Sự định kiến cản trở học sinh chọn ngành, nghề phù hợp và các phương hướng khắc phục

Sự định kiến cản trở học sinh chọn ngành, nghề phù hợp và các phương hướng khắc phục và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ
BÀI TIỂU LUẬN
Sự định kiến cản trở học sinh chọn ngành, nghề phù
hợp và các phương hướng khắc phục
Giảng viên hướng dẫn: Bùi Nguyên Hãn
Môn học: Phương pháp học Đại học -1256-2332
Nhóm: 2
1
Thành viên nhóm
STT Họ và tên MSSV
1 Phạm Nguyễn Nhật An 22201162
2 Phạm Anh Đức 22205751
3 Trương Quốc Tuấn 22205112
4 Hồng Gia Tuấn 22206016
5 Trần Việt Thắng 22205599
6 Phan Nguyễn Hoàng Phúc 22106122
2
I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, định kiến thể xuất phát từ những quan điểm kỹ, định rằng
một số ngành nghề được coi là "cao cấp" hoặc "thành công" hơn. Những
đánh giá này thể tạo áp lực lên học sinh, làm họ khó khăn khi theo đuổi
đam sở thích nhân. Ngoài ra, định kiến hội về vai trò giới cũng
có thể ảnh hưởng đến sự lựa chọn nghề nghiệp của học sinh. Định kiến có thể
phản ánh những quan điểm xã hội cũ kỹ, ví dụ như quan niệm về việc một số
ngành nghề nhất định được coi "phù hợp" cho nam hay nữ. Áp đặt những
giới hạny thể khiến học sinh cảm thấy áp lực để theo đuổi con đường
nghề nghiệp không phản ánh đầy đủ sở thích và kỹ năng của họ. Điều này có
thể làm giảm động lực lòng tự tin, gây cản trở quá trình chọn lựa nghề
nghiệp phù hợp.
Định kiến cản trở học sinh chọn ngành nghề phù hợp có ý nghĩa quan trọng
tập trung vào một vấn đề thực tế ảnh hưởng đáng kể đến sự phát
triển nghề nghiệp của học sinh. Bằng cách nghiên cứu về định kiến xã hội
áp đặt gia đình, có thể đưa ra thông tin hữu ích giúp cải thiện quá trình tư vấn
nghề nghiệp hỗ trợ học sinh đưa ra quyết định tính tự chủ phù hợp
với bản thân. Đồng thời, nghiên cứu này thể đóng góp vào việc giáo dục
thay đổi quan điểm hội về sự đa dạng giá trị của các ngành nghề
khác nhau.
2. Mục tiêu
Phân tích những định kiến tồn tại: Nghiên cứu thể tìm hiểu và phân
tích các định kiến xã hội, gia đình hoặc cá nhân mà học sinh phải đối mặt khi
lựa chọn ngành, nghề. Điều này có thể bao gồm định kiến về giới tính, vai trò
xã hội, hoặc sự ưu tiên của gia đình.
Đánh giá tác động của định kiến: Nghiên cứu thể đánh giá tác động
của định kiến hội đối với quyết định của học sinh. thể xem xét sự
3
ảnh hưởng của định kiến đến sự lựa chọn ngành, nghề những hệ quả của
việc chọn sai ngành, nghề.
Đề xuất giải pháp và thay đổi định kiến: Nghiên cứu có thể đề xuất các
giải pháp để thay đổi định kiến xã hội gia đình, nhằm tạo điều kiện thuận
lợi hơn cho học sinh chọn ngành, nghề phù hợp với khả năng và sở thích của
mình.
Tóm lại, mục tiêu nghiên cứu về định kiến cản trở học sinh chọn ngành,
nghề phù hợp hiểu hơn về tác động của định kiến đề xuất giải pháp
để thay đổi định kiến hội. Nghiên cứu này thể giúp cải thiện quá trình
lựa chọn nghề nghiệp của học sinh và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho sự phát
triển cá nhân và xã hội.
3. Phương pháp
Phương pháp nghiên cứu thuyết: phương pháp này tập trung vào
nghiên cứu phân tích thuyết, khái niệm các quy luật liên quan trực
tiếp đến đề tài. Nhằm tìm và đưa ra kết luận cuối cùng cho đề tài.
Phương pháp nghiên cứu thực tế: Phương pháp này tập trung vào các
tình huống thực tế, các số liệu thu thập được để các nhìn tổng quátkết
luận về đề tài.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu ở đây là các bạn học sinh cấp 3 đang và sắp có dự định
trong tương lai chọn một trường đại học nào đó một chuyên ngành phù
hợp với bản thân mình.
4
II.NỘI DUNG
1. Giới thiệu
Những năm gần đây, việc lựa chọn ngành nghề đúng đắn đã trở thành một
thách thức không nhỏ đối với học sinh. Định kiến truyền thống, áp đặt từ gia
đình và xã hội thường xuyên làm rơi vào tâm trí của các bạn trẻ, tạo ra những
rào cản không những cản trở quá trình xác định định hướng nghề nghiệp
còn ảnh hưởng đến sự phát triển nhân sự hài lòng trong công việc sau
này.
Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng ta cần phải xem xét sâu sắc các yếu tố
định kiến, tác động của chúng đến quyết định nghề nghiệp của học sinh,
đề xuất những giải pháp để giải quyết vấn đề này, tạo ra một môi trường giáo
dục tích cực, khuyến khích sự tự do và sáng tạo trong quá trình chọn lựa
ngành, nghề phù hợp với đam mê và năng lực cá nhân.
