Soạn Văn 8 Bài 7: Yêu thương và hi vọng | Ôn tập trang 43 | Chân trời sáng tạo

Soạn Văn 8 Bài 7: Yêu thương và hi vọng | Ôn tập trang 43 | Chân trời sáng tạo được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Ngữ Văn 8 1.2 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn Văn 8 Bài 7: Yêu thương và hi vọng | Ôn tập trang 43 | Chân trời sáng tạo

Soạn Văn 8 Bài 7: Yêu thương và hi vọng | Ôn tập trang 43 | Chân trời sáng tạo được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

75 38 lượt tải Tải xuống
Soạn Văn 8 Bài 7: Yêu thương hi vọng | Ôn tập trang 43 |
Chân trời sáng tạo
Câu 1 (trang 43 sgk Ngữ văn 8 Tập 2):
Đọc lại ba văn bản đã học điền vào bảng sau (làm vào vở):
Văn bản
Nhân vật chính
Chi tiết tiêu biểu
(Ví dụ)
Chủ đề
Bồng
chanh đỏ
Bố của
Xi-mông
Cây sồi
mùa đông
Trả lời:
Văn
bản
Nhân vật
chính
Chi tiết tiêu biểu
(Ví dụ)
Chủ đề
Bồng
chanh
đỏ
Chú
Hoài anh
trai Hiền.
- Khi vợ chồng bồng chanh đỏ mới
đến đầm nước
- Khi đi bắt chim bồng chanh đỏ với
anh Hiền trong đêm.
- Khi ra đầm nước một mình sau sự
kiện anh Hiền trả chim bồng chanh
về tổ cũ.
Tình cảm của anh
em Hoài với loài
chim bồng chanh đỏ
Bố của
Xi-môn
g
Cậu Xi -
mông
- Cậu đã gặp bác thợ rèn Phi-líp. Bác
đã nghe Xi-mông kể chuyện cậu bị
bắt nạt. Bác Phi-líp đã hứa sẽ cho
cậu một ông bố, rồi đưa Xi-mông
về nhà.
- Ngày hôm sau đến trường, khi bọn
trẻ trêu chọc, Xi-mông đã tự tin nói
rằng mình bố, bố của mình tên
Phi-líp. Cậu đưa con mắt thách thức
chúng, sẵn sàng chịu hành hạ còn
hơn bỏ chạy cho đến khi thầy giáo
giải thoát cho Xi-mông trở về nhà.
Tình yêu thương, sự
thấu hiểu, đồng cảm
với những người
thiệt thời hoặc mắc
sai lầm.
Cây
sồi
mùa
đông
giáo
An-na
Va-xi-li-ep-n
a học trò
của cô,
Va-xu-skin
gắng sức vần một tảng tuyết
bên dưới bết những đất cùng với
đám cỏ mục nát vẫn còn sót lại.
xử một cách tự nhiên với người
quen của mình.
- Bới tuyết bằng một cành cây
Sự hiểu biết, trận
trọng của giáo viên
với học sinh; tình
yêu thiên nhiên, sự
kết nối giữa con
người với thiên
nhiên.
Câu 2 (trang 43 sgk Ngữ văn 8 Tập 2):
Em thích nhất truyện nào trong ba truyện Bồng chanh đỏ, Bố của Xi-mông, Cây sồi
mùa đông? sao?
Trả lời:
- Em thích nhất truyện nào trong ba truyện Bồng chanh đỏ Hai anh em Hiền
Hoàn rất yêu thích các loài chim, đặc biệt Hiền, cậu những kiến thức sâu rộng
về số các loài chim, khi gặp bất cứ loài chim cậu cũng thể gọi tên nói về
