Soạn bài Tự tình - Cánh diều 10

Hôm nay, sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 10: Tự tình, giúp các bạn học sinh chuẩn bị bài. Các bạn học sinh lớp 10, hãy cùng tham khảo tài liệu để có thể chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ hơn.

Soạn văn 10: T tình (bài 2)
Son bài T tình - Mu 1
1. Chun b
- T tình (bài 2) nằm trong chùm thơ Nôm Tự tình gm 3 bài ca H Xuân
Hương.
- Chùm thơ Tự tình” bộc l nhng ni nim su tủi, cay đắng ca chính nhà
thơ.
- H Xuân Hương:
Theo tài liệu lưu truyền, H Xuân Hương (chưa năm sinh, năm mt)
quê ng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Ngh An nhưng chủ
yếu sng kinh thành Thăng Long.
H Xuân Hương một ngôi nhà riêng gn H Tây tên C
Nguyệt Đường.
Bà từng đi nhiều nơi và quen biết vi nhiều danh sĩ ni tiếng (trong đó có
c Nguyn Du).
Cuộc đi ca H Xuân Hương tng tri qua nhiu cuc tình ngang trái,
thường rơi vào cảnh ng éo le (làm v l).
Các sáng tác của bà đa phần đều viết v ph n vi tiếng nói thương cảm,
cũng như sự khẳng định đề cao khát vng ca h.
2. Đọc hiu
Chú ý cách gieo vn, dùng t ngữ, đặc biệt là động t; tính t ch màu sc, mc
độ; thi gian và không gian.
Gi ý:
Cách gieo vn: Vn chân (non, tròn, hòn, con).
Dùng t ng: ch yếu là các động t mạnh như trơ, xiên ngang, đâm toạc;
t láy tượng thanh “văng vẳng” gợi nhng âm thanh nh t xa vọng đến.
Thời gian: đêm khuya; không gian: im ắng, tĩnh lặng.
3. Tr li câu hi
Câu 1. Hãy xác đnh b cc của bài thơ. Tác phẩm li tâm s ca ai, v điu
gì? Điều ấy có liên quan như thế nào đến nhan đề t tình?
- B cc:
Hai câu đề: Ni niềm cô đơn của nhà thơ.
Hai câu thc: Cnh ng chua xót trong thc ti.
Hai câu luận: Thái độ phn kháng của nhà thơ.
Hai câu kết: S chán chường trước thc ti không th thay đi.
- Tác phm li tâm s ca tác gi, v nỗi đau khổ xót xa trước cnh ng
chung chng.
- Nhan đề: Bài thơ Tự tình (II) chính nỗi đau của riêng nhà thơ Hồ Xuân
Hương hay cũng nỗi đau đáu, b bàng ca mt lp ph n b chèn ép, b chế
độ phong kiến làm cho dang d, l loi.
Câu 2. Nhng hình nh trong bốn câu tđu của bài thơ cho thấy hoàn cnh
và tâm trng ca ch th tr tình như thế nào?
- Câu thơ 1:
Thời gian: Đêm khuya, trng canh dn: nhp gp gáp, liên hi ca tiếng
trng th hiện bước đi thời gian gp gáp, vi vã.
Không gian: “văng vẳng”: Không gian rộng lớn nhưng tĩnh lặng, vng v.
=> Con người trn nh bé, cô đơn dễ cht cha nhng ni nim tâm trng.
- Câu thơ 2: Din t trc tiếp ni bun ti bng cách s dng t ng gây n
ng mnh:
T “trơ” được nhn mnh: Ni đau, hoàn cảnh “ttrọi”, tủi hờn. Đng
thi th hin bản lĩnh thách thức, đối đầu vi nhng bt công ngang trái.
Hai ch “hồng nhan” được đặt cnh danh t ch đơn v “cái” gợi lên s
bc bo, bt hnh ca kiếp ph n.
=> Bi kịch người ph n trong xã hội xưa.
- Câu thơ 3: Hình ảnh người ph n đơn trong đêm khuya vắng lng vi bao
xót xa:
Chén rượu hương đưa: mượn rượu để gii su.
Say li tnh: gi vòng lun qun không li thoát, cuộc u say ri tnh
cũng như cuộc tình vương vít cũng nhanh tàn, để li s rã ri.
=>Vòng lun qun y gi cm nhận duyên tình đã trở thành trò đùa của s phn.
