Đường lut t tuyt
B. Đây là bài thơ Nôm Đường lut tht ngôn xen lc ngôn
C. Đây là bài thơ Đường lut t tuyt viết bng chn.
D. Đây là bài thơ thất ngôn bát cú Đường lut viết bng ch Hán.
5. Câu nào dưới đây nêu đúng nội dung chính của bài thơ?
A. Phn ánh lch s oanh lit chng ngoi xâm ca nhân dân Vit Nam thi
Trn
B. Ca ngi nhng phm chất cao đẹp của người Vit Nam trong lch s dng
c và gi c.
C. Ca ngi hào khí và sc mnh ca thi Trn.
D. Th hin khí thế làm ch non sông khát vng lp công danh của “trang
nam nhi” thời Trn.
6. Phân tích v đẹp của “trang nam nhi” hình ảnh quân đội nhà Trần được
th hiện qua hai câu thơ đầu bài thơ Tỏ lòng.
7. “N ng danh” là gì? Em hãy nêu ý nghĩa tích cc ca quan nim này trong
thi Trần và đối vi tui tr ngày nay.
8. Em hiu thếo v câu: Lung thn tai nghe chuyện Vũ hầu?
9. tưởng và khát vng ca ch th tr tình đã đưc th hiện như thế nào
trong hai câu cui của bài thơ?
10. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 - 10 câu) miêu t hình ảnh “trang nam
nhi” với “hào khí Đông A” (hào khí thời Trần) trong bài thơ Tỏ lòng.
Gi ý:
1
2
3
4
5
A
A
C
C
D
6.
a. V đẹp của “trang nam nhi”:
- Tư thế “hoành sóc”: cầm ngang ngn giáo
Ngọn giáo: Là vũ khí chiến đấu của quân đi thời trước
Tay cm ngang ngn giáo: th hin s ch động, t tin
So sánh m rng vi bn dịch thơ của Trn Trọng Kim: “múa giáo”:
mang tính hình ảnh, hoa mĩ, phù hợp vi vn nhịp nhưng chỉ th hin
được hành động phô trương, biu diễn bên ngoài, không nói lên đưc
đưc sc mnh ni lc bên trong.
=> thế ch động, t tin cũng như đầy kiên ng, hiên ngang, sn sàng
chiến đấu và chiến thng.
- Tm vóc của người anh hùng th hin qua không gian, thi gian:
Không gian: “Giang sơn” - đất nước, rng ln. Nam nhi thu trước
thưng nói chí t lòng qua không gian vũ trụ rng ln.
Thời gian: “kháp kỉ thu”: Con số ước l ợng trưng cho thời gian dài, vô
tn.
=> Khẳng định tm vóc lớn lao, kì vĩ, sánh ngang tầm trụ, ln át c không
gian thi gian của người anh hùng nhà Trn. H như những dũng tướng uy
phong, lm lit.
b. V đẹp của quân đội nhà Trn
- Tim lực quân đội: “Tam quân” - ba quân tin quân, trung quân, hu quân: Ý
ch quân đội nhà Trn, tim lc quân s ca c dân tc.
=> Nhn mnh s mnh m, vng vàng của quân đội nhà Trn.
- Khí thế đội quân:
“Tam quân” so sánh với “tì hổ”: Hổ báo chúa t rng xanh, so sánh
nhm nhn mnh tim lc sc mạnh dũng mãnh của quân đội nhà Trn là
ni khiếp đảm ca quân thù.
Tác gi làm rõ sc mnh y bng hình ảnh khí thôn ngưu” hai cách
hiu: Khí thế ba quân hùng mnh nut trôi trâu hoc khí thế hào hùng
ngút tri làm m sao Ngưu
=> Cho thy khí thế dũng mãnh, hào dùng ngút tri, tinh thần “sát thát” của
quân đội nhà Trn được c th hóa bng nhng hình ảnh ước l.
=> Qua hai câu thơ khiến ta thêm yêu hiểu hơn về sc mnh tinh thn
chiến đấu, ý chí chiến bi phm cht anh hùng của quân đội nhà Trn. T đó
có những suy nghĩ và hành động đúng đắn xứng đáng vi cha ông.
