Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc | Ngữ văn 11 Kết nối tri thức

Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Kết nối tri thức được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Mời các bạn cùng theo dõi để có thêm tài liệu soạn văn 11 Kết nối tri thức nhé.

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 11 1.1 K tài liệu

Thông tin:
9 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc | Ngữ văn 11 Kết nối tri thức

Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Kết nối tri thức được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Mời các bạn cùng theo dõi để có thêm tài liệu soạn văn 11 Kết nối tri thức nhé.

75 38 lượt tải Tải xuống
Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cn Giuc Kết ni tri thc
Trước khi đọc
Câu hi 1. y k văn tắt hiu biết ca bn v mt tấm gương đã anh dũng hi sinh
vì nền độc lp t ch ca dân tc trong thi kì chng thực dân Pháp xâm lưc.
Bài làm
Th Sáu sinh năm 1933 con ông Văn Hợi Nguyn Th Đậu. V
nguyên quán, trên bia m ch ghi ti huyện Đất Đỏ, tnh Ra Vũng Tàu. Nhiều
tài liu ghi nguyên quán ca tại Phước Th (thuc tổng Phước Hưng Hạ), tnh
Ra, nay thuộc Phước Long Th, huyện Đất Đỏ, tnh Ra Vũng Tàu.[3]
Mt s tài liu khác ghi nguyên quán ca cô ti Long M (thuc tổng Phước
Hưng Thượng), tnh Bà Ra, nay thuc Long Mỹ, cũng thuộc huyện Đất Đỏ, tnh
Bà Ra Vũng Tàu.
Năm 1946, theo anh trai Văn Me vào khu kháng chiến, tr thành liên
lc viên của Đội Công an xung phong Đất Đỏ. m 1947, chính thức tr thành
đội viên Công an xung phong Đất Đ khi mi 14 tui. T đó, cô tham gia nhiu trn
tp kích bng lựu đạn, ám sát các sĩ quan Pháp và Việt gian cng tác vi quân Pháp;
đặc bit là trn tp kích bng lựu đạn ti l k nim Quc khánh Pháp ngày 14 tháng
7 năm 1949 tại Đất Đỏ, gây được tiếng vang trong vùng.
Theo trang thông tin ca huyện Đất Đỏ, thì vào tháng 12 năm 1949, trong mt
chuyến công tác tại Đất Đỏ, cô b quân Pháp bắt đưc. Mt s tài liu khác ghi cô b
bắt vào tháng 2 m 1950, sau khi đồng đội dùng lu đạn tp kích giết chết
C Sut C Đay, ơng chức người Vit cộng tác đắc lc vi quân Pháp,
ngay phiên ch Tết Canh Dn ti ch Đất Đỏ. Sau khi b bt, ln lượt b đưa đi
thm vn giam gi tại các nhà Đất Đỏ, khám đường Rakhám Chí Hòa.
Tháng 4 m 1950, tòa án binh của quân đội Pháp đã đưa ra xét xử vi ti danh
làm chết mt sĩ quan Pháp và 23 ngưi Vit cng tác vi Pháp.
Ngay tại phiên tòa đi hình, Th Sáu đã thể hin s dũng cảm bng nhng tuyên
b mnh m ti phiên tòa. tuyên bố: "Yêu nước chng bn thc dân m c
không phi là ti". Và khi quan tòa rung chuông ngt li cô, tuyên án: "T hình, tch
thu toàn b tài sn", thét ln: "Ta còn my thùng rác khám CHòa, ti y vô
tch thu!". Tiếp đó tiếng hô: "Đả đảo thc dân Pháp! Kháng chiến nhất định
thng li!"
Vào thời đim x án, chưa tròn 18 tui, vy các luật bảo v căn c vào
điểm y đ tranh bin nhằm đưa thoát khi án t hình. Mt vy, tòa án binh
Pháp vn tuyên án t hình cô. Bản án này đã gây chấn động luận, gây ra s phn
đối mnh m c ti Vit Nam ngay tại nước Pháp. Chính vy, chính quyn
quân s Pháp không th công khai thi hành bn án. tiếp tc b giam cm ti
khám Chí Hòa cho đến tn giữa tháng 1 m 1952 thì b chính quyn quân s Pháp
chuyển ra Côn Đảo đmt thi hành án t nh khi cô đã đủ 18 tui.
Theo các li chng ca các cu tù Côn Đảo, được đưa ra đến Côn Đo vào chiu
ngày 21 tháng 1 năm 1952, bị giam trong S i din với văn phòng giám
đốc đo).
Rạng sáng ngày 23 tháng 1 năm 1952, lúc khoảng 5 gi, b đưa đến văn phòng
giám th trưởng đặt trước sân Banh I để làm l ra tội. Đến 7 gi sáng, b đưa
đến sân Banh III ph b x bn tại đây. Thi hài được đưa ra Hàng Dương
được chôn ti huyệt đào sẵn. Trong "S giám sát t vong 1947–1954" còn lưu ti
Côn Đảo, có dòng ch ghi bng tiếng Pháp: "Le 23 Janvier 1952: 195 G.267 Võ Th
Sáu dite CAM mort 23/1/1952 7h P.Condor Par balles..." (Tù nhân s G 267 Võ Th
Sáu b x bn vào ngày 23/1/1952).
Câu hi 2. Theo bn, việc tưởng nh tôn vinh những người đã hi sinh cho sự
nghip bo v T quốc ý nghĩa như thế nào trong vic giáo dc thế h tr hin
nay?
Bài làm
Theo em, việc tưởng nh tôn vinh những người đã hy sinh cho s nghip bo v
T quốc ý nghĩa to ln trong vic giáo dc bi thế h tr hin nay. Bi khng
định chúng ta không h quên đi công lao của những người đã hi sinh độc lp ca
T quc.
Để t đó nhắc nh thế h tr v truyn thng uống nước nh ngun càng quý
trng nền độc lp ca dân tộc hơn.
Đọc văn bản
Câu hi 1. Chú ý cách ngt nhịp câu văn biền ngu.
Bài làm
Cách ngt nhp ca cácu văn không chỉ độc đáo, có nhịp điệu nó còn th hin
rõ ni dung truyn ti của người viết. Qua đó, tác giả đã y tỏ lòng thương cảm, s
ngi ca công lao ca những người nghĩa sĩ đã hy sinh vì dân tộc.
