Sự cạnh tranh cùng ngành và khác ngành - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Sự cạnh tranh cùng ngành và khác ngành - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

1
B GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠO
I HTRƯỜNG ĐẠ C HOA SEN
BÀI TI U LU N
MÔN KINH T CHÍNH TR M C LÊNIN
Hc k 2131
Ch đề 2
CNH TRANH CÙNG NGÀNH VÀ C NH TRANH KHÁC NGÀNH.
TÁC ĐỘNG TÍCH C C VÀ TIÊU C C C I V I ỦA NÓ ĐỐ
NN KINH T VI T NAM
Giảng viên hướng d n: Dương Hoành Oanh
Sinh viên th c hi n: Nguyn Ngọc Minh Thư
L p: DC102EL01 4732
Thành ph H Chí Minh, ngày 15 tháng 12 năm 2021
2
I. Định nghĩa và lí do xut hi n c nh tranh
Cnh tranh bắt đầu xut hin khi n n s n xu ất hàng hóa tư bản ch nghĩa
phát tri là mển. Đây t trong những đặc trưng cơ bản ca kinh tế th ng, th trườ
hin ti m l c phát tri n c a n ến kinh t th trườ ng và quy s ng còn cết định s a
mi doanh nghi p. Theo K.Marx: “Cạnh tranh là s ganh u tranh gay g đua, đấ t
giữa các nhà tư bản nhm giành gi t nh ững điều kin thun l i trong s n xu t và
tiêu dùng hàng hóa để thu đượ c li nhu n siêu ng ạch”.
Trong môi trường làm vic và trong cu c s ng, ai cũng muốn có mt công
vic tốt lương cao nhưng không phải ai cũng có được điều đó và vì th h cế nh
tranh, ai cũng muốn thu được nhiu li nhuận trong quá trình làm ăn nên ở đâu
có l i nhu n cao thì h s đầu tư vào môi trườ ềm năng đó. ng có ti Ngoài ra,
cùng v i s phát tri n c a lực lượng sn xu s t, ra đời nhng thành tu v khoa
học kĩ thuật,… đã góp phần vào s xut hi n c a c nh tranh.
II. Các loại hình cơ bản ca cnh tranh
1. C nh tranh cùng ngành:
“Cạnh tranh trong n i b ngành là c nh tranh gi a các ch th kinh doanh
trong cùng m t ngành c hàng hóa.”
1
S ạnh tranh này được th hin nhi u m t
như giá cả ịa điể, đ m kinh doanh, d ch v và các m ụ, tính năng cụ th t khác. Mt
ví d điển hình có th n là s c nh tranh gi nói đế ữa McDonald’s và Burger
King. C hai công ty này đề ững điểu có nh m ging nhau là cùng hoạt động
trong m t ngành, cung c ng m p nh t hàng gi ng nhau, nh ắm vào cùng đối
tượng và dùng các kênh phân ph i gi ng nhau. K ết qu là n u m t trong hai ế
công ty tr nên y u th thì s b ế ế đào thải. Quá trình này x y ra không ph i vì lí
do nào khác mà là do quy lu t c nh tranh ng, yêu c u h đã tác độ ra phải đề
1
B Giáo d o: , Nxb. Chính tr c gia S t, Hà N i, 2021, ục và Đào tạ Giáo trình Kinh t chính tr Mác-Lêninế qu th
tr.73.
3
được nhng chi c kinh doanh n i b t o nên hình c quy n, thu ến lượ ật để nh độ
hút khách hàng v cho mình và t o ra l i nhu n.
Bên c nh tranh cùng ngành m d t khi có s t hi n cạnh đó, c ch ch xu a
sn ph c quy n vì lúc này m t doanh nghi c s n ph c quyẩm độ ệp có đượ ẩm độ n
cũng đồng nghĩa với vic h có quy n l c nh t trong vi c cung c p m t m ợi độ t
hàng nhất đị nào đó, nh h có kh m soát giá c s n ph năng kiể ẩm và thu được
li nhu n t ối đa cũng như tránh được vic cnh tranh v i các doanh nghi p khác .