7.
- N công danh: Xut phát t tưởng Nho giáo, đây món n mt k
làm trai sinh ra đã phải trách nhim tr. hai hình thc lp công lp
danh.
- Ý nghĩa: Khích l ý chí phấn đu của con người, vượt qua mi th thách để
làm nên vic ln.
8.
- “Thẹn”: Xấu h, ngi ngùng khi không bằng người khác.
- “Thuyết Hầu”: Điển tích Trung Quc nói v Hầu - mt con người tài
năng, mưu lược và hết lòng báo đáp công ơn của ch ng, lập được công danh
s nghip ln.
- Phạm Ngũ Lão cũng một trang nam nhi hết lòng nước, c công lao
danh tiếng đều vang xa. Vy ông vn thẹn chưa báo đáp được hết ơn
chiêu m ca Trn Quc Tuấn, chưa tận tâm tn lc tr hết món n công danh.
9. Lí tưởng và khát vọng được th hin:
a. Món n công danh của đáng nam nhi
- Chí nam nhi: Làm trai phi có ý chí nam nhi, xông pha, gánh vác.
- N công danh: Xut phát t tưởng Nho giáo, đây món n mt k làm
trai sinh ra đã phải có trách nhim tr. Có hai hình thc là lp công và lp danh.
=> Trân trng s ý thc, trách nhim v vic hoàn trn n công danh ca tác
gi.
b. Ni lòng ca Phạm Ngũ Lão
- “Thẹn”: xấu h, ngi ngùng khi không bằng người khác.
- “Thuyết Hầu”: Điển tích Trung Quc nói v Hầu - mt con người tài
năng, mưu lược và hết lòng báo đáp công ơn của ch ng, lập được công danh
s nghip ln.
- Phạm Ngũ Lão cũng một trang nam nhi hết lòng nước, c công lao
danh tiếng đều vang xa. Vy ông vn thẹn chưa báo đáp được hết ơn
chiêu m ca Trn Quc Tuấn, chưa tận tâm tn lc tr hết món n công danh.
=> Tâm trng h thn của nhà thơ khi chưa th tr món n công danh với đời.
Đó là tấm lòng thiết tha mun cng hiến cho đất nước.
10.
Hình ảnh “trang nam nhi” với “hào khí Đông A” hin lên thật đáng ngưỡng m.
Giặc Nguyên tràn vào xâm lược, chúng tàn ác v nhân tính, hung bo v nhân
hình bi lực lượng ln mnh và sức càn quét đáng s. Giữa giang sơn rộng ln,
người tráng sĩ cầm ngọn giáo trong thế hiên ngang đ trn gi T quc
mình. Lúc này, người anh hùng đứng gia không gian bao la của trụ
không h nh bé. Ngược lại, người tráng hiện lên vi tầm vóc vĩ, sánh
ngang tầm trụ, ln át c không gian thi gian. Theo sau quân đi nhà
Trn vi tim lc m. Một quân đội tinh nhu, c v s ng ln chất lượng.
Sc mnh của quân đi giống như loài hổ, còn khí thế thì hào hùng ngút tri
đến mc có th làm lu m ánh sáng của sao Ngưu.
| 1/5

Preview text:


Soạn văn 10: Tự đánh giá: Tỏ lòng
1. Cụm từ nào dưới đây thể hiện rõ nghĩa của hai chữ thuật hoài? A. Bày tỏ nỗi lòng B. Nỗi mong chờ C. Niềm ước muốn D. Nói về hoài bão
2. Từ ngữ nào trong câu “Hoành sóc giang sơn kháp kỷ thu” đã không được thể
hiện thành công ở bản dịch thơ? A. Hoành sóc B. Giang sơn C. Kháp kỉ thu D. Cả A, B, C
3. Biện pháp nghệ thuật nào dưới đây được sử dụng trong câu “Tam quân tì hổ
khí thôn ngưu” (Ba quân dũng mãnh như hổ báo khí thế nuốt trâu)? A. Nhân hóa B. Tương phản C. So sánh