Câu hi 2. Hoàn cnh xut thân nghèo khó ca nghĩa binh.
Bài làm
T nông dân nghèo kh, nhng dân p, dân lân (những ngưi b quê đến khai khn
đất mới để kiếm sống): “cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó”: hoàn cảnh sống cô đơn,
thiếu người nương tựa, âm thm lng l lao động vn nghèo khó suốt đời. H
đều xut thân những ngưi nông dân tht thà, cht phác, ch biết chăn trâu, làm
ruộng. Nhưng khi T quc m nguy, h sn sàng b nhng việc mình đang làm,
cm súng, cm giáo đứng lên chng Pháp.
Câu hi 3. Thái độ của nghĩa binh đối vi bọn cướp nước.
Bài làm
Khi thực n Pháp xâm lược người nông n cm thy: Ban đầu lo s rồi đến trông
ch tin quan - ghét - căm thù - đứng lên chng li.
Vn những người nông dân nghèo khó không biết đến việc binh đao, họ lo s
chuyện bình thường
S ch đợi “quan”: như “trời hạn trông mưa”
Thái độ đối vi giặc: “ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ”, “muốn tới ăn gan”,
“mun ra cn cổ”
- Thái độ căm ghét, căm thù đến tột độ đưc din t bng nhng hình ảnh cường
điệu mnh m mà chân thc
- Nhn thc v t quc: H không dung tha nhng k thù la di, bp bm. => H
chiến đấu mt cách t nguyện: “nào đợi đòi ai bắt…”
=> Din biến tâm trạng ngưi nông dân, s chuyển hóa phi thường trong thái đ,
chính lòng yêu nưc niềm căm thù giặc, cng vi s th ơ thiếu trách nhim ca
“quan” đã khiến h t lc t nguyện đứng lên chiến đấu. Đối vi bọn cướp nước, h
căm thù chúng tận xương ty, h đứng lên chng li chúng. H không dung tha
cho bt k thù nào đt chân lên lãnh th của chúng ta giày xéo dân ta, điều đó
không th tha th, h nhn thức được mình phi bo v mảnh đất này và đng lên
đấu tranh bng c mng sng ca mình.
Câu hi 4. Tinh thn chiến đấu qu cm của nghĩa binh. Chủ ý các hình ảnh đối lp.
Bài làm
- Tinh thn chiến đấu tuyt vi: Vn không phi lính din binh, ch dân p dân
lân mà “mến nghĩa làm quân chiêu mộ”
- Quân trang rất thô : một manh áo vi, ngn tầm vông, lưỡi dao phay, rơm con
cúi đã đi o lịch s => làm nét hơn sự anh dũng của những người nông dân
nghĩa sĩ
- Lập được nhng chiến công đáng tự hào: “đt xong nhà dy đạo”, “chém rớt đầu
quan hai n”.
- “đạp rào”, “xô cửa”, “liều mình”, “đâm ngang”, “chém nợc”…: động t mnh
ch hành động mnh m vi mật độ cao nhịp độ khẩn trương sôi nổi.
- S dụng các động t chéo “đâm ngang, chém ngược” => m tăng thêm sự quyết
lit ca trận đánh.
=> Tượng đài nghệ thut sng sng v người nông dân nghĩa sĩ đánh giặc cứu nưc.
Tác gi đã tinh tế s dng nhng hình ảnh đối lập đ làm ni bt nên tinh thn chiến
đấu mnh m hoàn cnh thiếu thn. T đó, tác giả khẳng định, dù cuc sng
thiếu thn, quân trang quân b thô sơ c nào, tinh thn chiến đấu chng li k thù
ca h vn vng vàng mnh m, đó là ý chí quyết tâm đánh bi k thù, giành độc
lp cho dân tc ca h.
Câu hi 5. Ging văn trầm hùng, âm hưng bi tráng.
Bài làm
Giọng văn tế như mang theo tiếng khóc thương của tác gi trưc s ra đi anh dũng
ca các chiến Cần Giuộc, đó là những người nông dân tr, mang trong mình dòng
máu anh hùng nim t hào, t tôn dân tộc cao độ, h xứng đáng bức tượng đài
bt t cho tinh thần đấu tranh chng k thù xâm lược.
Giọng điệu bài văn tế khi tiếng khóc đau thương, khi li khẳng định ngi ca
mang âm hưng s thi đã góp phần khc ha bức tượng đài người nông dân nghĩa
vi v đẹp bi tráng.
Câu hi 6. Cảm xúc xót thương.
Bài làm
Giọng văn thay đổi linh hot, phù hp vi nhng ni dung biểu đạt, trng thái cm
xúc, trên nền âm hưởng ch đạo thng thiết. Khi gi li cuc sống lam lũ, nghèo
khó của người nông dân, giọng n bùi ni, trm lắng: cui cút làm ăn, toan lo
nghèo khó, chưa quen cung ngựa, đâu tới trưng nhung; ch biết rung trâu làng
b.
Câu hi 7. Ngi ca tinh thn và s hi sinh anh dũng của nghĩa binh.
Bài làm
Nhng vần thơ cuối s khẳng đnh cho s bt t ca những nghĩa nông dân
Cn Giuộc. Đồng thời cũng tiếng nói biểu dương công trạng x thân nghĩa ln
của các nghĩa sĩ. Đặc biệt trong u "Nước mt anh ng lau chng ráo, thương
hai ch thiêng dân; y hương nghĩa thắp thêm thơm, cm bi mt câu vương
th" va th hiện được nỗi xót thương và lòng ng nh những người đã mất, đồng
thi tôn vinh công trng ca h. H s luôn luôn sng trong lòng của người dân
Nam B bi công lao bt dit ca mình và thế h sau s luôn tôn th và biết ơn công
trng ca h.
Sau khi đc
Câu hi 1. Căn cứ vào hiu biết chung v cu trúc ni dung th văn tế, hãy xác định
b cc và nêu ni dung chính ca mi phần trong văn bn.
Bài làm
- Lung khi (T đầu đến ...tiếng vang như mõ): Cảm tưởng khái quát v cuộc đời
nhng người nghĩa sĩ Cn Giuc.