những đặc điểm liên quan đến chúng. Một ngày nọ hai anh em đã nhìn thấy một đôi
Bồng chanh đỏ, loại chim khá hiếm đẹp làm tổ đầm sen của làng. Nhưng hai
anh em không sở thích bản thân hai anh em chia cắt gia đình nhà chim bồng
chanh đỏ thả chúng về với đàn con. Điều này ta thấy được tình yêu quý chim
thiên nhiên của hai anh em không để loài chim quý hiếm bị mất muốn bảo tồn
chúng.
Câu 3 (trang 43 sgk Ngữ văn 8 Tập 2):
Tìm biệt ngữ của giới trẻ trong câu sau giải thích ý nghĩa:
Nếu bạn đang nhớ xứ sở Chùa Vàng chưa hội đi thì hãy thử trải nghiệm
không gian đậm chất Thái hót hòn họt này nha...
(Theo Mực tím online)
Biệt ngữ này được giới trẻ tạo ra dựa trên từ ngữ nào theo phương thức nào?
Trả lời:
- Biệt ngữ của giới trẻ được sử dụng trong ngữ liệu đã cho “hót hòn họt”. Biệt ngữ
này được giới trẻ tạo ra dựa trên từ “hót”, vốn từ tiếng Anh “hot” nóng, cũng
từ giới trẻ thường dùng. “Hót hòn họt” được tạo ra theo phương thức lấy ba phổ
biến trong tiếng Việt (ví dụ: sát sát sàn sạt, khít khít khìn khịt...).
Câu 4 (trang 43 sgk Ngữ văn 8 Tập 2):
Nêu một số lưu ý về cách viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học.
Trả lời:
Một số lưu ý về cách viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học
- Xác định đối tượng phân tích
- Xác định phạm vi phân tích
- Lập dàn ý chi tiết gồm các luận điểm, lẽ, dẫn chứng
- Thu thập các thông tin chính thống liên quan đến tác phẩm
Câu 5 (trang 43 sgk Ngữ văn 8 Tập 2):
Cần chú ý những điều khi lắng nghe tóm tắt nội dung trình bày của người
khác?
Trả lời:
ần chú ý những điều sau khi lắng nghe tóm tắt nội dung trình bày của người
khác:
- Tham gia hết buổi thuyết trình
- Ghi nội dung chính của từng phần trong bài thuyết trình
- Để trình bày nội dung từng phần người thuyết trình đã sử dụng phương tiện phi
ngôn ngữ: tranh ảnh, biểu đồ, hình…
- Ghi lại những dụ, dẫn chứng đã được đưa ra trong buổi thuyết trình.
Câu 6 (trang 43 sgk Ngữ văn 8 Tập 2):
sao chúng ta cần nuôi dưỡng tình yêu thương niềm hi vọng trong cuộc sống?
Trả lời:
Chúng ta cần nuôi dưỡng tình yêu thương niềm hi vọng trong cuộc sống bởi tình
yêu thương thứ kết nối con gười lại gần nhau hợ, chỉ khi con người ta sống bằng
tình yêu thương, con người mới nhận ra giá trị cuộc sống. Hơn hết, tiếng cười, niềm
hạnh phúc xuất hiện con người biết sống tốt, sống tử tế, rèn giũa nhân cách,
hoàn thiện bản thân.
.....................
.
| 1/3