Tuy nhiên, điều kin này không duy trì liên t c mà s b i n u doanh thay đổ ế
nghip không bi i m i, nâng cết đổ ấp và không đáp ứng được nhu cu c a th
trường. Vì thế điều này yêu cu chúng ta ph i n m b ắt được xu hướng hp thi
đại và tâm lí khách hàng, luôn sáng t o và liên t c h c h i thêm nhi u ki ến thc
mi.
T đó, chúng ta có th thy c nh tranh cùng ngành là m ột quá trình đào
thi liên tc và yêu cu các ch kinh t th ế phi không ng i mừng đổ i đa dạng
các y u tế ố. Hơn nữ ảo đảa, phi b m cnh tranh m t cách lành m nh, khi chúng ta
có đủ kiến th và kinh nghi m ức, trình độ thì khi đó áp lực cnh tranh c a chúng
ta cũng sẽ gim bt. Cái gc v nấn đề m ch ngay t u chúng ta nên chú đầ
trng vào vi c trau d i ki n th ế ức, kĩ năng và kinh nghiệm khi có cơ hộ đó là i
làm tăng giá tr s d ng c a mình và t đó biến nh ng gì chún c và tr g ta đã họ i
nghiệm được thành l i th c ế để nh tranh, t o ra giá tr .
2. C nh tranh khác ngành:
“Cạnh tranh gi a các ngành là c nh tranh gi a các ch s th n xu t kinh
doanh gi a các ngành khác nhau. Vì v y, c nh tranh gi ữa các ngành cũng trở
thành phương thức để thc hi n l i ích c a các ch th thu c các ngành s n xu t
khác nhau trong điều kin kinh tế th trường.”
2
Lí do cho vi c c nh tranh khác
2
B Giáo d o: , Nxb. Chính tr c gia S t, Hà N i, 2021, ục và Đào tạ Giáo trình Kinh t chính tr Mác-Lêninế qu th
tr.74.
4
ngành là vì có nh ng ngành cung c p cho ta r t nhi u l i ích và vì nó có ti m
năng phát triể ương cao và đượn, l c v trí t t. Ví d như theo báo Tuổi tr, ngành
Công ngh thông tin hi n nay c n kho ng 80.000 nhân l t nghi ực/năm. T p
ngành này kho ng 32.000 sinh viên và ch kho ng 15% ng ch trong đó ra trườ
đáp ứng được yêu c u công vi c. Chính vì th , Công ngh thông tin s thành ế tr
ngành ngh d ẫn đầu xu hướng. Thông tin trên đã khẳng định Công ngh thông
tin trong tương lai sẽ là ngành ngh được săn đón nhiệt tình, nó thu hút được
những nhà đầ tư và vô sốu hc sinh sinh viên theo h c. Th ế nhưng, việc này
cũng sẽ ẫn đế d n tình tr ng m ột khi ngành đã dư số nhân l c c n thi u ra ết thì đầ
s b bão hòa. Hơn nữ ột ngành này dư thì trong khi đó ngành khác lạa, khi m i
thiếu, th là quá trình trên s l i là mế t vòng tu n hoàn.
Một điểm đáng lưu ý nữa là cnh tranh gi a các ngành khác nhau d ch n
đế n s hình thành l i nhu n bình quân, b i vì m t khi l i nhu n bình quân hình
thành thì c nh tranh khác ngành s t m d ng. Lúc này t t c ngành khác nhau
trong th trường t o ra m t ngu n thu nh p mà không có ngành nào quá chênh
nhau, d n vi các doanh nghi p không dám m o hiẫn đế c ểm đổi ngành vì dù có
chuyn sang ngành khác thì l i nhu n thu v cũng không khác nhau quá lớn.