- Thích thc (Tiếp theo đến ...tàu đồng súng n): Hồi tưởng cuộc đời công đc
ca người nghĩa sĩ.
- Ai vãn (Tiếp theo đến ...cơn bóng xế dt d trưc ngõ): Lời thương tiếc người chết
ca tác gi và người thân ca các nghĩa sĩ.
- Kết (Còn li): Tình cảm xót thương của ngưi đng tế đối vi linh hồn người chết.
Câu hi 2. Câu văn mở đầu "Súng giặc đt rn; Lòng dân tri tỏ" ý nghĩa như
thế nào trong vic th hiện tư tưởng chung của bài văn tế?
Bài làm
Câu văn như một li khẳng định đanh thép của tác gi, không ch tái hin hoàn
cnh của đất c lúc by gi nó còn th hin tinh thn, ý chí quyết tâm ca
nhân dân.
Câu đầu “Súng giặc đất rền” đã diễn t s khc lit trong thi bui lon lc, k thù
xâm phm b cõi nước ta y nên nhng ti ác y trời đối vi dân tộc ta. Trước
tình cảnh đấy “Lòng dân tri tỏ” đã thể hin ý chí ca dân ta, luôn mt lòng mt
d phng s cho T quc, khi gic ngoi xâm h s không ngn ngi cm
súng, giáo mác đứng lên để chng gic. Đó tinh thần ca những người con
Nam B nói chung và ca những người nghĩa sĩ Cần Giuộc đã hy sinh nói riêng.
Câu hi 3. Lòng m thù gic của người nghĩa nông dân Cần Giuộc được tác gi
th hin trong tác phẩm như thế nào?
Bài làm
Tác gi lit ra hàng lot nhng ti ác ca k thù bng nhng lời văn đanh thép
“trông tin quan như tri hạn trông mưa”… Triều đình đã dần đầu hàng Pháp, nhng
bậc đưc cho là quan ph mu ca n dn tr thành tay sai cho chúng cùng vét,
đàn áp nhân dân. Bi vy người dân không ch m ghét triều đình còn căm
phn c những tay sai nhà Nguyễn, tinh thn y đưc th hin nét qua u
“Ba thy ng bong che trng lp, mun tới ăn gan; ngày xem ng khói chy đen
sì, mun ra cn cổ”… Họ căm thù bọn gic bán nước ớp nước, bi vy h
vùng dậy đấu tranh vi mong mun bo v đưc giang sơn b cõi ca dân tc.
Thông qua phn Lung khi, tác gi đã hồi tưởng li hình tượng ngưi nông dân
nghĩa với nhng phm cht cần cù, lam lũ, đặc bit tinh thần căm thù gic sâu
sắc: “Bữa thy bòng bong che trng lp, mun tới ăn gan; ngày xem ng khói chy
đen sì, muốn ra cn cổ”. Những câu văn gợi liên tưởng đến nhng tinh thn sc sôi
chiến đấu ca Hưng Đạo Đại Vương Trần Quc Tun trong tác phẩm “Hịch ng
sĩ”: “Ta thưng ti ba quên ăn, nửa đêm v gi, ruột đau như cắt, c mắt đầm
đìa; chỉ m tức chưa xả tht, lt da, nut gan ung máu quân thù. Dẫu cho trăm
thân này phơi ngoài nội c, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”. Như
vy, qua những động t mạnh n“ăn gan”, “cn c”, chúng ta thể thy được
tinh thần m thù giặc sâu sc của người nông dân khi chng kiến gic ngoi xâm
xâm chiếm b cõi.
Câu hi 4. Liệt các động t đưc tác gi s dụng để th hin tinh thn chiến đấu
dũng cảm ca những nghĩa Cần Giuộc trong đon 2 của văn bản. Nêu nhn xét v
cách s dụng các động t này.
Bài làm
"Chi nhc quan qun trng k, trng giục, đạp rào lướt ti, coi giặc cũng như
không;
Nào s thng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to, xô ca xông vào, liều mình như chng có
K đâm ngang, người chém dc, làm cho mã tà ma ní hn kinh;
Bọn hè trước, lũ ó sau, trối k tàu thiếc tàu đồng súng n."
Tác gi s dng phép lit kê, liên tiếp đưa ra các hành động chng gic của người
nông dân "trng k, trng giục, đạp rào t ti" rồi "đâm ngang, chém dc" làm
cho nhp bài tế nhanh, khẩn trương, gấp rút như chính các thao nghĩa đánh
gic.
Các động t được tác gi s dng: y b, cầm, đốt, dy, chém rớt, đạp rào, ca
xông vào, đâm ngang, chém ngược…
Tất c nhm th hin mt tinh thn chiến đu mnh m, hùng hn của người dân
trong hoàn cnh thiếu thn quân trang quân b, h tn dng nhng th mình
để đánh kẻ thù, khiến chúng tht bi. Tinh thn thép ca h s cm hóa ni s k thù,
s chết thay vào đó mt ý chí, ngh lực phi thường ca dân tc, quyết tâm
đánh bại k thù, bo v cuc sng ấm no cho ngưi dân.
Câu hi 5. Tinh thn chiến đấu anh dũng của người nghĩa nông dân trong trận
quyết chiến tấn công đồn gic đưc tác gi th hiện như thế nào?
i làm
H đã hình dung ra một cuc chiến tranh chính nghĩa. H chng cn phi trn tránh
khi tiếng gi của quê hương tha thiết đến thế. H biết phi chiến đấu, x thân để gi
ly b ao bi chui, gi ly mảnh đất biết my thân yêu gn bó, gi ly những điều
thiêng liêng h cho không liên quan đến "cha ông nó" c. Hình nh ca h
thật đẹp, nhng tm ng ca h tht cao c. Hình nh y tht khác xa với người
lính trước kia khi phải đối mt vi tiếng trng gic quân bt b "bước chân xung
thuyền nước mắt như mưa".
Người nghĩa của Nguyễn Đình Chiểu c vào cuc chiến đấu vn mang mt
màu nh d sáng trong. H những người "dân p dân lân" vi những khí thô
sơ, chỉ mt ngn tm vông, một nùi rơm, con cúi, thế nhưng họ đã dệt nên nhng
trang s hào ng, v vang. H thật cao đẹp, thật anh hùng tràn đầy dũng khí.
