Soạn Văn 8 Bài 7: Yêu thương và hi vọng | Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học | Chân trời sáng tạo

Soạn Văn 8 Bài 7: Yêu thương và hi vọng | Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học | Chân trời sáng tạo được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Soạn Văn 8 Bài 7: Yêu thương hi vọng | Viết bài văn phân
tích một tác phẩm văn học | Chân trời sáng tạo
Câu 1 (trang 39 sgk Ngữ văn 8 Tập 2):
Bài văn phân tích tác phẩm văn học nào?
Hướng dẫn trả lời
Bài văn phân tích tác phẩm văn học: Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam)
Câu 2 (trang 39 sgk Ngữ văn 8 Tập 2):
Phần mở bài nêu những nội dung gì?
Hướng dẫn trả lời
Những nội dung của phần mở bài:
- Giới thiệu tác phẩm, tác giả.
- Khái quát những nét đặc sắc về chủ đề nghệ thuật của tác phẩm.
Câu 3 (trang 39 sgk Ngữ văn 8 Tập 2):
Phần thân bài mấy luận điểm? Người viết đã sử dụng những lẽ, bằng chứng
nào để làm sáng tỏ các luận điểm đó?
Hướng dẫn trả lời
Phần thân bài 2 luận điểm
Luận điểm 1: Chủ đề truyện
- lẽ: Gió lạnh đầu mùa phủ khắp không gian, tạo nên một không khí rét mướt,
nhưng điều đọng lại trong tôi vẫn tình yêu lan tỏa
- Bằng chứng: Tình người kết đọng trong hành động của Sơn Lan, khi mang
chiếc áo bông tặng cho Hiên, người bạn nhà nghèo không áo ấm mặc trong
mùa rét
Luận điểm 2: Đặc sắc nghệ thuật
Về cốt truyện:
- lẽ: Cái bình dị, quen thuộc dễ dàng khơi dậy sự đồng cảm nơi người đọc
- Bằng chứng: Sự việc hai đứa trẻ nhà khá giả động lòng thương, mang cho người
bạn khó khăn chiếc áo vào mùa rét
Về miêu tả nội tâm nhân vật;
- lẽ: Tình thương ấy thể hiện tâm hồn cao đẹp, biết xót xa, cảm thông cho mảnh
đời khốn khó. Đó do tôi trân trọng, quý mến nhân vật Sơn.
- Bằng chứng: Tấm lòng nhân hậu giúp Sơn hận ra những đứa trẻ nhà nghèo hôm
nay “môi chúng tím lại, qua những chỗ áo rách, da thịt thâm đi”, nhận ra Hiên “co
ro đứng bên cột quán, chỉ mặc manh áo rách tả tơi” “động lòng thương”
Về chi tiết đặc sắc:
- lẽ: lẽ, cái cho đi không chỉ chiếc áo bông giữa ngày buốt lạnh, còn
bài học sâu sắc về lòng vị tha, về hơi ấm tình người
- Bằng chứng: Một trong những chi tiết đặc sắc tôi tâm đắc lời nói của người
mẹ cuối truyện: “Hai con tôi quý quá, dám tự do lấy áo đem cho người ta
không sợ mẹ mắng ư?”
Câu 4 (trang 39 sgk Ngữ văn 8 Tập 2):
Phần kết bài mấy ý?
Hướng dẫn trả lời
- Phần kết hai ý:
+ Ý kiến về chủ đề giá trị của một vài nét đặc sắc nghệ thuật.
+ Cảm xúc về tác phẩm.
Câu 5 (trang 39 sgk Ngữ văn 8 Tập 2):
Người viết đã sử dụng các phương diện liên kết nào để giúp người đọc nhận ra
mạch lập luận của bài viết?
Hướng dẫn trả lời
Người viết đã sử dụng các luận điểm, luận cứ, lẽ các dẫn chứng cụ thể để
người đọc thể dễ dàng nhận ra mạch lập luận của bài viết.
* Hướng dẫn quy trình viết
Đề bài (trang 39 sgk Ngữ văn 8 Tập 2):
Viết bài văn phân tích một tác phẩm truyện em yêu thích.
Bài tham khảo
Đi lấy mật một đoạn trích từ tác phẩm Đất rừng phương Nam của nhà văn Đoàn
Giỏi kể về cuộc đời phiêu bạt của cậu tên An, bối cảnh của tiểu thuyết vùng đất
miền Tây Nam Bộ, nơi những con người mến khách, yêu nước. Qua đoạn trích đi
lấy mật, tác gia đã cho người đọc cảm nhận được về cậu An một con người
hồn nhiên, trong sáng rất ham học hỏi.