T nhng thông tin trên chúng ta c m t bài h c ti n r t hrút ra đượ c th u
dng. N u ế ta b đang dao động, b áp l c vì thu nh ập không như mong nuốn thì
hãy xem xét l i là b n thân mình. Lí do c n nhìn nh n đây là chưa do chúng ta
đủ nghđầu tư cho vì công s c mà ta b ra s c ph n ánh l i b ng m đượ ức độ
thành công trong ngh . Cái mà ta mu n là thu nh p siêu ng ch ch không ph i
thu nh p bình quân, vì v ậy thay vì đổ ột ngành nào khác, hãy đầu tư i sang m
nhiều hơn vào ngành nghề hin t i. Chúng ta b ra bốn năm đại hc không phi
để ch vì lương không cao mà đổi ngh mà chúng ta h c b ốn năm để có đượ c cái
nhìn cho tương lai, để ản thân và để có đượ đột phá b c nh ng kinh nghi m tri
thức quý báu. Hãy tưởng tượng r ng khi chúng ta chuy n sang m t ngành khác
liu ta có th c ạnh tranh được vi những người đã có thâm niên trong nghề
không. Vì th thay vì ph i b u l i ế ắt đầ như một người mi tại sao ta không đầu tư
5
chắc hơn, sâu hơn vào những gì mình đang có, một khi chúng ta đã giỏi thì s
không s b s c nh tranh ảnh hưởng na.
III. Nh ng tích c c và tiêu cững tác độ ực đối vi nn kinh tế Vit Nam
1. Tác động tích c c:
Thứ nhất, cạnh tranh giúp thúc đẩy sự phát triển c a l ng s ực lượ n xu t.
Trong n n kinh t ế th trường, l ng s n xu t là m t y u t không th ực lượ ế
thiếu cũng như đóng vai trò rấ ọng đốt quan tr i vi s phát tri n c a doanh
nghiệp. Để nâng cao năng lự ệc đầu tư phát triể c cnh tranh, vi n vào máy móc
thiết b thu, k ật, phương pháp làm việc là rt cn thi t. M t khi nh ng y u t ế ế
này phát tri n thì kéo th là s eo đó sẽ tăng lên về năng cũng như trình độ k ca
công nhân. Hơn nữa, đây cũng là mt trong nhng nguyên nhân tạo thành động
lc phát trin b n thân, vì n ếu như không bắ ịp đượt k c những thay đổi c a y ếu
t k thu t và nh ững xu hướng công ngh m i, n gười lao động s rt khó nm
bt và th c hi n công vi ệc. Đây là thời đại công ngh 4.0 nên trình độ ủa ngườ c i
lao động yêu cu ph i hi u bi t và c p nh t nh ng thông tin b ích. Nói cách ế
khác, n u không ch ng thu nế độ ạp và nâng cao năng lực a mignh thì ng uy cơ bị
đào thải rt cao.
Thứ hai, cạnh tranh giúp thúc đẩy sự phát tri n c a các doanh nghi ệp.
Để t n t c trong n n kinh t ại đượ ế th ng, các doanh nghi p không th trườ
không c nh tranh. Nh có s c ạnh tranh tác động, các doanh nghi p không
ngừng đổ phương thứi mi c làm vic, sn xuất, thay đổi đa dạng các m t hàng
và nâng cao ch ng s n ph m. Cất lượ nh tranh là m t quá trình kh c li ệt đồng
thời cũng là một người tr giúp tuy t v i. Thông qua quá trình này s có doanh
nghip phát tri n m nh m hơn nhưng cũng s có doanh nghi p vì không tìm
được hướng đi phù hợp mà phá sn.
Thứ ba, cạnh tranh thúc đẩy năng lực th a mãn nhu c u c a xã h ội.
Mục đích của các ch th kinh t ế là đạt được l i nhu n t ối đa thông qua
vic bán các s n ph m, vì th các công ty ph i bi t n m b ế ế ắt được xu hướng th
6
trường, nhu cầu khách hàng cũng như cả ất lượi thin ch ng s n ph ẩm, đa dạn hóa
mặt hàng để tha mãn nhu c i tiêu dùng. ầu ngườ
Thứ nh tranh là n n t phân b ngutư, cạ ảng để ồn lực hiệu qu .
Theo báo điện t Đảng C ng s n Vi ệt Nam: “ ễn đàn, TS. NguyễTi Di n
Đình Cung, Viện trưởng CIEM cho r ng c nh tranh là n n t ng, là linh h n c a
kinh t ế th trường, mức độ cnh tranh càng l n, càng công b ng càng th hin
cấp độ phát trin ca th trường. Đây là động l c c a nh ững người tham gia th
trườ ngường, k c i tiêu dùng. Cạnh tranh cũng là nề ảng để thúc đẩn t y phân b
ngun lc hiu qu.” Ngoài những điều kin yếu t k thu t quan tr ng, vi c l a
chn v trí, tài nguyên ng tài s n qu c gia, ngu n nhân l h ng , h th c, th
chính tr xã h i, th trường cũng là những nhân t rt quan tr ng. Vì v ậy, để
được những cơ hộ tt v ngun lc trên thì các doanh nghi p b t bu c ph i c nh
tranh.
