Soạn bài Về hình tượng bà Tú trong bài Thương vợ | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 1)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Về hình tượng bà Tú trong bài Thương vợ | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
5 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Về hình tượng bà Tú trong bài Thương vợ | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 1)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Về hình tượng bà Tú trong bài Thương vợ | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

79 40 lượt tải Tải xuống
A. Chuẩn bị đọc Về hình tượng trong bài Thương
vợ
Chia sẻ một vài suy nghĩ, cảm nhận của em về bài thơ Thương Vợ (Trần Tế Xương)
Trả lời:
Gợi ý:
Bài thơ Thương vợ nỗi lòng, tâm sự của nhà thơ về người vợ của mình. Tác giả đã
thể hiện sự trân trọng đồng cảm, cảm thông trước những hi sinh vất vả của vợ.
Cùng với đó sự tự giễu, tự chê trách bản thân khi một gánh nặng của vợ.Từ đó,
em cảm nhận được tình cảm chân thành của tác giả dành cho vợ của mình. Ngoài
ra, cách nhà thơ phá cách một số chi tiết khi sử dụng thể thơ thất ngôn bát
Đường luật khi thể hiện tình cảm cũng một yếu tố sáng tạo nổi bật, thu hút người
đọc.
B. Trải nghiệm cùng văn bản Về hình tượng trong
bài Thương vợ
Theo dõi trang 34 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Xác định một số từ ngữ,
câu văn cho thấy cảm nhận, đánh giá chủ quan của người viết trong đoạn văn này.
Trả lời:
Một số từ ngữ, câu văn cho thấy cảm nhận, đánh giá chủ quan của người viết trong
đoạn văn là:
- Không coi trọng sản nghiệp, chỉ chú trọng danh vị
- thời buổi Tây Tàu nhộn nhạo này
- Không còn đâu cảnh thơ mộng "Bên anh đọc sách, bên nàng quay tơ" nữa
- Không còn được yên trong một mái nhà - dẫu vất vả êm đềm thanh thản
- đô thị hóa đã làm ra cái cảnh "phố nửa làng" đất Vị Xuyên
- Bươn chải đã thành số phận của
Suy luận trang 36 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Tác giả so sánh câu thơ
“Lặn lội thân khi quãng vắng” với câu ca dao “Cái lặn lội bờ sông” nhằm mục
đích gì?
Trả lời:
Nhằm mục đích: Nhấn mạnh số phận bất hạnh, vất vả, nhọc nhằn sớm hôm ít khi
đươc nghỉ ngơi nhàn hạ của những người phụ nữ như trong hội phong
khiến ngày xưa
C. Suy ngẫm phản hồi Về hình tượng trong bài
Thương vợ
Câu 1 trang 37 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Xác định cách trình bày vấn
đề khách quan cách trình bày vấn đề chủ quan trong đoạn đầu tiên.
Trả lời:
Cách trình bày vấn đề khách quan: được thể hiện qua các thông tin, bằng chứng
khách quan:
Đặc điểm gia đình Tú: nhà nho nghèo theo ảnh hưởng của Nho giáo
Đặc điểm bối cảnh hội: Tây Tàu nhộn nhạo - ảnh hưởng trực tiếp đến
gia đình (một gia đình Nho giáo)
Đặc điểm cuộc đời Tú: phải bươn chải để nuôi chồng đằng đẵng nhiều
năm, gồng gánh cả gia đình để chờ chồng thi đỗ thành đạt
Cách trình bày vấn đề chủ quan: được thể hiện qua các từ ngữ, câu văn, hình ảnh
cho thấy tình cảm, đánh giá chủ quan của người viết:
Về bối cảnh hội ảnh hưởng của đến gia đình Tú: "thời buổi
Tây Tàu nhộn nhạo", "không còn đâu cảnh thơ mộng", "không còn được
yên trong một mái nhà", "dẫu vất vả êm đềm thanh thản"
Thể hiện thái độ không đồng tình, chán ghét của tác giả với hội các giá trị
bị đảo lộn đương thời
Về hình tượng Tú: "bà đã bị cái thời buổi ấy ném ra ngoài cuộc đời
phiền tạp", "bà cũng bị dạt theo cuộc sống bươn chải nhất thời để đợi
chồng thành đạt", "bươn chải đã thành số phận của bà"
Thể hiện tình cảm thương xót, trân trọng đối với
Câu 2 trang 37 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Vẽ đồ thể hiện mối quan
hệ giữa luận đề, luận điểm, lẽ bằng chứng trong văn bản.