D. Nói giảm – nói tránh
4. Câu nào dưới đây xác định đúng thể loại của bài thơ Tỏ lòng?
A. Đây là bài thơ Nôm Đường luật tứ tuyệt
B. Đây là bài thơ Nôm Đường luật thất ngôn xen lục ngôn
C. Đây là bài thơ Đường luật tứ tuyệt viết bằng chữ Hán.
D. Đây là bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật viết bằng chữ Hán.
5. Câu nào dưới đây nêu đúng nội dung chính của bài thơ?
A. Phản ánh lịch sử oanh liệt chống ngoại xâm của nhân dân Việt Nam thời Trần
B. Ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của người Việt Nam trong lịch sử dựng nước và giữ nước.
C. Ca ngợi hào khí và sức mạnh của thời Trần.
D. Thể hiện khí thế làm chủ non sông và khát vọng lập công danh của “trang nam nhi” thời Trần.
6. Phân tích vẻ đẹp của “trang nam nhi” và hình ảnh quân đội nhà Trần được
thể hiện qua hai câu thơ đầu bài thơ Tỏ lòng.
7. “Nợ công danh” là gì? Em hãy nêu ý nghĩa tích cực của quan niệm này trong
thời Trần và đối với tuổi trẻ ngày nay.
8. Em hiểu thế nào về câu: Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu?
9. Lí tưởng và khát vọng của chủ thể trữ tình đã được thể hiện như thế nào
trong hai câu cuối của bài thơ?
10. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 - 10 câu) miêu tả hình ảnh “trang nam
nhi” với “hào khí Đông A” (hào khí thời Trần) trong bài thơ Tỏ lòng. Gợi ý: 1 2 3 4 5 A A C C D 6.
a. Vẻ đẹp của “trang nam nhi”:
- Tư thế “hoành sóc”: cầm ngang ngọn giáo
• Ngọn giáo: Là vũ khí chiến đấu của quân đội thời trước
• Tay cầm ngang ngọn giáo: thể hiện sự chủ động, tự tin
• So sánh mở rộng với bản dịch thơ của Trần Trọng Kim: là “múa giáo”:
mang tính hình ảnh, hoa mĩ, phù hợp với vần nhịp nhưng chỉ thể hiện
được hành động phô trương, biểu diễn bên ngoài, không nói lên được
được sức mạnh nội lực bên trong.
=> Tư thế chủ động, tự tin cũng như đầy kiên cường, hiên ngang, sẵn sàng
chiến đấu và chiến thắng.
- Tầm vóc của người anh hùng thể hiện qua không gian, thời gian:
• Không gian: “Giang sơn” - đất nước, rộng lớn. Nam nhi thuở trước
thường nói chí tỏ lòng qua không gian vũ trụ rộng lớn.
• Thời gian: “kháp kỉ thu”: Con số ước lệ tượng trưng cho thời gian dài, vô tận.
=> Khẳng định tầm vóc lớn lao, kì vĩ, sánh ngang tầm vũ trụ, lấn át cả không
gian và thời gian của người anh hùng nhà Trần. Họ như những dũng tướng uy phong, lẫm liệt.
b. Vẻ đẹp của quân đội nhà Trần
- Tiềm lực quân đội: “Tam quân” - ba quân tiền quân, trung quân, hậu quân: Ý
chỉ quân đội nhà Trần, tiềm lực quân sự của cả dân tộc.
=> Nhấn mạnh sự mạnh mẽ, vững vàng của quân đội nhà Trần. - Khí thế đội quân:
• “Tam quân” so sánh với “tì hổ”: Hổ báo là chúa tể rừng xanh, so sánh
nhằm nhấn mạnh tiềm lực sức mạnh dũng mãnh của quân đội nhà Trần là
nỗi khiếp đảm của quân thù.
• Tác giả làm rõ sức mạnh ấy bằng hình ảnh “khí thôn ngưu” có hai cách
hiểu: Khí thế ba quân hùng mạnh nuốt trôi trâu hoặc khí thế hào hùng
ngút trời làm mờ sao Ngưu
=> Cho thấy khí thế dũng mãnh, hào dùng ngút trời, tinh thần “sát thát” của
quân đội nhà Trần được cụ thể hóa bằng những hình ảnh ước lệ.