2. Tác động tiêu c c:
Thứ nhất, c nh tranh d n kh ng ho ng kinh t . ẫn đế ế
Vì cạnh tranh trong điều kin kinh t ế th trườ ng t do nên ngành có thu
nhp cao s được đầu tư nhiều hơn, nhưng vic quá nhi u doanh nghi ệp đầu tư
vào cùng m t ngành s d ẫn đến mất cân đối cung c u. Do đó, cung bị dư thừ a và
hàng hóa b t ồn đọng, hai ví d n hình là cu c kh ng ho ng kinh t điể ế năm
1929-1933 và năm 2008. Mặt khác, khi kh ng ho ng kinh t x y ra thì nh ng ế
doanh nghi p v a và nh s b phá s n, h qu d n là kh ng hoẫn đế ng thi u, vì ế
khi này s lượng cung b giảm và không đủ đáp ứ ng cho nhu c u xã h i. Kh ng
hong th a và thi u là ngu ế ồn cơn gây nên khủng hong kinh t và c n r t nhiế u
thời gian để khc phc.
Thứ hai, cạnh tranh tác độ ực đến môi trường tiêu c ng.
Theo WWF, nhân lo i hi d ện đang sử ụng vượt quá 50% ngu n tài
nguyên thiên nhiên mà Trái Đấ năm 2008, nhân loại đã cầt có th cung cp. T n
ti 18,2 t héc ta đất nhưng Trái Đất ch có 12 t héc ta đất có th canh tác. N ếu
7
thế giới không nhanh chóng thay đổ ụng tài nguyên thì vào năm i cách thc s d
2030, ngay c 2 Trái Đất như hiện nay cũng không thể đáp ứng đượ c nhu cu.
Tài nguyên môi trườ ọng đống rt quan tr i vi vic sn xu t và thu l i nhu n.
Thế nhưng, để ận càng cao thì lượ đạt li nhu ng tài nguyên c n khai thác càng
nhiu, hu qu gây ra là môi trường không th c h ph i k p so v i t khai ốc độ
thác để tiếp t n xu t. c s
Thêm vào đó, cạnh tranh cũng dẫn đến v ô nhiấn đề ễm môi trường. Theo
B Công thương Việt Nam: “Tình tr ng ô nhi ễm môi trường tiếp tc di n bi ến
ph c t p, v i nhi m nóng, ch ều điể ất lượng môi trườ ều nơi suy giảng nhi m mnh.
Đáng lo ngạ môi trườ ục gia tăng nghiêm trọi, các s c ng tiếp t ng, nhiu v nh
hưởng trên ph m vi r ng, di n bi n ph c t ế ạp, gây khó khăn cho công tác quản lý
và kh c ph c h u qu u h t các s c . H ế môi trường x y ra do ch cơ sở sn
xuất, kinh doanh đổ thi trm ho c do công trình x lý, lưu trữ cht thi gp s
c, cháy n , rò r hóa ch t, tràn d ầu… dẫn đến lượng l n ch t th ải chưa qua xử
lý x thải ra môi trường.” Những s cth k đến như ễm môi trườô nhi ng
bin 4 t nh ven bi n mi n Trung, s c Formosa, xác cá ch t gây mùi hôi xung ế
quanh H Tây và nhi n a. ều hơn thế Điều này không ch ng nghiêm ảnh hưở
trng đến môi trườ ỏe con ngườ mà còn đe dọng, sc kh i a trt t an ninh xã hi.
8
TÀI LI U THAM KH O
1. B Giáo d ục và Đào tạo: Giáo trình Kinh t chính tr Mác-Lêninế , Nxb. Chính
tr quc gia S t, Hà N i, 2021, tr.73, th 74.