Bên trong "manh áo chật" đáng thương, nhỏ bé li cha đựng bao điều ln lao, cao
c.
Câu hi 6. T câu 16 đến câu 25, tác gi đã nhìn nhận ra sao v nh động x thân
vì nghĩa của người nghĩa sĩ nông dân Cn Giuc?
Bài làm
Những câu thơ như câm lặng trôi trong nim c ca tác giả. Nhà tgửi mt ni
tiếc thương hạn cho những người đã khuất. Cái chết ca h làm cho c trời đất,
cây c tang thương, nh l, cái chết nhum màu su i lên vn vt. C mt bu tri
âm u, tối tăm trước s hi sinh mt mát ca những người nghĩa sĩ. Những hình nh
thương tâm y gm nhm tâm can ta, linh hn ta đau nhc. Nguyễn Đình Chiểu đã
nhân danh lch s ct tiếng khóc cho những ngưi anh hùng hi sinh T quc.
T nhng âm thanh su thm vang vng lên qua đoạn văn, chúng ta không phân biệt
được đâu tiếng khóc ca tác gi, của nhân dân, gia đình nnghe thy mt
tiếng khóc chung của đất nước. Ngòi bút ca Nguyễn Đình Chiểu đã hi t li mi
nỗi đau để ct lên tiếng khóc cao cả. Sau phút giây đau thương, nức n, lời ván đang
đắm chìm trong thảm đạm bng tnh táo hn lên, nêu bt mt quan nim tuyt vi
v nhân sinh, v l sng và cái chết.
Câu hi 7. Ý nghĩa của s hi sinh tình cm ca nhân dân dành cho người nghĩa
đưc tác gi th hin trong phn cuối bài văn (từ "Ôi thôi thôi!" đến hết) gi cho
bn những suy nghĩ gì về l sng?
Bài làm
Kết thúc bài tế chính là li ca ngi nhng linh hồn đã khuất ca Nguyễn Đình Chiểu.
Tuy đã ra đi nhưng nhng công lao ca h luôn u mãi vi thời gian. “Sống đánh
giặc, thác cũng đánh giặc” cho sống hay chết thì tinh thn t quc chiến
đấu vẫn còn đó, linh hn ca h vn luôn dõi theo đất nưc.
Câu hi 8. Khái quát những nét đặc sc v phương diện ngh thut của Văn tế
nghĩa sĩ Cần Giuc.
Bài làm
Bài văn tế mang đậm cht tr tình, vi nhng hình nh và giọng điệu xót thương, ca
ngi những người nghĩa ng n. Th pháp tương phản và cu trúc ca th văn
bin ngẫu đã tạo cho bài văn tế mt s trang trng khi soi chiếu cuc đời ca nhng
người nông dân Cn Giuộc trước đây với những nghĩa Cần Giuc bây gi. Ngôn
ng va trân trng, va dân dã, gần gũi mang đm sc thái Nam B.
Kết ni Đc - Viết
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 ch) nêu suy ngcủa mình v "la chn
hành động" của nghĩa sĩ Cần Giuc khi đi đu vi k thù xâm lược.
Bài làm
Hình tượng người nông dân, những người nghĩa yêu nước hin n tht qu cm
hào hùng. Lòng yêu đất c tha thiết xut phát t chính trái tim ca h đã khiến
cho h tr nên đẹp đẽ, lp lánh. V đẹp ca những người nghĩa nông dân yêu
nước được toát ra chính lòng m thù giặc sc sôi. Chính lòng m thù giặc đã biến
thành hành động vùng lên qut khi rt hào hùng. H t giác, t nguyện đứng lên
chiến đấu để bo v giang sơn, t quc, ấy nét đẹp bn cht nhất trong hành đng
của ngưi nông dân - nghĩa Cần Giuộc. Đến đây không chỉ v đẹp trong m hn
ngay c v đẹp trong hành đng ca nhng người nghĩa nông dân yêu c
cũng đã đưc Nguyễn Đình Chiu khc ha lên mt ch rt. T cái động lc
tinh thn t nguyn gánh vác trách nhim lch s đã tạo ra cho h sc mnh
cùng ln. H đã hành động, đng lên chng gic ngoi xâm. Không ch y b
ch "ngoài ct mt manh áo vải nào đợi mang bao tu, bu ngòi, trong tay cm
mt ngn tm vông, chi nài sm dao tu, nón gõ". Hình ảnh người nông dân đưc
hin lên trong tác phm khiến cho chúng ta va cm thy t hào và xen ln nim xót
xa. Nhng người nghĩa dường như đóng vai trò hiện thân ca c mt sc mnh
dân tộc. Đối mt vi k thù ln mnh với " đn nhỏ, đạn to", "tàu thiếc, tàu đồng"
với đội quân xâm lược nhà ngh, vy khí để h dùng chng li ch "mt
manh áo vi", "mt ngn tm vông", ch " dao phay" ch nhng "ha mai
đánh bằng rơm con cúi". Thử hi rằng đem những th đó ra đối chi với súng đạn
ca thực dân khác nào c chân vào ch chết. Cái s thật phũ phàng đó như phô
bày ra trước mt ta tht xót đau biết my. Đó là tấn bi kch ca những ngưi nghĩa sĩ
cn Giuộc, ng tn bi kch ca cuc sống c ta vào thi nghit ngã y. Tn
bi kịch này đã đưa đến cái ha mất nưc kéo dài c thế k.
