Soạn bài Văn bản truyện ngụ ngôn - Kết nối tri thức Văn 7

Soạn bài Văn bản truyện ngụ ngôn - Kết nối tri thức Văn 7 được trình bày khoa học, chi tiết qua đó giúp các bạn có thể tham khảo, chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

Văn bn truyn ngngôn
Trưc khi đọc
Câu 1. Kể một câu chuyn em đưc đc (nghe) hoc mt svic em chng kiến
(tham gia) đã đlại cho em bài hc sâu sc. Bài hc em rút ra đưc tcâu chuyn
đó là gì?
Gợi ý: Một ln em không làm bài tp vnhà, b giáo nhc nh. Bài hc rút ra
phi chăm chỉ học tp.
Câu 2. Hãy chia scách hiu ca em vcâu nói sau: “Anh ta nhn ra mình ch
ếch ngi đáy giếng mà thôi”.
Cách hiu: Trưc đó, anh ta nghĩ rng mình hiu biết, nhưng sau đó anh ta nhn ra
nhn ra mình còn hiu biết và suy nghĩ hn hp.
Đọc văn bản
Văn bn 1: Đo cày gia đưng
Câu 1. Số tin ngưi thợ mộc b ra mua gỗ.
Ba trăm quan tiền
Câu 2. Hành đng của ngưi thmộc mi khi nhn đưc li khuyên ca ngưi
qua đưng.
Ngưi thợ mộc đu cho là phi.
Câu 3. sao ngưi thợ mộc không bán đưc cày?
Chiếc cày không ging vi bình thưng.
Văn bn 2: ch ngi đáy giếng
Câu 1. Sự khác nhau vmôi trưng sống ca ếch và rùa.
ch: Mt cái giếng sụp
Rùa: Bin đông
Câu 2. Nhng điu khiến ếch cm thy sung ng.
thra khi giếng, nhy lên ming giếng, ri giếng ngi nghtrong nhng k
gạch ca thành giếng.
Câu 3. Biu hin ca ếch khi nghe vbin.
Ngc nhiên, thu mình li, hong ht, bi ri.
Văn bn 3: Con mi và con kiến
Câu 1. Mối có thái đnhư thế nào khi thy kiến làm vic vt vả?
Khoe khoang về bản thân mình không phi làm gì mà vn có cái ăn.
Câu 2. Kiến tthái đra sao về lối sng ca mối?
Kiến chê bai, nêu hu quả của li sng đó.
Câu 3. Lối sng ca mi gây ra hu qunghiêm trng như thế nào?
Mọi nơi bị đc rng, mi cũng schết.
Sau khi đọc
Câu 1. Ngưi thmc trong truyn Đo cày gia đưng đã xsự thế nào trưc
mỗi li khuyên, khiến công sc và ca ci “đi đi nhà ma”?
Trưc mi li khuyên, ngưi thmộc đu cho là phi và làm theo, khiến cho chiếc
cày không ging vi bình thưng.
Câu 2. Nếu ngưi thmộc trong câu chuyn này, em slàm gì trưc nhng li
khuyên như vy?
Nếu là ngưi thmộc, em slắng nghe, nhưng không hoàn toàn nghe theo mà xem
xét, tìm hiu đtiếp nhn li khuyên hp lí.
Câu 3. Nhng điu làm cho con ếch trong truyn ch ngi đáy giếng cm thy
sung sưng?
Nhng điu làm cho con ếch trong truyn ch ngi đáy giếng cm thy sung sưng:
thra khi giếng, nhy lên ming giếng, ri giếng ngi nghtrong nhng k
gạch ca thành giếng.
Câu 4. Hãy chra nhng đim khác bit vmôi trưng sng ca ếch rùa. S
khác bit đó nh hưng đến nhn thc và cm xúc ca hai con vt như thế nào?
ch: Mt cái giếng sụp
Rùa: Bin đông
=> Skhác bit đó nh ng đến nhn thc ca hai con vt: ch cho rng sng
trong cái giếng tt nht, còn rùa thì nhn ra môi trưng sng ca ếch nhbé,
không phù hp vi mình.
Câu 5. sao con ếch “ngc nhiên, thu mình li, hong ht, bi ri”?
ch cm thy choáng ngp trưc không gian rng ln ca bin c, nhn ra cái
giếng ca mình là vô cùng nhbé.
Câu 6. Trong truyn Con mi con kiến, quan nim sng ca mi kiến bc l
như thế nào qua các li thoi ca chúng?
Con mi: Hưng th, không chu lao đng
Kiến: Chăm chlao đng, kiên trì.
Câu 7. Theo em, thin cm ca ngưi kchuyn đưc dành cho mi hay kiến?
sao em khng đnh như vy?
Thin cm dành cho kiến. Lời lẽ của kiến rt đanh thép chng li li sng ca mi.