- Câu thơ 4: Nỗi chán chường, đau đớn ê ch
Vầng trăng bóng xế: Trăng đã sắp tàn hay cũng chính tuổi xuân đã trôi
qua.
Khuyết chưa tròn: Nhân duyên chưa trn vẹn, chưa tìm được hnh phúc
viên mãn, tròn đầy, cho thy s mun màng d dang của con người.
=> Nim mong mi thoát khi hoàn cnh thc tại nhưng không tìm được li
thoát.
Câu 3. Hình nh thiên nhiên và ngh thut s dng t ng, ngh thuật đối trong
hai câu lun độc đáo? Qua đó, thái độ của nhà thơ đã được th hiện như
thế nào?
- Khung cnh thiên nhiên:
Rêu: s vt yếu t, hèn mọn mà cũng không chịu mm yếu.
Đá: im lìm nhưng nay phải rn chắc hơn, phải nhn hoắt lên để “đâm toạc
chân mây”.
Động t mạnh xiên, đâm kết hp vi b ng ngang, toc: th hin s
ng bnh, ngang ngnh.
- Ngh thuật đối “xiên ngang mặt đất - đâm toạc chân mây, rêu từng đám - đá
mấy hòn”: gợi sc sng mãnh lit tri dy.
=> S phn kháng của thiên nhiên hay cũng chính s phn kháng ca con
ngưi.
Câu 4. Phân tích hai câu kết để thy được ni nim tâm s ca ch th tr tình.
- Câu thơ 7:
“Ngán”: chán nản, ngán ngm
“Xuân đi xuân li lại”: “xuân” mang hai ý nghĩa, va là mùa xuân, hay
tui xuân.
=> Mùa xuân đi rồi tr li theo nhp tun hoàn còn tui xuân của con người c
qua đi mà không bao giờ tr li.
- Câu thơ 8:
“Mnh tình san sẻ”: mảnh tình vốn đã nhỏ bé, không được trn vn
nhưng lại phi san s.
“Tí con con”: tí và con con đu là hai tính t ch s nh bé, đặt hai tính t
này cạnh nhau càng làm tăng sự nh bé, hèn mn.
=> Nỗi xót xa, đau đớn trước cnh ng chung chng.
Câu 5. Theo em, bài thơ T tình nói lên những suy nghĩ tình cm ca nhà
thơ Hồ Xuân Hương? Điều đó còn ý nghĩa như thế nào vi ngày nay?
- Bài thơ nói lên suy nghĩ tình cm của nhà thơ: vừa đau buồn, va phn ut
trước duyên phn, gắng gượng vươn lên nhưng vẫn rơi vào bi kịch.
- Điều đó ý nghĩa sâu sc trong hi hin nay: Khích lệ, động viên người
ph n t qua s phận, tìm được hnh phúc cho bn thân.
Câu 6. Bài thơ đ li cho em cm xúc hoc ấn tượng gì? Hãy viết một đoạn văn
(khong 8 - 10 dòng) ghi lại điều đó.
T tình ca H Xuân Hương đã đ li cho em nhiu ấn tượng sâu sc. T tình
ca H Xuân Hương đã đ li cho em nhiu ấn tượng sâu sắc. Bài thơ phản ánh
bi kch ca người ph n trong xã hi phong kiến xưa. H con người tài năng,
xinh đẹp nhưng lại phi chu s phn bt hnh trong tình yêu. Tui xuân ca h
c thế trôi vi thời gian, không người yêu thương, trân trọng. vy,
ngưi ph n vn mt sc sng mãnh lit. H mun phn kháng li thc ti
hi đương thi, t đi tìm hnh phúc cho bản thân. Điều đó thật đáng trân
trọng và ngưỡng m biết bao.
Son bài T tình - Mu 2
1. Tác gi
- Theo tài liệu lưu truyền, H Xuân Hương (chưa năm sinh, năm mt) quê
làng Quỳnh Đôi, huyn Quỳnh Lưu, tỉnh Ngh An nhưng chủ yếu sng
kinh thành Thăng Long.
- H Xuân Hương có mt ngôi nhà riêng gn H Tây tên C Nguyt
Đưng.
- từng đi nhiều nơi quen biết vi nhiều danh sĩ nổi tiếng (trong đó cả
Nguyn Du).
- Cuộc đời ca H Xuân Hương từng tri qua nhiu cuộc tình ngang trái, thường
rơi vào cảnh ng éo le (làm v l).