| 1/9

Preview text:

Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Kết nối tri thức Trước khi đọc
Câu hỏi 1. Hãy kể văn tắt hiểu biết của bạn về một tấm gương đã anh dũng hi sinh
vì nền độc lập tự chủ của dân tộc trong thời kì chống thực dân Pháp xâm lược. Bài làm
Võ Thị Sáu sinh năm 1933 là con ông Võ Văn Hợi và bà Nguyễn Thị Đậu. Về
nguyên quán, trên bia mộ chỉ ghi tại huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Nhiều
tài liệu ghi nguyên quán của cô tại xã Phước Thọ (thuộc tổng Phước Hưng Hạ), tỉnh
Bà Rịa, nay thuộc xã Phước Long Thọ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.[3]
Một số tài liệu khác ghi nguyên quán của cô tại xã Long Mỹ (thuộc tổng Phước
Hưng Thượng), tỉnh Bà Rịa, nay thuộc xã Long Mỹ, cũng thuộc huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Năm 1946, cô theo anh trai là Võ Văn Me vào khu kháng chiến, và trở thành liên
lạc viên của Đội Công an xung phong Đất Đỏ. Năm 1947, cô chính thức trở thành
đội viên Công an xung phong Đất Đỏ khi mới 14 tuổi. Từ đó, cô tham gia nhiều trận
tập kích bằng lựu đạn, ám sát các sĩ quan Pháp và Việt gian cộng tác với quân Pháp;
đặc biệt là trận tập kích bằng lựu đạn tại lễ kỷ niệm Quốc khánh Pháp ngày 14 tháng
7 năm 1949 tại Đất Đỏ, gây được tiếng vang trong vùng.
Theo trang thông tin của huyện Đất Đỏ, thì vào tháng 12 năm 1949, trong một
chuyến công tác tại Đất Đỏ, cô bị quân Pháp bắt được. Một số tài liệu khác ghi cô bị
bắt vào tháng 2 năm 1950, sau khi cô và đồng đội dùng lựu đạn tập kích giết chết
Cả Suốt và Cả Đay, là hương chức người Việt cộng tác đắc lực với quân Pháp, ở
ngay phiên chợ Tết Canh Dần tại chợ Đất Đỏ. Sau khi bị bắt, cô lần lượt bị đưa đi
thẩm vấn và giam giữ tại các nhà tù Đất Đỏ, khám đường Bà Rịa và khám Chí Hòa.
Tháng 4 năm 1950, tòa án binh của quân đội Pháp đã đưa cô ra xét xử với tội danh
làm chết một sĩ quan Pháp và 23 người Việt cộng tác với Pháp.
Ngay tại phiên tòa đại hình, Võ Thị Sáu đã thể hiện sự dũng cảm bằng những tuyên
bố mạnh mẽ tại phiên tòa. Cô tuyên bố: "Yêu nước chống bọn thực dân xâm lược
không phải là tội". Và khi quan tòa rung chuông ngắt lời cô, tuyên án: "Tử hình, tịch
thu toàn bộ tài sản", cô thét lớn: "Ta còn mấy thùng rác ở khám Chí Hòa, tụi bây vô
mà tịch thu!". Tiếp đó là tiếng hô: "Đả đảo thực dân Pháp! Kháng chiến nhất định thắng lợi!"
Vào thời điểm xử án, cô chưa tròn 18 tuổi, vì vậy các luật sư bảo vệ cô căn cứ vào
điểm này để tranh biện nhằm đưa cô thoát khỏi án tử hình. Mặt dù vậy, tòa án binh
Pháp vẫn tuyên án tử hình cô. Bản án này đã gây chấn động dư luận, gây ra sự phản
đối mạnh mẽ cả tại Việt Nam và ngay tại nước Pháp. Chính vì vậy, chính quyền
quân sự Pháp không thể công khai thi hành bản án. Cô tiếp tục bị giam cầm tại
khám Chí Hòa cho đến tận giữa tháng 1 năm 1952 thì bị chính quyền quân sự Pháp
chuyển ra Côn Đảo để bí mật thi hành án tử hình khi cô đã đủ 18 tuổi.
Theo các lời chứng của các cựu tù Côn Đảo, cô được đưa ra đến Côn Đảo vào chiều
ngày 21 tháng 1 năm 1952, và bị giam trong Sở Cò (đối diện với văn phòng giám đốc đảo).
Rạng sáng ngày 23 tháng 1 năm 1952, lúc khoảng 5 giờ, cô bị đưa đến văn phòng
giám thị trưởng đặt trước sân Banh I để làm lễ rửa tội. Đến 7 giờ sáng, cô bị đưa
đến sân Banh III phụ và bị xử bắn tại đây. Thi hài cô được đưa ra Hàng Dương và
được chôn tại huyệt đào sẵn. Trong "Sổ giám sát tử vong 1947–1954" còn lưu tại
Côn Đảo, có dòng chữ ghi bằng tiếng Pháp: "Le 23 Janvier 1952: 195 G.267 Võ Thị
Sáu dite CAM mort 23/1/1952 7h P.Condor Par balles..." (Tù nhân số G 267 Võ Thị
Sáu bị xử bắn vào ngày 23/1/1952).
Câu hỏi 2. Theo bạn, việc tưởng nhớ và tôn vinh những người đã hi sinh cho sự
nghiệp bảo vệ Tổ quốc có ý nghĩa như thế nào trong việc giáo dục thế hệ trẻ hiện nay? Bài làm
Theo em, việc tưởng nhớ và tôn vinh những người đã hy sinh cho sự nghiệp bảo vệ
Tổ quốc có ý nghĩa to lớn trong việc giáo dục bởi thế hệ trẻ hiện nay. Bởi nó khẳng
định chúng ta không hề quên đi công lao của những người đã hi sinh vì độc lập của Tổ quốc.
Để từ đó nhắc nhở thế hệ trẻ về truyền thống uống nước nhớ nguồn và càng quý
trọng nền độc lập của dân tộc hơn. Đọc văn bản
Câu hỏi 1. Chú ý cách ngắt nhịp câu văn biền ngẫu. Bài làm
Cách ngắt nhịp của các câu văn không chỉ độc đáo, có nhịp điệu mà nó còn thể hiện
rõ nội dung truyền tải của người viết. Qua đó, tác giả đã bày tỏ lòng thương cảm, sự
ngợi ca công lao của những người nghĩa sĩ đã hy sinh vì dân tộc.
Câu hỏi 2. Hoàn cảnh xuất thân nghèo khó của nghĩa binh. Bài làm
Từ nông dân nghèo khổ, những dân ấp, dân lân (những người bỏ quê đến khai khẩn
đất mới để kiếm sống): “cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó”: hoàn cảnh sống cô đơn,
thiếu người nương tựa, âm thầm lặng lẽ lao động mà vẫn nghèo khó suốt đời. Họ
đều xuất thân là những người nông dân thật thà, chất phác, chỉ biết chăn trâu, làm
ruộng. Nhưng khi Tổ quốc lâm nguy, họ sẵn sàng bỏ những việc mình đang làm,
cầm súng, cầm giáo đứng lên chống Pháp.