An nhân vật chính, cũng đóng vai người kể chuyện. Cậu đã được nhà văn khắc
họa qua nhiều phương diện khác nhau. Trong hành trình đi lấy mật cùng với tía nuôi
Cò, An đã được một nhiều nghiệm thú vị. Trước hết, An cũng giống như bao
đứa trẻ khác, nghịch ngợm nên đã những hành động như: “Chen vào giữa, quảy
tòn ten một cái gùi bé”; “Đảo mắt khắp nơi để tìm bầy ong mật”; “Reo lên khi nhìn
thấy bầy chim đẹp”; “Ngước nhìn tổ ong như cái thúng… ”. Qua những hành động
này, thể thấy An một đứa trẻ khá hiếu động nghịch ngợm.
Hồn nhiên vậy nhưng An vẫn biết suy nghĩ, ham tìm hiểu. Cậu luôn nhớ về lời
nuôi dạy, về cách lấy mật, lời thằng nói về cách xem ong, về sân chim. Khi nghe
nuôi dạy cách lấy mật, nếu không hiểu gì, An lại hỏi ngay: “Sao biết về cây
này gác kèo”, “Kèo gì, hở má?”, “Coi bộ cũng không khó lắm hở má?”, “Ủa, tại
sao vậy má?”... Bên cạnh đó, không chỉ tinh nghịch ưa khám phá, cậu còn con
mắt quan sát thật tinh tế sâu sắc. Dưới con mắt của An, cảnh rừng U Minh hiện
lên sống động hoang sơ, trù phú: “Buổi sáng, đất rừng yên tĩnh”, còn “ánh sáng
trong vắt, hơi gợn một chút óng ánh trên những đầu hoa tràm rung rung, khiến ta
nhìn cái cũng giống như bao qua một lớp thủy tinh”. Điều này cho thấy, An
một cậu tinh tế, biết phát hiện ra những cái đẹp của thiên nhiên.
Qua đoạn trích đi lấy mật, tất cả những chi tiết từ câu chuyện của mẹ đã cho ta thấy
An một cậu ngoan ngoãn, ham học hỏi, thích quan sát yêu thiên nhiên.
.....................
.
| 1/3

Preview text:

Soạn Văn 8 Bài 7: Yêu thương và hi vọng | Viết bài văn phân
tích một tác phẩm văn học | Chân trời sáng tạo
Câu 1 (trang 39 sgk Ngữ văn 8 Tập 2):
Bài văn phân tích tác phẩm văn học nào? Hướng dẫn trả lời
Bài văn phân tích tác phẩm văn học: Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam)
Câu 2 (trang 39 sgk Ngữ văn 8 Tập 2):
Phần mở bài nêu những nội dung gì? Hướng dẫn trả lời
Những nội dung của phần mở bài:
- Giới thiệu tác phẩm, tác giả.
- Khái quát những nét đặc sắc về chủ đề và nghệ thuật của tác phẩm.
Câu 3 (trang 39 sgk Ngữ văn 8 Tập 2):
Phần thân bài có mấy luận điểm? Người viết đã sử dụng những lí lẽ, bằng chứng
nào để làm sáng tỏ các luận điểm đó? Hướng dẫn trả lời
Phần thân bài có 2 luận điểm
Luận điểm 1: Chủ đề truyện
- Lí lẽ: Gió lạnh đầu mùa phủ khắp không gian, tạo nên một không khí rét mướt,
nhưng điều đọng lại trong tôi vẫn là tình yêu lan tỏa
- Bằng chứng: Tình người kết đọng trong hành động của Sơn và Lan, khi mang
chiếc áo bông cũ tặng cho Hiên, người bạn nhà nghèo không có áo ấm mặc trong mùa rét
Luận điểm 2: Đặc sắc nghệ thuật Về cốt truyện:
- Lí lẽ: Cái bình dị, quen thuộc dễ dàng khơi dậy sự đồng cảm nơi người đọc
- Bằng chứng: Sự việc hai đứa trẻ nhà khá giả động lòng thương, mang cho người
bạn khó khăn chiếc áo vào mùa rét
Về miêu tả nội tâm nhân vật;
- Lí lẽ: Tình thương ấy thể hiện tâm hồn cao đẹp, biết xót xa, cảm thông cho mảnh
đời khốn khó. Đó là lí do tôi trân trọng, quý mến nhân vật Sơn.