Trả lời:
Luận điểm
Bằng chứng
lẽ
Luận điểm 1
Hình tượng
thuộc về kiểu gia
đình nhà Nho
theo ảnh hưởng
Nho giáo
- Bằng chứng cho thấy đặc
điểm gia đình gia
đình Nho giáo: Không coi
trọng sản nghiệp, chỉ chú
trọng danh vị, những gia
đình như thế người chồng
miệt mài đèn sách, còn
người vợ nuôi sống gia
đình với hi vọng một ngày
kia chồng đỗ đạt làm quan,
cả họ được nhờ, đổi thay
phận vị
- Bằng chứng cho thấy ảnh
hưởng của bối cảnh hội
đến gia đình Tú: nền
tảng kiểu gia đình ấy đến
hồi lung lay khi bước vào
thời buổi Tây Tàu nhộn
nhạo này
- Bằng chứng cho thấy số
phận của trong gia
đình: khi đô thị hóa đã
làm ra cái cảnh phố nửa
làng đất Vị Xuyên này,
thì cũng bị dạt theo
cuộc sống bươn chải nhất
thời để đợi chồng thành
đạt
- giải, đánh giá, nhận xét
của tác giả về cuộc đời
trong bối cảnh thời đại: Đó
cuộc bươn chải không kết
thúc, bươn chải đã thành số
phận của
Luận điểm 2
Hình tượng
trong 2 câu đề
của bài thơ
- Phần trích dẫn hai câu đề
bài thơ để đưa vào bài viết
- Các bằng chứng trích
dẫn từ 2 câu đề để làm
sáng tỏ luận điểm (quanh
năm, mom sông, nuôi đủ
năm con với một chồng)
- Nhận xét về ý nghĩa hình ảnh
thời gian (quanh năm)
không gian (mom sông)
- Phân tích bằng chứng để
cho thấy gia cảnh "nuôi đủ
năm con với một chồng" của
Tú, từ đó thấy được thái độ
tự mỉa mai mình của ông
- Đánh giá chung về 2 câu đề
"thật xứng đáng cặp câu
hay nhất bài thơ"
Luận điểm 3
Hình tượng
trong hai câu
thực của bài thơ
- Phần trích dẫn hai câu
thực, câu luận bài thơ để
đưa vào bài viết
- Các bằng chứng dẫn ra
từ hai câu thực (lặn lội thân
cò, quẵng vắng, eo sèo)
- Các bằng chứng dẫn ra
từ câu ca dao để so sánh
(Cái lặn lội bờ sông,
Gánh gạo đưa chồng tiếng
khóc nỉ non)
- Cách so sánh hình ảnh
với "cái cò" trong ca dao
xưa để nhấn mạnh sự nhẫn
nại, cam chịu của
- Phân tích hoàn cảnh lao
động (quãng vắng, eo sèo) để
làm nổi bật lên những vất vả,
cực khổ phải gánh
chịu để nuôi gia đình
Luận điểm 4
Hình tượng
trong 2 câu luận
của bài thơ
- Phần trích dẫn hai câu
kết bài thơ để đưa vào bài
viết
- Các bằng chứng dẫn ra
từ 2 câu luận (âu đành
phận, dám quản công)
- Phân tích bằng chứng để thể
hiện thái độ chín chắn, độ
lượng, bao dung, cam chịu
của trước duyên phận
với chồng hoàn cảnh gia
đình hiện tại
- Từ đó khái quát hình tượng
giàu đức hi sinh cao cả,
sống theo bổn phận của mình
trong gia đình
Câu 3 trang 37 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Em ấn tượng với lẽ, bằng
chứng nào nhất? lẽ bằng chứng ấy đã làm sáng tỏ luận đề như thế nào?
Đang cập nhật...
Câu 4 trang 37 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Tác giả bài viết cho rằng hai
câu đề bài thơ Thương vợ cặp câu hay nhất bài thơ „. Em đồng tình với ý kiến
này không? sao?
Đang cập nhật...
Câu 5 trang 37 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Theo em “suốt đời hi sinh
cho chồng cho con“ phải bổn phận của người phụ nữ? Hãy tìm những dụ
trong thực tế cuộc sống để làm sáng tỏ ý kiến của mình.