Câu hỏi 3. Thái độ của nghĩa binh đối với bọn cướp nước. Bài làm
Khi thực dân Pháp xâm lược người nông dân cảm thấy: Ban đầu lo sợ rồi đến trông
chờ tin quan - ghét - căm thù - đứng lên chống lại.
Vốn là những người nông dân nghèo khó không biết đến việc binh đao, họ lo sợ là chuyện bình thường
Sự chờ đợi “quan”: như “trời hạn trông mưa”
Thái độ đối với giặc: “ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ”, “muốn tới ăn gan”, “muốn ra cắn cổ”
- Thái độ căm ghét, căm thù đến tột độ được diễn tả bằng những hình ảnh cường
điệu mạnh mẽ mà chân thực
- Nhận thức về tổ quốc: Họ không dung tha những kẻ thù lừa dối, bịp bợm. => Họ
chiến đấu một cách tự nguyện: “nào đợi đòi ai bắt…”
=> Diễn biến tâm trạng người nông dân, sự chuyển hóa phi thường trong thái độ,
chính lòng yêu nước và niềm căm thù giặc, cộng với sự thờ ơ thiếu trách nhiệm của
“quan” đã khiến họ tự lực tự nguyện đứng lên chiến đấu. Đối với bọn cướp nước, họ
căm thù chúng tận xương tủy, và họ đứng lên chống lại chúng. Họ không dung tha
cho bất kì kẻ thù nào đặt chân lên lãnh thổ của chúng ta và giày xéo dân ta, điều đó
là không thể tha thứ, họ nhận thức được mình phải bảo vệ mảnh đất này và đứng lên
đấu tranh bằng cả mạng sống của mình.
Câu hỏi 4. Tinh thần chiến đấu quả cảm của nghĩa binh. Chủ ý các hình ảnh đối lập. Bài làm
- Tinh thần chiến đấu tuyệt vời: Vốn không phải lính diễn binh, chỉ là dân ấp dân
lân mà “mến nghĩa làm quân chiêu mộ”
- Quân trang rất thô sơ: một manh áo vải, ngọn tầm vông, lưỡi dao phay, rơm con
cúi đã đi vào lịch sử => làm rõ nét hơn sự anh dũng của những người nông dân nghĩa sĩ
- Lập được những chiến công đáng tự hào: “đốt xong nhà dạy đạo”, “chém rớt đầu quan hai nọ”.
- “đạp rào”, “xô cửa”, “liều mình”, “đâm ngang”, “chém ngược”…: động từ mạnh
chỉ hành động mạnh mẽ với mật độ cao nhịp độ khẩn trương sôi nổi.
- Sử dụng các động từ chéo “đâm ngang, chém ngược” => làm tăng thêm sự quyết liệt của trận đánh.
=> Tượng đài nghệ thuật sừng sững về người nông dân nghĩa sĩ đánh giặc cứu nước.
Tác giả đã tinh tế sử dụng những hình ảnh đối lập để làm nổi bật nên tinh thần chiến
đấu mạnh mẽ và hoàn cảnh thiếu thốn. Từ đó, tác giả khẳng định, dù cuộc sống có
thiếu thốn, quân trang quân bị có thô sơ cỡ nào, tinh thần chiến đấu chống lại kẻ thù
của họ vẫn vững vàng và mạnh mẽ, đó là ý chí quyết tâm đánh bại kẻ thù, giành độc
lập cho dân tộc của họ.
Câu hỏi 5. Giọng văn trầm hùng, âm hưởng bi tráng. Bài làm
Giọng văn tế như mang theo tiếng khóc thương của tác giả trước sự ra đi anh dũng
của các chiến sĩ Cần Giuộc, đó là những người nông dân trẻ, mang trong mình dòng
máu anh hùng và niềm tự hào, tự tôn dân tộc cao độ, họ xứng đáng là bức tượng đài
bất tử cho tinh thần đấu tranh chống kẻ thù xâm lược.
Giọng điệu bài văn tế khi là tiếng khóc đau thương, khi là lời khẳng định ngợi ca
mang âm hưởng sử thi đã góp phần khắc họa bức tượng đài người nông dân nghĩa sĩ với vẻ đẹp bi tráng.
Câu hỏi 6. Cảm xúc xót thương. Bài làm
Giọng văn thay đổi linh hoạt, phù hợp với những nội dung biểu đạt, trạng thái cảm
xúc, trên nền âm hưởng chủ đạo là thống thiết. Khi gợi lại cuộc sống lam lũ, nghèo
khó của người nông dân, giọng văn bùi ngùi, trầm lắng: cui cút làm ăn, toan lo
nghèo khó, chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; chỉ biết ruộng trâu ở làng bộ.
Câu hỏi 7. Ngợi ca tinh thần và sự hi sinh anh dũng của nghĩa binh. Bài làm
Những vần thơ cuối là sự khẳng định cho sự bất tử của những nghĩa sĩ nông dân
Cần Giuộc. Đồng thời cũng là tiếng nói biểu dương công trạng xả thân vì nghĩa lớn
của các nghĩa sĩ. Đặc biệt trong câu "Nước mắt anh hùng lau chẳng ráo, thương vì
hai chữ thiêng dân; cây hương nghĩa sĩ thắp thêm thơm, cắm bởi một câu vương
thổ" vừa thể hiện được nỗi xót thương và lòng tưởng nhớ những người đã mất, đồng
thời tôn vinh công trạng của họ. Họ sẽ luôn luôn sống trong lòng của người dân
Nam Bộ bởi công lao bất diệt của mình và thế hệ sau sẽ luôn tôn thờ và biết ơn công trạng của họ. Sau khi đọc
Câu hỏi 1. Căn cứ vào hiểu biết chung về cấu trúc nội dung thể văn tế, hãy xác định
bố cục và nêu nội dung chính của mỗi phần trong văn bản. Bài làm
- Lung khởi (Từ đầu đến ...tiếng vang như mõ): Cảm tưởng khái quát về cuộc đời
những người nghĩa sĩ Cần Giuộc.