2. Cạnh tranh là n n t ng phân b ngu n l ực hi u qu . (2017, ngày 3 tháng 10).
Báo điện t Đảng C ng s n Vi t Nam. Truy xu t t
https://dangcongsan.vn/kinh-te/canh-tranh- -nen-tang-phan- -nguon-luc-hieu-la bo
qua-456392.html
3. Lợi ích c a doanh nghi p và trách nhi m v ới môi trường. (2020, ngày 12
tháng 6). T p chí B Công thương. Truy xuất t
https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/loi-ich-doanh-nghiep- -trach-nhiem- -va voi
moi-truong-72511.htm
4. 10 s c ô nhi ng nghiêm tr ễm môi trườ ọng trong năm 2016. (2016, ngày 15
tháng 12). Tạp chí điệ Môi trườn t ng và cuc sng. Truy xu t t
https://moitruong.net.vn/10- -o-nhiem-moi-truong-nghiem-trong-nam-2016/su-co
| 1/8

Preview text:


B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HC HOA SEN
BÀI TIU LUN
MÔN KINH T CHÍNH TR MC LÊNIN Học kỳ 2131
Ch đề 2
CNH TRANH CÙNG NGÀNH VÀ CNH TRANH KHÁC NGÀNH.
TÁC ĐỘNG TÍCH CC VÀ TIÊU CC CỦA NÓ ĐỐI VI
NN KINH T V I T NAM
Giảng viên hướng dn: Dương Hoành Oanh
Sinh viên thc hin: Nguyễn Ngọc Minh Thư
Lp: DC102EL01 – 4732
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 12 năm 2021 1
I. Định nghĩa và lí do xut hin cnh tranh
Cạnh tranh bắt đầu xuất hiện khi nền sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa
phát triển. Đây là một trong những đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường, thể
hiện tiềm lực phát triển của nền kinh tế thị trường và quyết định sự sống còn của
mỗi doanh nghiệp. Theo K.Marx: “Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt
giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và
tiêu dùng hàng hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch”.
Trong môi trường làm việc và trong cuộc sống, ai cũng muốn có một công
việc tốt lương cao nhưng không phải ai cũng có được điều đó và vì thế họ cạnh
tranh, ai cũng muốn thu được nhiều lợi nhuận trong quá trình làm ăn nên ở đâu
có lợi nhuận cao thì họ sẽ đầu tư vào môi trường có tiềm năng đó. Ngoài ra,
cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, sự ra đời những thành tựu về khoa
học kĩ thuật,… đã góp phần vào sự xuất hiện của cạnh tranh.
II. Các loại hình cơ bản ca cnh tranh
1. Cnh tranh cùng ngành:
“Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các chủ thể kinh doanh
trong cùng một ngành hàng hóa.”1 Sự cạnh tranh này được thể hiện ở nhiều mặt như giá cả, ị
đ a điểm kinh doanh, dịch vụ, tính năng cụ thể và các mặt khác. Một
ví dụ điển hình có thể nói đến là sự cạnh tranh giữa McDonald’s và Burger
King. Cả hai công ty này đều có những điểm giống nhau là cùng hoạt động
trong một ngành, cung cấp những mặt hàng giống nhau, nhắm vào cùng đối
tượng và dùng các kênh phân phối giống nhau. Kết quả là nếu một trong hai
công ty trở nên yếu thế thì sẽ bị đào thải. Quá trình này xảy ra không phải vì lí
do nào khác mà là do quy luật cạnh tranh đ
ã tác động, yêu cầu họ phải đề ra
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trình Kinh tế chính tr Mác-Lênin, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, tr.73. 2
được những chiến lược kinh doanh nổi bật để tạo nên hình ản h độc quyền, thu
hút khách hàng về cho mình và tạo ra lợi nhuận.
Bên cạnh đó, cạnh tranh cùng ngành chỉ chấm dứt khi có sự xuất hiện của
sản phẩm độc quyền vì lúc này một doanh nghiệp có được sản phẩm độc quyền
cũng đồng nghĩa với việc họ có quyền lợi độc nhất trong việc cung cấp một mặt
hàng nhất định nào đó, họ có khả năng kiểm soát giá cả sản phẩm và thu được
lợi nhuận tối đa cũng như tránh được việc cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.