Đang cập nhật...
| 1/5

Preview text:

A. Chuẩn bị đọc Về hình tượng bà Tú trong bài Thương vợ
Chia sẻ một vài suy nghĩ, cảm nhận của em về bài thơ Thương Vợ (Trần Tế Xương) Trả lời: Gợi ý:
Bài thơ Thương vợ là nỗi lòng, tâm sự của nhà thơ về người vợ của mình. Tác giả đã
thể hiện sự trân trọng và đồng cảm, cảm thông trước những hi sinh và vất vả của vợ.
Cùng với đó là sự tự giễu, tự chê trách bản thân khi là một gánh nặng của vợ.Từ đó,
em cảm nhận được tình cảm chân thành của tác giả dành cho vợ của mình. Ngoài
ra, cách nhà thơ phá cách ở một số chi tiết khi sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú
Đường luật khi thể hiện tình cảm cũng là một yếu tố sáng tạo nổi bật, thu hút người đọc.
B. Trải nghiệm cùng văn bản Về hình tượng bà Tú trong
bài Thương vợ
Theo dõi trang 34 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Xác định một số từ ngữ,
câu văn cho thấy cảm nhận, đánh giá chủ quan của người viết trong đoạn văn này. Trả lời:
Một số từ ngữ, câu văn cho thấy cảm nhận, đánh giá chủ quan của người viết trong đoạn văn là:
- Không coi trọng sản nghiệp, chỉ chú trọng danh vị
- thời buổi Tây Tàu nhộn nhạo này
- Không còn đâu cảnh thơ mộng "Bên anh đọc sách, bên nàng quay tơ" nữa
- Không còn được ở yên trong một mái nhà - dẫu vất vả mà êm đềm thanh thản
- đô thị hóa đã làm ra cái cảnh "phố nửa làng" ở đất Vị Xuyên
- Bươn chải đã thành số phận của bà
Suy luận trang 36 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Tác giả so sánh câu thơ
“Lặn lội thân cò khi quãng vắng” với câu ca dao “Cái cò lặn lội bờ sông” nhằm mục đích gì? Trả lời:
Nhằm mục đích: Nhấn mạnh số phận bất hạnh, vất vả, nhọc nhằn sớm hôm ít khi
đươc nghỉ ngơi nhàn hạ của những người phụ nữ như bà Tú trong xã hội phong khiến ngày xưa
C. Suy ngẫm và phản hồi Về hình tượng bà Tú trong bài Thương vợ
Câu 1 trang 37 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Xác định cách trình bày vấn
đề khách quan và cách trình bày vấn đề chủ quan trong đoạn đầu tiên. Trả lời:
Cách trình bày vấn đề khách quan: được thể hiện qua các thông tin, bằng chứng khách quan:
● Đặc điểm gia đình bà Tú: là nhà nho nghèo theo ảnh hưởng của Nho giáo
● Đặc điểm bối cảnh xã hội: Tây Tàu nhộn nhạo - ảnh hưởng trực tiếp đến
gia đình bà Tú (một gia đình Nho giáo)
● Đặc điểm cuộc đời bà Tú: phải bươn chải để nuôi chồng đằng đẵng nhiều
năm, gồng gánh cả gia đình để chờ chồng thi đỗ thành đạt
Cách trình bày vấn đề chủ quan: được thể hiện qua các từ ngữ, câu văn, hình ảnh
cho thấy tình cảm, đánh giá chủ quan của người viết:
● Về bối cảnh xã hội và ảnh hưởng của nó đến gia đình bà Tú: "thời buổi
Tây Tàu nhộn nhạo", "không còn đâu cảnh thơ mộng", "không còn được ở
yên trong một mái nhà", "dẫu vất vả mà êm đềm thanh thản"
→ Thể hiện thái độ không đồng tình, chán ghét của tác giả với xã hội mà các giá trị
bị đảo lộn đương thời
● Về hình tượng bà Tú: "bà Tú đã bị cái thời buổi ấy ném ra ngoài cuộc đời
phiền tạp", "bà Tú cũng bị dạt theo cuộc sống bươn chải nhất thời để đợi
chồng thành đạt", "bươn chải đã thành số phận của bà"
→ Thể hiện tình cảm thương xót, trân trọng đối với bà Tú
Câu 2 trang 37 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan
hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong văn bản. Trả lời: Luận điểm Bằng chứng Lí lẽ Luận điểm 1
- Bằng chứng cho thấy đặc - Lí giải, đánh giá, nhận xét
Hình tượng bà Tú điểm gia đình bà Tú là gia của tác giả về cuộc đời bà Tú
thuộc về kiểu gia đình Nho giáo: Không coi trong bối cảnh thời đại: Đó là đình nhà Nho
trọng sản nghiệp, chỉ chú cuộc bươn chải không có kết
theo ảnh hưởng trọng danh vị, những gia thúc, bươn chải đã thành số Nho giáo
đình như thế người chồng phận của bà
miệt mài đèn sách, còn
người vợ nuôi sống gia
đình với hi vọng một ngày
kia chồng đỗ đạt làm quan,
cả họ được nhờ, đổi thay phận vị
- Bằng chứng cho thấy ảnh
hưởng của bối cảnh xã hội
đến gia đình bà Tú: nền
tảng kiểu gia đình ấy đến
hồi lung lay khi bước vào
thời buổi Tây Tàu nhộn nhạo này
- Bằng chứng cho thấy số
phận của bà Tú trong gia
đình: khi mà đô thị hóa đã
làm ra cái cảnh phố nửa
làng ở đất Vị Xuyên này,
thì bà Tú cũng bị dạt theo
cuộc sống bươn chải nhất
thời để đợi chồng thành đạt Luận điểm 2
- Phần trích dẫn hai câu đề - Nhận xét về ý nghĩa hình ảnh
Hình tượng bà Tú bài thơ để đưa vào bài viết thời gian (quanh năm) và trong 2 câu đề
- Các bằng chứng trích không gian (mom sông) của bài thơ
dẫn từ 2 câu đề để làm - Phân tích bằng chứng để
sáng tỏ luận điểm (quanh cho thấy gia cảnh "nuôi đủ
năm, mom sông, nuôi đủ năm con với một chồng" của
năm con với một chồng)
bà Tú, từ đó thấy được thái độ
tự mỉa mai mình của ông Tú
- Đánh giá chung về 2 câu đề
"thật xứng đáng là cặp câu hay nhất bài thơ" Luận điểm 3
- Phần trích dẫn hai câu - Cách so sánh hình ảnh bà
Hình tượng bà Tú thực, câu luận bài thơ để Tú với "cái cò" trong ca dao trong hai câu đưa vào bài viết
xưa để nhấn mạnh sự nhẫn
thực của bài thơ - Các bằng chứng dẫn ra nại, cam chịu của bà Tú
từ hai câu thực (lặn lội thân - Phân tích hoàn cảnh lao
cò, quẵng vắng, eo sèo)
động (quãng vắng, eo sèo) để
- Các bằng chứng dẫn ra làm nổi bật lên những vất vả,
từ câu ca dao để so sánh cực khổ mà bà Tú phải gánh
(Cái cò lặn lội bờ sông, chịu để nuôi gia đình
Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non) Luận điểm 4
- Phần trích dẫn hai câu - Phân tích bằng chứng để thể
Hình tượng bà Tú kết bài thơ để đưa vào bài hiện thái độ chín chắn, độ
trong 2 câu luận viết
lượng, bao dung, cam chịu của bài thơ
- Các bằng chứng dẫn ra của bà Tú trước duyên phận
từ 2 câu luận (âu đành với chồng và hoàn cảnh gia
phận, dám quản công) đình hiện tại
- Từ đó khái quát hình tượng
bà Tú giàu đức hi sinh cao cả,
sống theo bổn phận của mình trong gia đình
Câu 3 trang 37 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Em ấn tượng với lí lẽ, bằng
chứng nào nhất? Lí lẽ và bằng chứng ấy đã làm sáng tỏ luận đề như thế nào? Đang cập nhật...
Câu 4 trang 37 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Tác giả bài viết cho rằng hai
câu đề bài thơ Thương vợ là cặp câu hay nhất bài thơ „. Em có đồng tình với ý kiến này không? Vì sao? Đang cập nhật...
Câu 5 trang 37 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Theo em “suốt đời hi sinh
cho chồng cho con“ có phải là bổn phận của người phụ nữ? Hãy tìm những ví dụ
trong thực tế cuộc sống để làm sáng tỏ ý kiến của mình. Đang cập nhật...