- Thích thực (Tiếp theo đến ...tàu đồng súng nổ): Hồi tưởng cuộc đời và công đức của người nghĩa sĩ.
- Ai vãn (Tiếp theo đến ...cơn bóng xế dật dờ trước ngõ): Lời thương tiếc người chết
của tác giả và người thân của các nghĩa sĩ.
- Kết (Còn lại): Tình cảm xót thương của người đứng tế đối với linh hồn người chết.
Câu hỏi 2. Câu văn mở đầu "Súng giặc đất rền; Lòng dân trời tỏ" có ý nghĩa như
thế nào trong việc thể hiện tư tưởng chung của bài văn tế? Bài làm
Câu văn như một lời khẳng định đanh thép của tác giả, nó không chỉ tái hiện hoàn
cảnh của đất nước lúc bấy giờ mà nó còn thể hiện tinh thần, ý chí quyết tâm của nhân dân.
Câu đầu “Súng giặc đất rền” đã diễn tả sự khốc liệt trong thời buổi loạn lạc, kẻ thù
xâm phạm bờ cõi nước ta và gây nên những tội ác tày trời đối với dân tộc ta. Trước
tình cảnh đấy “Lòng dân trời tỏ” đã thể hiện rõ ý chí của dân ta, luôn một lòng một
dạ phụng sự cho Tổ quốc, khi có giặc ngoại xâm họ sẽ không ngần ngại mà cầm
súng, giáo mác mà đứng lên để chống giặc. Đó là tinh thần của những người con
Nam Bộ nói chung và của những người nghĩa sĩ Cần Giuộc đã hy sinh nói riêng.
Câu hỏi 3. Lòng căm thù giặc của người nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc được tác giả
thể hiện trong tác phẩm như thế nào? Bài làm
Tác giả liệt kê ra hàng loạt những tội ác của kẻ thù bằng những lời văn đanh thép
“trông tin quan như trời hạn trông mưa”… Triều đình đã dần đầu hàng Pháp, những
bậc được cho là quan phụ mẫu của dân dần trở thành tay sai cho chúng cùng vơ vét,
đàn áp nhân dân. Bởi vậy người dân không chỉ căm ghét triều đình mà còn căm
phẫn cả những bè lũ tay sai nhà Nguyễn, tinh thần ấy được thể hiện rõ nét qua câu
“Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; ngày xem ống khói chạy đen
sì, muốn ra cắn cổ”… Họ căm thù bọn giặc bán nước và lũ cướp nước, bởi vậy họ
vùng dậy đấu tranh với mong muốn bảo vệ được giang sơn bờ cõi của dân tộc.
Thông qua phần Lung khởi, tác giả đã hồi tưởng lại hình tượng người nông dân
nghĩa sĩ với những phẩm chất cần cù, lam lũ, đặc biệt là tinh thần căm thù giặc sâu
sắc: “Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; ngày xem ống khói chạy
đen sì, muốn ra cắn cổ”. Những câu văn gợi liên tưởng đến những tinh thần sục sôi
chiến đấu của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn trong tác phẩm “Hịch tướng
sĩ”: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm
đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm
thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”. Như
vậy, qua những động từ mạnh như “ăn gan”, “cắn cổ”, chúng ta có thể thấy được
tinh thần căm thù giặc sâu sắc của người nông dân khi chứng kiến giặc ngoại xâm xâm chiếm bờ cõi.
Câu hỏi 4. Liệt kê các động từ được tác giả sử dụng để thể hiện tinh thần chiến đấu
dũng cảm của những nghĩa sĩ Cần Giuộc trong đoạn 2 của văn bản. Nêu nhận xét về
cách sử dụng các động từ này. Bài làm
"Chi nhọc quan quản trống kỳ, trống giục, đạp rào lướt tới, coi giặc cũng như không;
Nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to, xô cửa xông vào, liều mình như chẳng có
Kẻ đâm ngang, người chém dọc, làm cho mã tà ma ní hồn kinh;
Bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu thiếc tàu đồng súng nổ."
Tác giả sử dụng phép liệt kê, liên tiếp đưa ra các hành động chống giặc của người
nông dân "trống kỳ, trống giục, đạp rào lướt tới" rồi "đâm ngang, chém dọc" làm
cho nhịp bài tế nhanh, khẩn trương, gấp rút như chính các thao tá mà nghĩa sĩ đánh giặc.
Các động từ được tác giả sử dụng: bày bố, cầm, đốt, dạy, chém rớt, đạp rào, xô cửa
xông vào, đâm ngang, chém ngược…
→ Tất cả nhằm thể hiện một tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, hùng hồn của người dân
dù trong hoàn cảnh thiếu thốn quân trang quân bị, họ tận dụng những thứ mình có
để đánh kẻ thù, khiến chúng thất bại. Tinh thần thép của họ sẽ cảm hóa nỗi sợ kẻ thù,
sợ chết mà thay vào đó là một ý chí, nghị lực phi thường của dân tộc, quyết tâm
đánh bại kẻ thù, bảo vệ cuộc sống ấm no cho người dân.
Câu hỏi 5. Tinh thần chiến đấu anh dũng của người nghĩa sĩ nông dân trong trận
quyết chiến tấn công đồn giặc được tác giả thể hiện như thế nào? Bài làm
Họ đã hình dung ra một cuộc chiến tranh chính nghĩa. Họ chẳng cần phải trốn tránh
khi tiếng gọi của quê hương tha thiết đến thế. Họ biết phải chiến đấu, xả thân để giữ
lấy bờ ao bụi chuối, giữ lấy mảnh đất biết mấy thân yêu gắn bó, giữ lấy những điều
thiêng liêng mà họ cho là không liên quan gì đến "cha ông nó" cả. Hình ảnh của họ
thật đẹp, những tấm lòng của họ thật cao cả. Hình ảnh ấy thật khác xa với người
lính trước kia khi phải đối mặt với tiếng trống giục quân bắt bớ "bước chân xuống
thuyền nước mắt như mưa".