- Các tác phm ca bà ch yếu bao gồm thơ Nôm và thơ ch Hán. Theo các nhà
nghiên cu, hin nay còn khoảng 40 bài thơ được tương truyền là ca H Xuân
Hương.
- Các sáng tác ca đa phần đều viết v ph n vi tiếng nói thương cảm,
cũng như sự khẳng định đề cao khát vng ca h.
- H Xuân Hương từng được mệnh danh là “Bà chúa thơ Nôm”.
- Mt s bài thơ nổi tiếng như: Bánh trôi nước, Khóc Tng Cóc, Không chng
mà cha, Qu t…
2. Tác phm
a. Hoàn cnh sáng tác
Chùm thơ “Tự tình” bc l nhng ni nim su tủi, cay đng ca chính nhà
thơ.
Bài thơ trong SGK là bài 2.
b. Th thơ
Bài thơ đều được viết theo th tht ngôn bát cú.
c. B cc
Hai câu đề: Ni niềm cô đơn của nhà thơ.
Hai câu thc: Cnh ng chua xót trong thc ti.
Hai câu luận: Thái độ phn kháng của nhà thơ.
Hai câu kết: S chán chường trước thc ti không th thay đổi.
3. Đọc - hiểu văn bn
a. Ni niềm cô đơn của nhà thơ
- Câu 1:
Thời gian: Đêm khuya, trống canh dn: nhp gp gáp, liên hi ca tiếng
trng th hiện bước đi thời gian gp gáp, vi vã.
Không gian: “văng vẳng”: Không gian rộng lớn nhưng tĩnh lặng, vng v.
=> Con người trn nh bé, cô đơn dễ cht cha nhng ni nim tâm trng.
- Câu 2: Din t trc tiếp ni bun ti bng cách s dng t ng gây ấn tượng
mnh:
T “trơ” được nhn mnh: Nỗi đau, hoàn cảnh “trơ trọi”, tủi hờn. Đồng thi
th hin bản lĩnh thách thức, đối đầu vi nhng bt công ngang trái.
Hai ch “hồng nhan” được đt cnh danh t ch đơn v “cái” gợi lên s bc
bo, bt hnh ca kiếp ph n.
=> Bi kịch người ph n trong xã hội xưa.
b. Cnh ng chua xót trong thc ti
- Câu 3: Hình ảnh người ph n đơn trong đêm khuya vng lng vi bao xót
xa:
Chén rượu hương đưa: mượn rượu để gii su.
Say li tnh: gi vòng lun qun không li thoát, cuộc rượu say ri tỉnh cũng
như cuộc tình vương vít cũng nhanh tàn, để li s rã ri.
=>Vòng lun qun y gi cm nhận duyên tình đã trở thành trò đùa của s phn.
- Câu 4: Nỗi chán chường, đau đớn ê ch
Vầng trăng bóng xế: Trăng đã sắp n hay cũng chính là tuổi xuân đã trôi
qua.
Khuyết chưa tròn: Nhân duyên chưa trn vẹn, chưa m được hnh phúc
viên mãn, tròn đầy, cho thy s mun màng d dang của con người.
=> Nim mong mi thoát khi hoàn cnh thc tại nhưng không tìm được li
thoát.
c. Thái độ phn kháng của nhà t
- Câu 5, 6:
Rêu: s vt yếu t, hèn mọn mà cũng không chịu mm yếu.
Đá: im lìm nhưng nay phi rn chắc hơn, phải nhn hoắt lên để “đâm toạc
chân mây”.
Động t mạnh “xiên, đâm” kết hp vi b ng “ngang, toạc”: thể hin s
ng bnh, ngang ngnh.
=> S phn kháng của thiên nhiên hay cũng chính s phn kháng ca con
ngưi.
d. S chán chường trước thc ti không th thay đổi
- Câu 7:
“Ngán”: chán nản, ngán ngm
“Xuân đi xuân li lại”: “xuânmang hai ý nghĩa, va mùa xuân, hay là
tui xuân.
=> Mùa xuân đi rồi tr li theo nhp tun hoàn còn tui xuân của con người c
qua đi mà không bao giờ tr li.
- Câu 8:
“Mnh tình san sẻ”: mnh tình vốn đã nhỏ bé, không được trn vẹn nhưng
li phi san s.