Câu 8. Nêu nhng đim ging nhau vni dung ca ba truyn ngngôn: Đo cày
gia đưng, ch ngi đáy giếng, Con mi và con kiến.
Cả ba truyn đu đưa ra nhng bài hc đo lí sâu sc.
Viết kết nối với đc
Viết đon văn (khong 5 - 7 câu) có sử dụng thành ngữ đẽo cày gia đưng.
Gợi ý:
Mẫu 1
Từ truyn ngngôn “Đo cày gia đưng”, chúng ta đã rút ra mt bài hc giá tr.
Anh chàng thợ mc trong truyn chnghe theo li khuyên ca mi ngưi, đo ra
nhng chiếc cày không thsử dụng đưc. Cui cùng, mi vn liếng, ca ci đu
“đi đi nhà ma”. Bài hc đây con ngưi cn chính kiến ca bn thân, khi
đưc góp ý cn suy nghĩ và xem xét, cn xác đnh đưc mc tiêu ca bn thân. Câu
chuyn ngngôn ngn gn, nhưng giàu giá trị.
Mẫu 2
Chuyn “Đo cày gia đưng” kvề một ngưi thmộc đã dc hết vn đmua g
làm ngh đẽo cày. Ca hàng ca anh ta nm ngay bên v đưng nên nhiu
ngưi thưng vào xem. Mt hôm, ông cnói rng phi đo cày cho cao, cho to
mới dcày. Ngưi thmc thy lin làm theo. Li bác nông dân ghé vào
bảo phi đo cày thp hơn, nhhơn mi dcày. Ngưi thmc cũng cho phi.
Lần khác, mt ngưi đến nói vi ngưi thmộc, min núi ngưi ta phá hoang
toàn cày bằng voi, phi đo cày to gp đôi, gp ba kiu cũng bán hết đưc nhiu
lãi. Ngưi thmộc nghe đưc nhiu lãi, lin đem hết sgỗ còn li đo thành loi
cho voi cày. Cui cùng, chng ai đến mua cày ca anh ta, toàn bvốn liếng đu
tiêu tan. Câu chuyn đã gi gm bài hc giá trcho con ngưi. Chúng ta cn
chính kiến, tránh btác đng bi nhng ngưi xung quanh. Mun như vy, mi
ngưi cn phi tích cc hc tp nâng cao kiến thc năng đlàm scho
quan đim ca nhân; rèn luyn bn lĩnh stự tin đkhông btác đng bi
yếu txung quanh.
| 1/4

Preview text:


Văn bản truyện ngụ ngôn Trước khi đọc
Câu 1. Kể một câu chuyện em được đọc (nghe) hoặc một sự việc em chứng kiến
(tham gia) đã để lại cho em bài học sâu sắc. Bài học em rút ra được từ câu chuyện đó là gì?
Gợi ý: Một lần em không làm bài tập về nhà, bị cô giáo nhắc nhở. Bài học rút ra
phải chăm chỉ học tập.
Câu 2. Hãy chia sẻ cách hiểu của em về câu nói sau: “Anh ta nhận ra mình chỉ là
ếch ngồi đáy giếng mà thôi”.
Cách hiểu: Trước đó, anh ta nghĩ rằng mình hiểu biết, nhưng sau đó anh ta nhận ra
nhận ra mình còn hiểu biết và suy nghĩ hạn hẹp. Đọc văn bản
Văn bản 1: Đẽo cày giữa đường
Câu 1. Số tiền người thợ mộc bỏ ra mua gỗ. Ba trăm quan tiền
Câu 2. Hành động của người thợ mộc mỗi khi nhận được lời khuyên của người qua đường.
Người thợ mộc đều cho là phải.
Câu 3. Vì sao người thợ mộc không bán được cày?
Chiếc cày không giống với bình thường.
Văn bản 2: Ếch ngồi đáy giếng
Câu 1. Sự khác nhau về môi trường sống của ếch và rùa.
• Ếch: Một cái giếng sụp • Rùa: Biển đông
Câu 2. Những điều khiến ếch cảm thấy sung sướng.
Có thể ra khỏi giếng, nhảy lên miệng giếng, rồi vô giếng ngồi nghỉ trong những kẽ gạch của thành giếng.
Câu 3. Biểu hiện của ếch khi nghe về biển.
Ngạc nhiên, thu mình lại, hoảng hốt, bối rối.
Văn bản 3: Con mối và con kiến
Câu 1. Mối có thái độ như thế nào khi thấy kiến làm việc vất vả?
Khoe khoang về bản thân mình không phải làm gì mà vẫn có cái ăn.
Câu 2. Kiến tỏ thái độ ra sao về lối sống của mối?
Kiến chê bai, nêu hậu quả của lối sống đó.
Câu 3. Lối sống của mối gây ra hậu quả nghiêm trọng như thế nào?