Người nghĩa sĩ của Nguyễn Đình Chiểu bước vào cuộc chiến đấu vẫn mang một
màu bình dị sáng trong. Họ là những người "dân ấp dân lân" với những vũ khí thô
sơ, chỉ là một ngọn tầm vông, một nùi rơm, con cúi, thế nhưng họ đã dệt nên những
trang sử hào hùng, vẻ vang. Họ thật cao đẹp, thật anh hùng và tràn đầy dũng khí.
Bên trong "manh áo chật" đáng thương, nhỏ bé lại chứa đựng bao điều lớn lao, cao cả.
Câu hỏi 6. Từ câu 16 đến câu 25, tác giả đã nhìn nhận ra sao về hành động xả thân
vì nghĩa của người nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc? Bài làm
Những câu thơ như câm lặng trôi trong niềm kí ức của tác giả. Nhà thơ gửi một nỗi
tiếc thương vô hạn cho những người đã khuất. Cái chết của họ làm cho cả trời đất,
cây cỏ tang thương, nhỏ lệ, cái chết nhuốm màu sầu ải lên vạn vật. Cả một bầu trời
âm u, tối tăm trước sự hi sinh mất mát của những người nghĩa sĩ. Những hình ảnh
thương tâm ấy gặm nhấm tâm can ta, linh hồn ta đau nhức. Nguyễn Đình Chiểu đã
nhân danh lịch sử mà cất tiếng khóc cho những người anh hùng hi sinh vì Tổ quốc.
Từ những âm thanh sầu thảm vang vọng lên qua đoạn văn, chúng ta không phân biệt
được đâu là tiếng khóc của tác giả, của nhân dân, gia đình mà như nghe thấy một
tiếng khóc chung của đất nước. Ngòi bút của Nguyễn Đình Chiểu đã hội tụ lại mọi
nỗi đau để cất lên tiếng khóc cao cả. Sau phút giây đau thương, nức nở, lời ván đang
đắm chìm trong thảm đạm bỗng tỉnh táo hẳn lên, nêu bật một quan niệm tuyệt vời
về nhân sinh, về lẽ sống và cái chết.
Câu hỏi 7. Ý nghĩa của sự hi sinh và tình cảm của nhân dân dành cho người nghĩa
sĩ được tác giả thể hiện trong phần cuối bài văn (từ "Ôi thôi thôi!" đến hết) gợi cho
bạn những suy nghĩ gì về lẽ sống? Bài làm
Kết thúc bài tế chính là lời ca ngợi những linh hồn đã khuất của Nguyễn Đình Chiểu.
Tuy đã ra đi nhưng những công lao của họ luôn lưu mãi với thời gian. “Sống đánh
giặc, thác cũng đánh giặc” cho dù sống hay chết thì tinh thần vì tổ quốc mà chiến
đấu vẫn còn đó, linh hồn của họ vẫn luôn dõi theo đất nước.
Câu hỏi 8. Khái quát những nét đặc sắc về phương diện nghệ thuật của Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc. Bài làm
Bài văn tế mang đậm chất trữ tình, với những hình ảnh và giọng điệu xót thương, ca
ngợi những người nghĩa sĩ nông dân. Thủ pháp tương phản và cấu trúc của thể văn
biền ngẫu đã tạo cho bài văn tế một sự trang trọng khi soi chiếu cuộc đời của những
người nông dân Cần Giuộc trước đây với những nghĩa sĩ Cần Giuộc bây giờ. Ngôn
ngữ vừa trân trọng, vừa dân dã, gần gũi mang đậm sắc thái Nam Bộ.
Kết nối Đọc - Viết
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu suy nghĩ của mình về "lựa chọn và
hành động" của nghĩa sĩ Cần Giuộc khi đối đầu với kẻ thù xâm lược. Bài làm
Hình tượng người nông dân, những người nghĩa sĩ yêu nước hiện lên thật quả cảm
hào hùng. Lòng yêu đất nước tha thiết xuất phát từ chính trái tim của họ đã khiến
cho họ trở nên đẹp đẽ, lấp lánh. Vẻ đẹp của những người nghĩa sĩ nông dân yêu
nước được toát ra chính lòng căm thù giặc sục sôi. Chính lòng căm thù giặc đã biến
thành hành động vùng lên quật khởi rất hào hùng. Họ tự giác, tự nguyện đứng lên
chiến đấu để bảo vệ giang sơn, tổ quốc, ấy là nét đẹp bản chất nhất trong hành động
của người nông dân - nghĩa sĩ Cần Giuộc. Đến đây không chỉ vẻ đẹp trong tâm hồn
mà ngay cả vẻ đẹp trong hành động của những người nghĩa sĩ nông dân yêu nước
cũng đã được Nguyễn Đình Chiểu khắc họa lên một cách rõ rệt. Từ cái động lực
tinh thần tự nguyện gánh vác trách nhiệm lịch sử mà đã tạo ra cho họ sức mạnh vô
cùng lớn. Họ đã hành động, đứng lên chống giặc ngoại xâm. Không chờ bày bố mà
chỉ "ngoài cật có một manh áo vải nào đợi mang bao tấu, bầu ngòi, trong tay cầm
một ngọn tầm vông, chi nài sắm dao tu, nón gõ". Hình ảnh người nông dân được
hiện lên trong tác phẩm khiến cho chúng ta vừa cảm thấy tự hào và xen lẫn niềm xót
xa. Những người nghĩa sĩ dường như đóng vai trò là hiện thân của cả một sức mạnh
dân tộc. Đối mặt với kẻ thù lớn mạnh với " đạn nhỏ, đạn to", "tàu thiếc, tàu đồng"
với đội quân xâm lược nhà nghề, vậy mà vũ khí để họ dùng chống lại chỉ là "một
manh áo vải", "một ngọn tầm vông", chỉ có " dao phay" và chỉ là những "hỏa mai
đánh bằng rơm con cúi". Thử hỏi rằng đem những thứ đó ra đối chọi với súng đạn
của thực dân khác nào bước chân vào chỗ chết. Cái sự thật phũ phàng đó như phô
bày ra trước mắt ta thật xót đau biết mấy. Đó là tấn bi kịch của những người nghĩa sĩ
cần Giuộc, cũng là tấn bi kịch của cuộc sống nước ta vào thời kì nghiệt ngã ấy. Tấn
bi kịch này đã đưa đến cái họa mất nước kéo dài cả thế kỉ.