Tuy nhiên, điều kiện này không duy trì liên tục mà sẽ bị thay đổi nếu doanh
nghiệp không biết đổi mới, nâng cấp và không đáp ứng được nhu cầu của thị
trường. Vì thế điều này yêu cầu chúng ta phải nắm bắt được xu hướng hợp thời
đại và tâm lí khách hàng, luôn sáng tạo và liên tục học hỏi thêm nhiều kiến thức mới.
Từ đó, chúng ta có thể thấy cạnh tranh cùng ngành là một quá trình đào
thải liên tục và yêu cầu các chủ thể kinh tế phải không ngừng đổi mới đa dạng
các yếu tố. Hơn nữa, phải bảo đảm cạnh tranh một cách lành mạnh, khi chúng ta
có đủ kiến thức, trình độ và kinh nghiệm thì khi đó áp lực cạnh tranh của chúng
ta cũng sẽ giảm bớt. Cái gốc vấn đề nằm ở chỗ ngay từ đầu chúng ta nên chú
trọng vào việc trau dồi kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm khi có cơ hội – đó là
làm tăng giá trị sử dụng của mình và từ đó biến những gì chúng ta đã học và trải
nghiệm được thành lợi thế để cạnh tranh, tạo ra giá trị.
2. Cnh tranh khác ngành:
“Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các chủ thể sản xuất kinh
doanh giữa các ngành khác nhau. Vì vậy, cạnh tranh giữa các ngành cũng trở
thành phương thức để thực hiện lợi ích của các chủ thể thuộc các ngành sản xuất
khác nhau trong điều kiện kinh tế thị trường.”2 Lí do cho việc cạnh tranh khác
2 Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trình Kinh tế chính tr Mác-Lênin, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, tr.74. 3
ngành là vì có những ngành cung cấp cho ta rất nhiều lợi ích và vì nó có tiềm
năng phát triển, lương cao và được vị trí tốt. Ví dụ như theo báo Tuổi trẻ, ngành
Công nghệ thông tin hiện nay cần khoảng 80.000 nhân lực/năm. Tốt nghiệp
ngành này chỉ khoảng 32.000 sinh viên và chỉ khoảng 15% trong đó ra trường
đáp ứng được yêu cầu công việc. Chính vì thế, Công nghệ thông tin sẽ trở thành
ngành nghề dẫn đầu xu hướng. Thông tin trên đã khẳng định Công nghệ thông
tin trong tương lai sẽ là ngành nghề được săn đón nhiệt tình, nó thu hút được
những nhà đầu tư và vô số học sinh sinh viên theo học. Thế nhưng, việc này
cũng sẽ dẫn đến tình trạng một khi ngành đã dư số nhân lực cần thiết thì đầu ra
sẽ bị bão hòa. Hơn nữa, khi một ngành này dư thì trong khi đó ngành khác lại
thiếu, thế là quá trình trên sẽ lại là một vòng tuần hoàn.
Một điểm đáng lưu ý nữa là cạnh tranh giữa các ngành khác nhau chỉ dẫn
đến sự hình thành lợi nhuận bình quân, bởi vì một khi lợi nhuận bình quân hình
thành thì cạnh tranh khác ngành sẽ tạm dừng. Lúc này tất cả ngành khác nhau
trong thị trường tạo ra một nguồn thu nhập mà không có ngành nào quá chênh
nhau, dẫn đến việc các doanh nghiệp không dám mạo hiểm đổi ngành vì dù có
chuyển sang ngành khác thì lợi nhuận thu về cũng không khác nhau quá lớn.
Từ những thông tin trên chúng ta rút ra được một bài học thực tiễn rất hữu
dụng. Nếu ta đang bị dao động, bị áp lực vì thu nhập không như mong nuốn thì
hãy xem xét lại là bản thân mình. Lí do cần nhìn nhận ở đây là do chúng ta chưa
đủ đầu tư cho nghề vì công sức mà ta bỏ ra sẽ được phản ánh lại bằng mức độ
thành công trong nghề. Cái mà ta muốn là thu nhập siêu ngạch chứ không phải
thu nhập bình quân, vì vậy thay vì đổi sang một ngành nào khác, hãy đầu tư
nhiều hơn vào ngành nghề hiện tại. Chúng ta bỏ ra bốn năm đại học không phải
để chỉ vì lương không cao mà đổi nghề mà chúng ta học bốn năm để có được cái
nhìn cho tương lai, để đột phá bản thân và để có được những kinh nghiệm tri
thức quý báu. Hãy tưởng tượng rằng khi chúng ta chuyển sang một ngành khác
liệu ta có thể cạnh tranh được với những người đã có thâm niên trong nghề
không. Vì thế thay vì phải bắt đầu lại như một người mới tại sao ta không đầu tư 4
chắc hơn, sâu hơn vào những gì mình đang có, một khi chúng ta đã giỏi thì sẽ
không sợ bị sự cạnh tranh ảnh hưởng nữa.