Preview text:

Soạn Văn 8 Bài 7: Yêu thương và hi vọng | Ôn tập trang 43 |
Chân trời sáng tạo
Câu 1 (trang 43 sgk Ngữ văn 8 Tập 2):
Đọc lại ba văn bản đã học và điền vào bảng sau (làm vào vở): Văn bản Nhân vật chính Chi tiết tiêu biểu Chủ đề (Ví dụ) Bồng chanh đỏ Bố của Xi-mông Cây sồi mùa đông Trả lời: Văn Nhân vật Chi tiết tiêu biểu Chủ đề bản chính (Ví dụ) Bồng Chú bé
- Khi vợ chồng bồng chanh đỏ mới Tình cảm của anh
chanh Hoài và anh đến ở đầm nước em Hoài với loài đỏ trai Hiền.
- Khi đi bắt chim bồng chanh đỏ với chim bồng chanh đỏ anh Hiền trong đêm.
- Khi ra đầm nước một mình sau sự
kiện anh Hiền trả chim bồng chanh về tổ cũ.
Bố của Cậu bé Xi - - Cậu đã gặp bác thợ rèn Phi-líp. Bác Tình yêu thương, sự Xi-môn mông
đã nghe Xi-mông kể chuyện cậu bị thấu hiểu, đồng cảm g
bắt nạt. Bác Phi-líp đã hứa sẽ cho với những người
cậu bé một ông bố, rồi đưa Xi-mông thiệt thời hoặc mắc về nhà. sai lầm.
- Ngày hôm sau đến trường, khi bọn
trẻ trêu chọc, Xi-mông đã tự tin nói
rằng mình có bố, bố của mình tên là
Phi-líp. Cậu đưa con mắt thách thức
chúng, sẵn sàng chịu hành hạ còn
hơn là bỏ chạy cho đến khi thầy giáo
giải thoát cho Xi-mông trở về nhà. Cây Cô giáo
– Nó gắng sức vần một tảng tuyết Sự hiểu biết, trận sồi An-na
bên dưới bết những đất cùng với trọng của giáo viên mùa
Va-xi-li-ep-n đám cỏ mục nát vẫn còn sót lại. với học sinh; tình đông
a và học trò – Cư xử một cách tự nhiên với người yêu thiên nhiên, sự của cô, quen cũ của mình. kết nối giữa con Va-xu-skin
- Bới tuyết bằng một cành cây người với thiên nhiên.
Câu 2 (trang 43 sgk Ngữ văn 8 Tập 2):
Em thích nhất truyện nào trong ba truyện Bồng chanh đỏ, Bố của Xi-mông, Cây sồi mùa đông? Vì sao? Trả lời:
- Em thích nhất truyện nào trong ba truyện Bồng chanh đỏ vì Hai anh em Hiền và
Hoàn rất yêu thích các loài chim, đặc biệt là Hiền, cậu có những kiến thức sâu rộng
về vô số các loài chim, khi gặp bất cứ loài chim gì cậu cũng có thể gọi tên và nói về
những đặc điểm liên quan đến chúng. Một ngày nọ hai anh em đã nhìn thấy một đôi
Bồng chanh đỏ, là loại chim khá hiếm và đẹp làm tổ ở đầm sen của làng. Nhưng hai
anh em không vì sở thích bản thân mà hai anh em chia cắt gia đình nhà chim bồng
chanh đỏ thả chúng về với đàn con. Điều này ta thấy được tình yêu quý chim và
thiên nhiên của hai anh em không để loài chim quý hiếm bị mất mà muốn bảo tồn chúng.
Câu 3 (trang 43 sgk Ngữ văn 8 Tập 2):
Tìm biệt ngữ của giới trẻ trong câu sau và giải thích ý nghĩa:
Nếu bạn đang nhớ xứ sở Chùa Vàng mà chưa có cơ hội đi thì hãy thử trải nghiệm
không gian đậm chất Thái hót hòn họt này nha...
(Theo Mực tím online)
Biệt ngữ này được giới trẻ tạo ra dựa trên từ ngữ nào và theo phương thức nào? Trả lời:
- Biệt ngữ của giới trẻ được sử dụng trong ngữ liệu đã cho là “hót hòn họt”. Biệt ngữ
này được giới trẻ tạo ra dựa trên từ “hót”, vốn là từ tiếng Anh “hot” – nóng, cũng là
từ mà giới trẻ thường dùng. “Hót hòn họt” được tạo ra theo phương thức lấy ba phổ
biến trong tiếng Việt (ví dụ: sát – sát sàn sạt, khít – khít khìn khịt...).
Câu 4 (trang 43 sgk Ngữ văn 8 Tập 2):
Nêu một số lưu ý về cách viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học. Trả lời:
Một số lưu ý về cách viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học
- Xác định rõ đối tượng phân tích
- Xác định phạm vi phân tích
- Lập dàn ý chi tiết gồm có các luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng
- Thu thập các thông tin chính thống liên quan đến tác phẩm
Câu 5 (trang 43 sgk Ngữ văn 8 Tập 2):
Cần chú ý những điều gì khi lắng nghe và tóm tắt nội dung trình bày của người khác? Trả lời:
ần chú ý những điều sau khi lắng nghe và tóm tắt nội dung trình bày của người khác:
- Tham gia hết buổi thuyết trình
- Ghi nội dung chính của từng phần trong bài thuyết trình
- Để trình bày nội dung từng phần người thuyết trình đã sử dụng phương tiện phi
ngôn ngữ: tranh ảnh, biểu đồ, mô hình…
- Ghi lại những ví dụ, dẫn chứng đã được đưa ra trong buổi thuyết trình.
Câu 6 (trang 43 sgk Ngữ văn 8 Tập 2):
Vì sao chúng ta cần nuôi dưỡng tình yêu thương và niềm hi vọng trong cuộc sống? Trả lời:
Chúng ta cần nuôi dưỡng tình yêu thương và niềm hi vọng trong cuộc sống bởi tình
yêu thương là thứ kết nối con gười lại gần nhau hợ, chỉ khi con người ta sống bằng
tình yêu thương, con người mới nhận ra giá trị cuộc sống. Hơn hết, tiếng cười, niềm
hạnh phúc xuất hiện và con người biết sống tốt, sống tử tế, rèn giũa nhân cách, hoàn thiện bản thân. ..................... .