=> Qua hai câu thơ khiến ta thêm yêu và hiểu hơn về sức mạnh và tinh thần
chiến đấu, ý chí chiến bại và phẩm chất anh hùng của quân đội nhà Trần. Từ đó
có những suy nghĩ và hành động đúng đắn xứng đáng với cha ông. 7.
- Nợ công danh: Xuất phát từ tư tưởng Nho giáo, đây là món nợ mà một kẻ
làm trai sinh ra đã phải có trách nhiệm trả. Có hai hình thức là lập công và lập danh.
- Ý nghĩa: Khích lệ ý chí phấn đấu của con người, vượt qua mọi thử thách để làm nên việc lớn. 8.
- “Thẹn”: Xấu hổ, ngại ngùng khi không bằng người khác.
- “Thuyết Vũ Hầu”: Điển tích Trung Quốc nói về Vũ Hầu - một con người tài
năng, mưu lược và hết lòng báo đáp công ơn của chủ tướng, lập được công danh sự nghiệp lớn.
- Phạm Ngũ Lão cũng là một trang nam nhi hết lòng vì nước, cả công lao và
danh tiếng đều vang xa. Vậy mà ông vẫn thẹn vì chưa báo đáp được hết ơn
chiêu mộ của Trần Quốc Tuấn, chưa tận tâm tận lực trả hết món nợ công danh.
9. Lí tưởng và khát vọng được thể hiện:
a. Món nợ công danh của đáng nam nhi
- Chí nam nhi: Làm trai phải có ý chí nam nhi, xông pha, gánh vác.
- Nợ công danh: Xuất phát từ tư tưởng Nho giáo, đây là món nợ mà một kẻ làm
trai sinh ra đã phải có trách nhiệm trả. Có hai hình thức là lập công và lập danh.
=> Trân trọng sự ý thức, trách nhiệm về việc hoàn trả món nợ công danh của tác giả.
b. Nỗi lòng của Phạm Ngũ Lão
- “Thẹn”: xấu hổ, ngại ngùng khi không bằng người khác.
- “Thuyết Vũ Hầu”: Điển tích Trung Quốc nói về Vũ Hầu - một con người tài
năng, mưu lược và hết lòng báo đáp công ơn của chủ tướng, lập được công danh sự nghiệp lớn.
- Phạm Ngũ Lão cũng là một trang nam nhi hết lòng vì nước, cả công lao và
danh tiếng đều vang xa. Vậy mà ông vẫn thẹn vì chưa báo đáp được hết ơn
chiêu mộ của Trần Quốc Tuấn, chưa tận tâm tận lực trả hết món nợ công danh.
=> Tâm trạng hổ thẹn của nhà thơ khi chưa thể trả món nợ công danh với đời.
Đó là tấm lòng thiết tha muốn cống hiến cho đất nước. 10.
Hình ảnh “trang nam nhi” với “hào khí Đông A” hiện lên thật đáng ngưỡng mộ.
Giặc Nguyên tràn vào xâm lược, chúng tàn ác về nhân tính, hung bạo về nhân
hình bởi lực lượng lớn mạnh và sức càn quét đáng sợ. Giữa giang sơn rộng lớn,
người tráng sĩ cầm ngọn giáo trong tư thế hiên ngang để trấn giữ Tổ quốc
mình. Lúc này, người anh hùng đứng giữa không gian bao la của vũ trụ mà
không hề nhỏ bé. Ngược lại, người tráng sĩ hiện lên với tầm vóc kì vĩ, sánh
ngang tầm vũ trụ, lấn át cả không gian và thời gian. Theo sau là quân đội nhà
Trần với tiềm lực mẽ. Một quân đội tinh nhuệ, cả về số lượng lẫn chất lượng.
Sức mạnh của quân đội giống như loài hổ, còn khí thế thì hào hùng ngút trời
đến mức có thể làm lu mờ ánh sáng của sao Ngưu.