III. Những tác động tích cc và tiêu cực đối vi nn kinh tế Vit Nam
1. Tác động tích cc:
Thứ nhất, cạnh tranh giúp thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Trong nền kinh tế thị trường, lực lượng sản xuất là một yếu tố không thể
thiếu cũng như đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của doanh
nghiệp. Để nâng cao năng lực cạnh tranh, việc đầu tư phát triển vào máy móc
thiết bị, kỹ thuật, phương pháp làm việc là rất cần thiết. Một khi những yếu tố
này phát triển thì kéo theo đó sẽ là sự tăng lên về kỹ năng cũng như trình độ của
công nhân. Hơn nữa, đây cũng là một trong những nguyên nhân tạo thành động
lực phát triển bản thân, vì nếu như không bắt kịp được những thay đổi của yếu
tố kỹ thuật và những xu hướng công nghệ mới, người lao động sẽ rất khó nắm
bắt và thực hiện công việc. Đây là thời đại công nghệ 4.0 nên trình độ của người
lao động yêu cầu phải hiểu biết và cập nhật những thông tin bổ ích. Nói cách
khác, nếu không chủ động thu nạp và nâng cao năng lực ủa mignh thì nguy cơ bị đào thải rất cao.
Thứ hai, cạnh tranh giúp thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp.
Để tồn tại được trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp không thể
không cạnh tranh. Nhờ có sự cạnh tranh tác động, các doanh nghiệp không
ngừng đổi mới phương thức làm việc, sản xuất, thay đổi đa dạng các mặt hàng
và nâng cao chất lượng sản phẩm. Cạnh tranh là một quá trình khốc liệt đồng
thời cũng là một người trợ giúp tuyệt vời. Thông qua quá trình này sẽ có doanh
nghiệp phát triển mạnh mẽ hơn nhưng cũng sẽ có doanh nghiệp vì không tìm
được hướng đi phù hợp mà phá sản.
Thứ ba, cạnh tranh thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xã hội.
Mục đích của các chủ thể kinh tế là đạt được lợi nhuận tối đa thông qua
việc bán các sản phẩm, vì thế các công ty phải biết nắm bắt được xu hướng thị 5
trường, nhu cầu khách hàng cũng như cải thiện chất lượng sản phẩm, đa dạn hóa
mặt hàng để thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng.
Thứ tư, cạnh tranh là nền tảng để phân bố nguồn lực hiệu quả.
Theo báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam: “Tại Diễn đàn, TS. Nguyễn
Đình Cung, Viện trưởng CIEM cho rằng cạnh tranh là nền tảng, là linh hồn của
kinh tế thị trường, mức độ cạnh tranh càng lớn, càng công bằng càng thể hiện
cấp độ phát triển của thị trường. Đây là động lực của những người tham gia thị
trường, kể cả người tiêu dùng. Cạnh tranh cũng là nền tảng để thúc đẩy phân bố
nguồn lực hiệu quả.” Ngoài những điều kiện yếu tố kỹ thuật quan trọng, việc lựa
chọn vị trí, tài nguyên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, hệ thống
chính trị xã hội, thị trường cũng là những nhân tố rất quan trọng. Vì vậy, để có
được những cơ hộ tốt về nguồn lực trên thì các doanh nghiệp bắt buộc phải cạnh tranh.
2. Tác động tiêu cc:
Thứ nhất, cạnh tranh dẫn đến khủng hoảng kinh tế.