“Tí con con”: và con con đu là hai tính t ch s nh bé, đặt hai tính t
này cạnh nhau càng làm tăng sự nh bé, hèn mn.
=> Nỗi xót xa, đau đớn trước cnh ng chung chng.
Son bài T tình - Mu 3
(1) M bài
Dn dt, gii thiu v tác gi H Xuân Hương và bài thơ Tự tình.
(2) Thân bài
a. Ni niềm cô đơn của nhà thơ
- Câu 1:
Thời gian: đêm khuya, trng canh dn: nhp gp gáp, liên hi ca tiếng
trng th hiện bước đi thời gian gp gáp, vi vã.
Không gian: “văng vẳng”: không gian rng lớn nhưng tĩnh lặng, vng v.
=> Con người trn nh bé, cô đơn dễ cht cha nhng ni nim tâm trng.
- Câu 2: Din t trc tiếp ni bun ti bng cách s dng t ng gây ấn tượng
mnh:
T “trơ” được nhn mnh: nỗi đau, hoàn cảnh “trơ trọi”, tủi hờn đng thi
th hin bản lĩnh thách thức, đối đầu vi nhng bt công ngang trái.
Hai ch “hồng nhan” được đt cnh danh t ch đơn v “cái” gợi lên s bc
bo, bt hnh ca kiếp ph n.
=> Bi kịch người ph n trong xã hội xưa.
b. Cnh ng chua xót trong thc ti
- Câu 3:
Chén rượu hương đưa: mượn rượu để gii su.
Say li tnh: gi vòng lun qun không li thoát, cuộc rượu say ri tỉnh cũng
như cuộc tình vương vít cũng nhanh tàn, để li s rã ri.
=>Vòng lun qun y gi cm nhận duyên tình đã trở thành trò đùa của s phn.
- Câu 4:
Vầng trăng bóng xế: trăng đã sắp tàn hay cũng chính là tuổi xuân đã trôi qua.
Khuyết chưa tròn: nhân duyên chưa trọn vẹn, chưa tìm được hnh phúc viên
mãn, tròn đầy, cho thy s mun màng d dang của con người.
=> Nim mong mi thoát khi hoàn cnh thc tại nhưng không tìm được li
thoát.
c. Thái độ phn kháng của nhà t
- Khung cnh thiên nhiên:
Rêu: s vt yếu t, hèn mọn mà cũng không chịu mm yếu.
Đá: im lìm nhưng nay phi rn chắc hơn, phải nhn hoắt lên để “đâm toạc
chân mây”.
Động t mạnh xiên, đâm kết hp vi b ng ngang, toc: th hin s ng
bnh, ngang ngnh.
=> S phn kháng của thiên nhiên hay cũng chính s phn kháng ca con
ngưi.
d. S chán chường trước thc ti không th thay đổi
- Câu 7:
“Ngán”: chán nản, ngán ngm
“Xuân đi xuân li lại”: “xuânmang hai ý nghĩa, va mùa xuân, hay là
tui xuân.
=> Mùa xuân đi rồi tr li theo nhp tun hoàn còn tui xuân của con người c
qua đi mà không bao giờ tr li.
- Câu 8:
“Mnh tình san sẻ”: mnh tình vốn đã nhỏ bé, không được trn vẹn nhưng
li phi san s.
“Tí con con”: và con con đu là hai tính t ch s nh bé, đặt hai tính t
này cạnh nhau càng làm tăng sự nh bé, hèn mn.
=> Nỗi xót xa, đau đớn trước cnh ng chung chng.
(3) Kết bài
Khẳng định li giá tr ni dung và ngh thut của bài thơ Tự tình.
| 1/10

Preview text:


Soạn văn 10: Tự tình (bài 2)
Soạn bài Tự tình - Mẫu 1 1. Chuẩn bị
- Tự tình (bài 2) nằm trong chùm thơ Nôm Tự tình gồm 3 bài của Hồ Xuân Hương.
- Chùm thơ “Tự tình” bộc lộ những nỗi niềm sầu tủi, cay đắng của chính nhà thơ. - Hồ Xuân Hương:
• Theo tài liệu lưu truyền, Hồ Xuân Hương (chưa rõ năm sinh, năm mất)
quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An nhưng bà chủ
yếu sống ở kinh thành Thăng Long.
• Hồ Xuân Hương có một ngôi nhà riêng ở gần Hồ Tây có tên là Cố Nguyệt Đường.