- Bằng chứng: Tấm lòng nhân hậu giúp Sơn hận ra những đứa trẻ nhà nghèo hôm
nay “môi chúng tím lại, và qua những chỗ áo rách, da thịt thâm đi”, nhận ra Hiên “co
ro đứng bên cột quán, chỉ mặc manh áo rách tả tơi” mà “động lòng thương” Về chi tiết đặc sắc:
- Lí lẽ: Có lẽ, cái bà cho đi không chỉ là chiếc áo bông giữa ngày buốt lạnh, mà còn
là bài học sâu sắc về lòng vị tha, về hơi ấm tình người
- Bằng chứng: Một trong những chi tiết đặc sắc mà tôi tâm đắc là lời nói của người
mẹ ở cuối truyện: “Hai con tôi quý quá, dám tự do lấy áo đem cho người ta mà không sợ mẹ mắng ư?”
Câu 4 (trang 39 sgk Ngữ văn 8 Tập 2):
Phần kết bài có mấy ý? Hướng dẫn trả lời - Phần kết có hai ý:
+ Ý kiến về chủ đề và giá trị của một vài nét đặc sắc nghệ thuật. + Cảm xúc về tác phẩm.
Câu 5 (trang 39 sgk Ngữ văn 8 Tập 2):
Người viết đã sử dụng các phương diện liên kết nào để giúp người đọc nhận ra
mạch lập luận của bài viết? Hướng dẫn trả lời
Người viết đã sử dụng các luận điểm, luận cứ, lí lẽ và các dẫn chứng cụ thể để
người đọc có thể dễ dàng nhận ra mạch lập luận của bài viết.
* Hướng dẫn quy trình viết
Đề bài (trang 39 sgk Ngữ văn 8 Tập 2):
Viết bài văn phân tích một tác phẩm truyện mà em yêu thích. Bài tham khảo
Đi lấy mật là một đoạn trích từ tác phẩm Đất rừng phương Nam của nhà văn Đoàn
Giỏi kể về cuộc đời phiêu bạt của cậu bé tên An, bối cảnh của tiểu thuyết là vùng đất
miền Tây Nam Bộ, nơi có những con người mến khách, yêu nước. Qua đoạn trích đi
lấy mật, tác gia đã cho người đọc cảm nhận được về cậu bé An là một con người
hồn nhiên, trong sáng và rất ham học hỏi.
An là nhân vật chính, cũng đóng vai là người kể chuyện. Cậu đã được nhà văn khắc
họa qua nhiều phương diện khác nhau. Trong hành trình đi lấy mật cùng với tía nuôi
và Cò, An đã có được một nhiều nghiệm thú vị. Trước hết, An cũng giống như bao
đứa trẻ khác, nghịch ngợm nên đã có những hành động như: “Chen vào giữa, quảy
tòn ten một cái gùi bé”; “Đảo mắt khắp nơi để tìm bầy ong mật”; “Reo lên khi nhìn
thấy bầy chim đẹp”; “Ngước nhìn tổ ong như cái thúng… ”. Qua những hành động
này, có thể thấy An là một đứa trẻ khá hiếu động và nghịch ngợm.
Hồn nhiên là vậy nhưng An vẫn biết suy nghĩ, ham tìm hiểu. Cậu luôn nhớ về lời má
nuôi dạy, về cách lấy mật, lời thằng Cò nói về cách xem ong, về sân chim. Khi nghe
má nuôi dạy cách lấy mật, nếu không hiểu gì, An lại hỏi ngay: “Sao biết nó về cây
này mà gác kèo”, “Kèo là gì, hở má?”, “Coi bộ cũng không khó lắm hở má?”, “Ủa, tại
sao vậy má?”... Bên cạnh đó, không chỉ tinh nghịch và ưa khám phá, cậu còn có con
mắt quan sát thật tinh tế và sâu sắc. Dưới con mắt của An, cảnh rừng U Minh hiện
lên sống động và hoang sơ, trù phú: “Buổi sáng, đất rừng yên tĩnh”, còn “ánh sáng
trong vắt, hơi gợn một chút óng ánh trên những đầu hoa tràm rung rung, khiến ta
nhìn cái gì cũng giống như là nó bao qua một lớp thủy tinh”. Điều này cho thấy, An là
một cậu bé có tinh tế, biết phát hiện ra những cái đẹp của thiên nhiên.
Qua đoạn trích đi lấy mật, tất cả những chi tiết từ câu chuyện của mẹ đã cho ta thấy
An là một cậu bé ngoan ngoãn, ham học hỏi, thích quan sát và yêu thiên nhiên. ..................... .