Mọi nơi bị đục rỗng, mối cũng sẽ chết. Sau khi đọc
Câu 1. Người thợ mộc trong truyện Đẽo cày giữa đường đã xử sự thế nào trước
mỗi lời khuyên, khiến công sức và của cải “đi đời nhà ma”?
Trước mỗi lời khuyên, người thợ mộc đều cho là phải và làm theo, khiến cho chiếc
cày không giống với bình thường.
Câu 2. Nếu là người thợ mộc trong câu chuyện này, em sẽ làm gì trước những lời khuyên như vậy?
Nếu là người thợ mộc, em sẽ lắng nghe, nhưng không hoàn toàn nghe theo mà xem
xét, tìm hiểu để tiếp nhận lời khuyên hợp lí.
Câu 3. Những điều gì làm cho con ếch trong truyện Ếch ngồi đáy giếng cảm thấy sung sướng?
Những điều làm cho con ếch trong truyện Ếch ngồi đáy giếng cảm thấy sung sướng:
Có thể ra khỏi giếng, nhảy lên miệng giếng, rồi vô giếng ngồi nghỉ trong những kẽ gạch của thành giếng.
Câu 4. Hãy chỉ ra những điểm khác biệt về môi trường sống của ếch và rùa. Sự
khác biệt đó ảnh hưởng đến nhận thức và cảm xúc của hai con vật như thế nào?
• Ếch: Một cái giếng sụp • Rùa: Biển đông
=> Sự khác biệt đó ảnh hưởng đến nhận thức của hai con vật: Ếch cho rằng sống
trong cái giếng là tốt nhất, còn rùa thì nhận ra môi trường sống của ếch nhỏ bé,
không phù hợp với mình.
Câu 5. Vì sao con ếch “ngạc nhiên, thu mình lại, hoảng hốt, bối rối”?
Ếch cảm thấy choáng ngợp trước không gian rộng lớn của biển cả, nhận ra cái
giếng của mình là vô cùng nhỏ bé.
Câu 6. Trong truyện Con mối và con kiến, quan niệm sống của mối và kiến bộc lộ
như thế nào qua các lời thoại của chúng?
• Con mối: Hưởng thụ, không chịu lao động
• Kiến: Chăm chỉ lao động, kiên trì.
Câu 7. Theo em, thiện cảm của người kể chuyện được dành cho mối hay kiến? Vì
sao em khẳng định như vậy?
Thiện cảm dành cho kiến. Lời lẽ của kiến rất đanh thép chống lại lối sống của mối.
Câu 8. Nêu những điểm giống nhau về nội dung của ba truyện ngụ ngôn: Đẽo cày
giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến.
Cả ba truyện đều đưa ra những bài học đạo lí sâu sắc.
Viết kết nối với đọc
Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) có sử dụng thành ngữ đẽo cày giữa đường. Gợi ý: Mẫu 1
Từ truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường”, chúng ta đã rút ra một bài học giá trị.
Anh chàng thợ mộc trong truyện chỉ vì nghe theo lời khuyên của mọi người, đẽo ra
những chiếc cày không thể sử dụng được. Cuối cùng, mọi vốn liếng, của cải đều
“đi đời nhà ma”. Bài học ở đây là con người cần có chính kiến của bản thân, khi
được góp ý cần suy nghĩ và xem xét, cần xác định được mục tiêu của bản thân. Câu
chuyện ngụ ngôn ngắn gọn, nhưng giàu giá trị. Mẫu 2
Chuyện “Đẽo cày giữa đường” kể về một người thợ mộc đã dốc hết vốn để mua gỗ
làm nghề đẽo cày. Cửa hàng của anh ta nằm ngay bên vệ đường nên có nhiều
người thường vào xem. Một hôm, có ông cụ nói rằng phải đẽo cày cho cao, cho to
mới dễ cày. Người thợ mộc thấy có lí liền làm theo. Lại có bác nông dân ghé vào
bảo phải đẽo cày thấp hơn, nhỏ hơn mới dễ cày. Người thợ mộc cũng cho là phải.
Lần khác, một người đến nói với người thợ mộc, ở miền núi người ta phá hoang
toàn cày bằng voi, phải đẽo cày to gấp đôi, gấp ba kiểu gì cũng bán hết được nhiều
lãi. Người thợ mộc nghe được nhiều lãi, liền đem hết số gỗ còn lại đẽo thành loại
cho voi cày. Cuối cùng, chẳng có ai đến mua cày của anh ta, toàn bộ vốn liếng đều
tiêu tan. Câu chuyện đã gửi gắm bài học giá trị cho con người. Chúng ta cần có
chính kiến, tránh bị tác động bởi những người xung quanh. Muốn như vậy, mỗi
người cần phải tích cực học tập nâng cao kiến thức và kĩ năng để làm cơ sở cho
quan điểm của cá nhân; rèn luyện bản lĩnh và sự tự tin để không bị tác động bởi yếu tố xung quanh.