• Bà từng đi nhiều nơi và quen biết với nhiều danh sĩ nổi tiếng (trong đó có cả Nguyễn Du).
• Cuộc đời của Hồ Xuân Hương từng trải qua nhiều cuộc tình ngang trái,
thường rơi vào cảnh ngộ éo le (làm vợ lẽ).
• Các sáng tác của bà đa phần đều viết về phụ nữ với tiếng nói thương cảm,
cũng như sự khẳng định đề cao khát vọng của họ. 2. Đọc hiểu
Chú ý cách gieo vần, dùng từ ngữ, đặc biệt là động từ; tính từ chỉ màu sắc, mức
độ; thời gian và không gian. Gợi ý:
• Cách gieo vần: Vần chân (non, tròn, hòn, con).
• Dùng từ ngữ: chủ yếu là các động từ mạnh như trơ, xiên ngang, đâm toạc;
từ láy tượng thanh “văng vẳng” gợi những âm thanh nhỏ từ xa vọng đến.
• Thời gian: đêm khuya; không gian: im ắng, tĩnh lặng.
3. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Hãy xác định bố cục của bài thơ. Tác phẩm là lời tâm sự của ai, về điều
gì? Điều ấy có liên quan như thế nào đến nhan đề tự tình? - Bố cục:
• Hai câu đề: Nỗi niềm cô đơn của nhà thơ.
• Hai câu thực: Cảnh ngộ chua xót trong thực tại.
• Hai câu luận: Thái độ phản kháng của nhà thơ.
• Hai câu kết: Sự chán chường trước thực tại không thể thay đổi.
- Tác phẩm là lời tâm sự của tác giả, về nỗi đau khổ xót xa trước cảnh ngộ chung chồng.
- Nhan đề: Bài thơ Tự tình (II) chính là nỗi đau của riêng nhà thơ Hồ Xuân
Hương hay cũng là nỗi đau đáu, bẽ bàng của một lớp phụ nữ bị chèn ép, bị chế
độ phong kiến làm cho dang dở, lẻ loi.
Câu 2. Những hình ảnh trong bốn câu thơ đầu của bài thơ cho thấy hoàn cảnh
và tâm trạng của chủ thể trữ tình như thế nào? - Câu thơ 1:
• Thời gian: Đêm khuya, trống canh dồn: nhịp gấp gáp, liên hồi của tiếng
trống thể hiện bước đi thời gian gấp gáp, vội vã.
• Không gian: “văng vẳng”: Không gian rộng lớn nhưng tĩnh lặng, vắng vẻ.
=> Con người trở nên nhỏ bé, cô đơn dễ chất chứa những nỗi niềm tâm trạng.
- Câu thơ 2: Diễn tả trực tiếp nỗi buồn tủi bằng cách sử dụng từ ngữ gây ấn tượng mạnh:
• Từ “trơ” được nhấn mạnh: Nỗi đau, hoàn cảnh “trơ trọi”, tủi hờn. Đồng
thời thể hiện bản lĩnh thách thức, đối đầu với những bất công ngang trái.
• Hai chữ “hồng nhan” được đặt cạnh danh từ chỉ đơn vị “cái” gợi lên sự
bạc bẽo, bất hạnh của kiếp phụ nữ.
=> Bi kịch người phụ nữ trong xã hội xưa.
- Câu thơ 3: Hình ảnh người phụ nữ cô đơn trong đêm khuya vắng lặng với bao xót xa:
• Chén rượu hương đưa: mượn rượu để giải sầu.
• Say lại tỉnh: gợi vòng luẩn quẩn không lối thoát, cuộc rượu say rồi tỉnh
cũng như cuộc tình vương vít cũng nhanh tàn, để lại sự rã rời.
=>Vòng luẩn quẩn ấy gợi cảm nhận duyên tình đã trở thành trò đùa của số phận.
- Câu thơ 4: Nỗi chán chường, đau đớn ê chề
• Vầng trăng bóng xế: Trăng đã sắp tàn hay cũng chính là tuổi xuân đã trôi qua.
• Khuyết chưa tròn: Nhân duyên chưa trọn vẹn, chưa tìm được hạnh phúc
viên mãn, tròn đầy, cho thấy sự muộn màng dở dang của con người.
=> Niềm mong mỏi thoát khỏi hoàn cảnh thực tại nhưng không tìm được lối thoát.