Vì cạnh tranh trong điều kiện kinh tế thị trường tự do nên ngành có thu
nhập cao sẽ được đầu tư nhiều hơn, nhưng việc quá nhiều doanh nghiệp đầu tư
vào cùng một ngành sẽ dẫn đến mất cân đối cung cầu. Do đó, cung bị dư thừa và
hàng hóa bị tồn đọng, hai ví dụ điển hình là cuộc khủng hoảng kinh tế năm
1929-1933 và năm 2008. Mặt khác, khi khủng hoảng kinh tế xảy ra thì những
doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ bị phá sản, hệ quả dẫn đến là khủng hoảng thiếu, vì
khi này số lượng cung bị giảm và không đủ đáp ứng cho nhu cầu xã hội. Khủng
hoảng thừa và thiếu là nguồn cơn gây nên khủng hoảng kinh tế và cần rất nhiều
thời gian để khắc phục.
Thứ hai, cạnh tranh tác động tiêu cực đến môi trường.
“Theo WWF, nhân loại hiện đang sử dụng vượt quá 50% nguồn tài
nguyên thiên nhiên mà Trái Đất có thể cung cấp. Từ năm 2008, nhân loại đã cần
tới 18,2 tỷ héc ta đất nhưng Trái Đất chỉ có 12 tỷ héc ta đất có thể canh tác. Nếu 6
thế giới không nhanh chóng thay đổi cách thức sử dụng tài nguyên thì vào năm
2030, ngay cả 2 Trái Đất như hiện nay cũng không thể đáp ứng được nhu cầu.”
Tài nguyên môi trường rất quan trọng đối với việc sản xuất và thu lợi nhuận.
Thế nhưng, để đạt lợi nhuận càng cao thì lượng tài nguyên cần khai thác càng
nhiều, hậu quả gây ra là môi trường không thể phục hồi kịp so với tốc độ khai
thác để tiếp tục sản xuất.
Thêm vào đó, cạnh tranh cũng dẫn đến vấn đề ô nhiễm môi trường. Theo
Bộ Công thương Việt Nam: “Tình trạng ô nhiễm môi trường tiếp tục diễn biến
phức tạp, với nhiều điểm nóng, chất lượng môi trường nhiều nơi suy giảm mạnh.
Đáng lo ngại, các sự cố môi trường tiếp tục gia tăng nghiêm trọng, nhiều vụ ảnh
hưởng trên phạm vi rộng, diễn biến phức tạp, gây khó khăn cho công tác quản lý
và khắc phục hậu quả. Hầu hết các sự cố môi trường xảy ra do chủ cơ sở sản
xuất, kinh doanh đổ thải trộm hoặc do công trình xử lý, lưu trữ chất thải gặp sự
cố, cháy nổ, rò rỉ hóa chất, tràn dầu… dẫn đến lượng lớn chất thải chưa qua xử
lý xả thải ra môi trường.” Những sự cố có thể kể đến như ô nhiễm môi trường
biển ở 4 tỉnh ven biển miền Trung, sự cố Formosa, xác cá chết gây mùi hôi xung
quanh Hồ Tây và nhiều hơn thế nữa. Điều này không chỉ ảnh hưởng nghiêm
trọng đến môi trường, sức khỏe con người mà còn đe dọa trật tự an ninh xã hội. 7
TÀI LIU THAM KHO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin, Nxb. Chính
trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, tr.73, 74.
2. Cạnh tranh là nền tảng phân bổ nguồn lực hiệu quả. (2017, ngày 3 tháng 10).
Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. Truy xuất từ
https://dangcongsan.vn/kinh-te/canh-tranh-la-nen-tang-phan-b - o nguon-luc-hieu- qua-456392.html
3. Lợi ích của doanh nghiệp và trách nhiệm với môi trường. (2020, ngày 12
tháng 6). Tạp chí Bộ Công thương. Truy xuất từ
https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/loi-ich-doanh-nghiep-va-trach-nhiem-vo - i moi-truong-72511.htm
4. 10 sự cố ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trong năm 2016. (2016, ngày 15
tháng 12). Tạp chí điện tử Môi trường và cuộc sống. Truy xuất từ
https://moitruong.net.vn/10-su-co-o-nhiem-moi-truong-nghiem-trong-nam-2016/ 8