Câu 3. Hình ảnh thiên nhiên và nghệ thuật sử dụng từ ngữ, nghệ thuật đối trong
hai câu luận có gì độc đáo? Qua đó, thái độ của nhà thơ đã được thể hiện như thế nào? - Khung cảnh thiên nhiên:
• Rêu: sự vật yếu ớt, hèn mọn mà cũng không chịu mềm yếu.
• Đá: im lìm nhưng nay phải rắn chắc hơn, phải nhọn hoắt lên để “đâm toạc chân mây”.
• Động từ mạnh xiên, đâm kết hợp với bổ ngữ ngang, toạc: thể hiện sự
bướng bỉnh, ngang ngạnh.
- Nghệ thuật đối “xiên ngang mặt đất - đâm toạc chân mây, rêu từng đám - đá
mấy hòn”: gợi sức sống mãnh liệt trỗi dậy.
=> Sự phản kháng của thiên nhiên hay cũng chính là sự phản kháng của con người.
Câu 4. Phân tích hai câu kết để thấy được nỗi niềm tâm sự của chủ thể trữ tình. - Câu thơ 7:
• “Ngán”: chán nản, ngán ngẩm
• “Xuân đi xuân lại lại”: “xuân” mang hai ý nghĩa, vừa là mùa xuân, hay là tuổi xuân.
=> Mùa xuân đi rồi trở lại theo nhịp tuần hoàn còn tuổi xuân của con người cứ
qua đi mà không bao giờ trở lại. - Câu thơ 8:
• “Mảnh tình san sẻ”: mảnh tình vốn đã nhỏ bé, không được trọn vẹn nhưng lại phải san sẻ.
• “Tí con con”: tí và con con đều là hai tính từ chỉ sự nhỏ bé, đặt hai tính từ
này cạnh nhau càng làm tăng sự nhỏ bé, hèn mọn.
=> Nỗi xót xa, đau đớn trước cảnh ngộ chung chồng.
Câu 5. Theo em, bài thơ Tự tình nói lên những suy nghĩ và tình cảm gì của nhà
thơ Hồ Xuân Hương? Điều đó còn ý nghĩa như thế nào với ngày nay?
- Bài thơ nói lên suy nghĩ và tình cảm của nhà thơ: vừa đau buồn, vừa phẫn uất
trước duyên phận, gắng gượng vươn lên nhưng vẫn rơi vào bi kịch.
- Điều đó có ý nghĩa sâu sắc trong xã hội hiện nay: Khích lệ, động viên người
phụ nữ vượt qua số phận, tìm được hạnh phúc cho bản thân.
Câu 6. Bài thơ để lại cho em cảm xúc hoặc ấn tượng gì? Hãy viết một đoạn văn
(khoảng 8 - 10 dòng) ghi lại điều đó.
Tự tình của Hồ Xuân Hương đã để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc. Tự tình
của Hồ Xuân Hương đã để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc. Bài thơ phản ánh
bi kịch của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. Họ là con người tài năng,
xinh đẹp nhưng lại phải chịu số phận bất hạnh trong tình yêu. Tuổi xuân của họ
cứ thế trôi với thời gian, mà không có người yêu thương, trân trọng. Dù vậy,
người phụ nữ vẫn có một sức sống mãnh liệt. Họ muốn phản kháng lại thực tại
xã hội đương thời, tự đi tìm hạnh phúc cho bản thân. Điều đó thật đáng trân
trọng và ngưỡng mộ biết bao.
Soạn bài Tự tình - Mẫu 2 1. Tác giả
- Theo tài liệu lưu truyền, Hồ Xuân Hương (chưa rõ năm sinh, năm mất) quê ở
làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An nhưng bà chủ yếu sống ở kinh thành Thăng Long.
- Hồ Xuân Hương có một ngôi nhà riêng ở gần Hồ Tây có tên là Cố Nguyệt Đường.
- Bà từng đi nhiều nơi và quen biết với nhiều danh sĩ nổi tiếng (trong đó có cả Nguyễn Du).
- Cuộc đời của Hồ Xuân Hương từng trải qua nhiều cuộc tình ngang trái, thường
rơi vào cảnh ngộ éo le (làm vợ lẽ).
- Các tác phẩm của bà chủ yếu bao gồm thơ Nôm và thơ chữ Hán. Theo các nhà
nghiên cứu, hiện nay còn khoảng 40 bài thơ được tương truyền là của Hồ Xuân Hương.
- Các sáng tác của bà đa phần đều viết về phụ nữ với tiếng nói thương cảm,
cũng như sự khẳng định đề cao khát vọng của họ.
- Hồ Xuân Hương từng được mệnh danh là “Bà chúa thơ Nôm”.
- Một số bài thơ nổi tiếng như: Bánh trôi nước, Khóc Tổng Cóc, Không chồng mà chửa, Quả mít… 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác ⚫
Chùm thơ “Tự tình” bộc lộ những nỗi niềm sầu tủi, cay đắng của chính nhà thơ. ⚫
Bài thơ trong SGK là bài 2. b. Thể thơ
Bài thơ đều được viết theo thể thất ngôn bát cú. c. Bố cục ⚫
Hai câu đề: Nỗi niềm cô đơn của nhà thơ. ⚫
Hai câu thực: Cảnh ngộ chua xót trong thực tại. ⚫
Hai câu luận: Thái độ phản kháng của nhà thơ. ⚫
Hai câu kết: Sự chán chường trước thực tại không thể thay đổi.
3. Đọc - hiểu văn bản
a. Nỗi niềm cô đơn của nhà thơ - Câu 1: ⚫
Thời gian: Đêm khuya, trống canh dồn: nhịp gấp gáp, liên hồi của tiếng
trống thể hiện bước đi thời gian gấp gáp, vội vã. ⚫
Không gian: “văng vẳng”: Không gian rộng lớn nhưng tĩnh lặng, vắng vẻ.
=> Con người trở nên nhỏ bé, cô đơn dễ chất chứa những nỗi niềm tâm trạng.
- Câu 2: Diễn tả trực tiếp nỗi buồn tủi bằng cách sử dụng từ ngữ gây ấn tượng mạnh: ⚫
Từ “trơ” được nhấn mạnh: Nỗi đau, hoàn cảnh “trơ trọi”, tủi hờn. Đồng thời
thể hiện bản lĩnh thách thức, đối đầu với những bất công ngang trái. ⚫
Hai chữ “hồng nhan” được đặt cạnh danh từ chỉ đơn vị “cái” gợi lên sự bạc
bẽo, bất hạnh của kiếp phụ nữ.
=> Bi kịch người phụ nữ trong xã hội xưa.
b. Cảnh ngộ chua xót trong thực tại
- Câu 3: Hình ảnh người phụ nữ cô đơn trong đêm khuya vắng lặng với bao xót xa: ⚫
Chén rượu hương đưa: mượn rượu để giải sầu. ⚫
Say lại tỉnh: gợi vòng luẩn quẩn không lối thoát, cuộc rượu say rồi tỉnh cũng
như cuộc tình vương vít cũng nhanh tàn, để lại sự rã rời.
=>Vòng luẩn quẩn ấy gợi cảm nhận duyên tình đã trở thành trò đùa của số phận.
- Câu 4: Nỗi chán chường, đau đớn ê chề ⚫
Vầng trăng bóng xế: Trăng đã sắp tàn hay cũng chính là tuổi xuân đã trôi qua. ⚫
Khuyết chưa tròn: Nhân duyên chưa trọn vẹn, chưa tìm được hạnh phúc
viên mãn, tròn đầy, cho thấy sự muộn màng dở dang của con người.
=> Niềm mong mỏi thoát khỏi hoàn cảnh thực tại nhưng không tìm được lối thoát.
c. Thái độ phản kháng của nhà thơ - Câu 5, 6: ⚫
Rêu: sự vật yếu ớt, hèn mọn mà cũng không chịu mềm yếu. ⚫
Đá: im lìm nhưng nay phải rắn chắc hơn, phải nhọn hoắt lên để “đâm toạc chân mây”. ⚫
Động từ mạnh “xiên, đâm” kết hợp với bổ ngữ “ngang, toạc”: thể hiện sự
bướng bỉnh, ngang ngạnh.
=> Sự phản kháng của thiên nhiên hay cũng chính là sự phản kháng của con người.
d. Sự chán chường trước thực tại không thể thay đổi - Câu 7: ⚫
“Ngán”: chán nản, ngán ngẩm ⚫
“Xuân đi xuân lại lại”: “xuân” mang hai ý nghĩa, vừa là mùa xuân, hay là tuổi xuân.
=> Mùa xuân đi rồi trở lại theo nhịp tuần hoàn còn tuổi xuân của con người cứ
qua đi mà không bao giờ trở lại. - Câu 8: ⚫
“Mảnh tình san sẻ”: mảnh tình vốn đã nhỏ bé, không được trọn vẹn nhưng lại phải san sẻ. ⚫
“Tí con con”: tí và con con đều là hai tính từ chỉ sự nhỏ bé, đặt hai tính từ
này cạnh nhau càng làm tăng sự nhỏ bé, hèn mọn.
=> Nỗi xót xa, đau đớn trước cảnh ngộ chung chồng.
Soạn bài Tự tình - Mẫu 3 (1) Mở bài
Dẫn dắt, giới thiệu về tác giả Hồ Xuân Hương và bài thơ Tự tình. (2) Thân bài
a. Nỗi niềm cô đơn của nhà thơ - Câu 1: ⚫
Thời gian: đêm khuya, trống canh dồn: nhịp gấp gáp, liên hồi của tiếng
trống thể hiện bước đi thời gian gấp gáp, vội vã. ⚫
Không gian: “văng vẳng”: không gian rộng lớn nhưng tĩnh lặng, vắng vẻ.
=> Con người trở nên nhỏ bé, cô đơn dễ chất chứa những nỗi niềm tâm trạng.
- Câu 2: Diễn tả trực tiếp nỗi buồn tủi bằng cách sử dụng từ ngữ gây ấn tượng mạnh: ⚫
Từ “trơ” được nhấn mạnh: nỗi đau, hoàn cảnh “trơ trọi”, tủi hờn đồng thời
thể hiện bản lĩnh thách thức, đối đầu với những bất công ngang trái. ⚫
Hai chữ “hồng nhan” được đặt cạnh danh từ chỉ đơn vị “cái” gợi lên sự bạc
bẽo, bất hạnh của kiếp phụ nữ.
=> Bi kịch người phụ nữ trong xã hội xưa.
b. Cảnh ngộ chua xót trong thực tại - Câu 3: ⚫
Chén rượu hương đưa: mượn rượu để giải sầu. ⚫
Say lại tỉnh: gợi vòng luẩn quẩn không lối thoát, cuộc rượu say rồi tỉnh cũng
như cuộc tình vương vít cũng nhanh tàn, để lại sự rã rời.
=>Vòng luẩn quẩn ấy gợi cảm nhận duyên tình đã trở thành trò đùa của số phận. - Câu 4: ⚫
Vầng trăng bóng xế: trăng đã sắp tàn hay cũng chính là tuổi xuân đã trôi qua. ⚫
Khuyết chưa tròn: nhân duyên chưa trọn vẹn, chưa tìm được hạnh phúc viên
mãn, tròn đầy, cho thấy sự muộn màng dở dang của con người.
=> Niềm mong mỏi thoát khỏi hoàn cảnh thực tại nhưng không tìm được lối thoát.
c. Thái độ phản kháng của nhà thơ - Khung cảnh thiên nhiên: ⚫
Rêu: sự vật yếu ớt, hèn mọn mà cũng không chịu mềm yếu. ⚫
Đá: im lìm nhưng nay phải rắn chắc hơn, phải nhọn hoắt lên để “đâm toạc chân mây”. ⚫
Động từ mạnh xiên, đâm kết hợp với bổ ngữ ngang, toạc: thể hiện sự bướng bỉnh, ngang ngạnh.
=> Sự phản kháng của thiên nhiên hay cũng chính là sự phản kháng của con người.
d. Sự chán chường trước thực tại không thể thay đổi - Câu 7: ⚫
“Ngán”: chán nản, ngán ngẩm ⚫
“Xuân đi xuân lại lại”: “xuân” mang hai ý nghĩa, vừa là mùa xuân, hay là tuổi xuân.
=> Mùa xuân đi rồi trở lại theo nhịp tuần hoàn còn tuổi xuân của con người cứ
qua đi mà không bao giờ trở lại. - Câu 8: ⚫
“Mảnh tình san sẻ”: mảnh tình vốn đã nhỏ bé, không được trọn vẹn nhưng lại phải san sẻ. ⚫
“Tí con con”: tí và con con đều là hai tính từ chỉ sự nhỏ bé, đặt hai tính từ
này cạnh nhau càng làm tăng sự nhỏ bé, hèn mọn.
=> Nỗi xót xa, đau đớn trước cảnh ngộ chung chồng. (3) Kết bài
Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Tự tình.