Định kiến truyền thống thường xuyên đặt ra những hạn chế giới hạn về
sự lựa chọn nghề nghiệp của học sinh. Áp đặt từ gia đình, nơi mà các kỳ vọng
và mong đợi thường được đặt ra, có thể tạo ra áp lực lớn, khiến cho học sinh
chọn lựa theo đúng hoặc ngược lại với ý muốn nhân. Sự ảnh hưởng từ xã
hội, qua các định kiến về giới tính, địa lý, hay quy chuẩn về thành công, cũng
một yếu tố không thể phủ nhận trong quá trình định hình quyết định nghề
nghiệp.
Những rào cản này không chỉ làm giảm khả năng học sinh phát triển tối đa
theo đuổi đam sở thích nhân, còn tạo nên một hội lao động
không linh hoạt, thiếu độ đa dạng về nguồn nhân lực. Điều này làm mất đi
những cơ hội và tiềm năng lớn mà các cá nhân có thể đem lại cho xã hội nếu
họ được tự do chọn lựa theo đúng đam mê và năng lực của mình.
Để giải quyết vấn đề này, chúng ta cần tìm ra những cách tiếp cận mới trong
giáo dục, tạo ra môi trường khuyến khích sự sáng to tự do trong việc
chọn nghề. Cần có sự hỗ trợ từ gia đình, giáo viên, và xã hội để xóa bỏ những
định kiến cũ rích và tạo ra một môi trường giáo dục tích cực, khuyến khích sự
đa dạng và sự phát triển cá nhân của mỗi học sinh. Điều này sẽ giúp họ tự tin
5
hơn trong quá trình đưa ra quyết định về ngành, nghề phù hợp với mình, từng
bước xây dựng một tương lai chắc chắn và hạnh phúc.
2. Hiện trạng ngày nay
Ngày nay, nhiều sinh viên vẫn còn phải đối mặt với những khó khăn khi
chọn cho mình ngành nghề phù hợp cho bản thân. Việc chọn ngành nghề phù
hợp luônvấn đề nóng thu hút sự quan tâm, tập trung của nhiều người, đặc
biệt học sinh cấp 3 chuẩn bị vào đại học mỗi mùa tuyển sinh. Theo khảo
sát của bộ tuyển sinh và định hướng nghề nghiệp năm 2017 thì tỷ lệ 15% đến
20% sinh viên sau khi tốt nghiệp mới biết mình chọn sai ngành nghề, trong
đó các bạn có xu hướng chọn ngành học của mình theo bạn bè, gia đình hoặc
người thân mà không có chứng kiến riêng của bản thân mình. Các bạn không
có nắm bắt được xu hướng phát triển kinh tế hoặc các nhu cầu về ngành nghề
trong tương lai sẽ phát triển, chưa xác định được mục tiêu cho mình
định hướng về ngành nghề cho bản thân trong tương lai, đặc biệt vào thời kỳ
công nghệ số ngày càng phát triển.
Trong hoạt động giáo dục và hướng nghiệp của các trường hiện nay chủ yếu
chỉ dựa vào tài liệu dạy học hướng nghiệp cho các bạn một cách rập
khuôn, không kiến thức thực tế để các bạn thể áp dụng vào đó để lựa
chọn một ngành nghề phù hợp cho bản thân của mình. Tiếp đến về việc
truyền tải kiến thức của giáo viên đến cho học sinh chưanăng lực thật sự,
hùa theo đám đông để có hi vọng sẽ kiếm được ngành nghề phù hợp cho bản
thân. Chính vì điều đó dẫn đến rất nhiều hệ luỵ sau này, học một nơi
mà ra đi làm thì làm việc trái với những gì mình đã học, cũng giống như râu
ông nọ mà cắm cằm bà kia.
6
3. Một số nguyên nhân chính
Có nhiều yếu tố làm cho học sinh khó khăn trong việc chọn nghề, và cần có
những giải pháp để khắc phục. Một yếu tố áp lực từ gia đình hội.
Học sinh thường bị gia đình hội ép buộc hay ảnh hưởng để chọn một
nghề nào đó không theo ý muốn sở trường của mình. Điều này khiến
họ cảm thấy bị gò bó và không tự do trong việc chọn nghề.
dụ: bạn Hào sau khi tốt nghiệp THPT quốc gia đã muốn thi vào trường
ĐH Thể dục thể thao TPHCM để theo đuổi ước làm cầu thủ bóng đá
nhưng bị cha mẹ ngăn cản do cho rằng nghề này không ổn định và không bền
vững, vậy bạn ấy đành phải thi vào các trường kinh tế để làm theo mong
muốn của cha mẹ.
Đây một dụ cho thấy sự áp lực từ gia đình hội thể làm thay
đổi quyết định chọn nghề của học sinh
Thiếu thông tin về các ngành ngh cũng một vấn đề. Học sinh thể
không đủ thông tin về các ngành nghề khác nhau hội nghề nghiệp.
Điều này khiến họ gặp khó khăn trong việc đưa ra quyết định chọn nghề.
Sự ảnh hưởng của định kiến giới tính cũng góp phần cản trở học sinh
trong việc chọn nghề. Một số ngành nghề vẫn bị coi là “dành riêng cho nam”
hoặc “dành riêng cho nữ”, gây ra sự hạn chế trong việc lựa chọn. Điều này
khiến học sinh không hội phát triển theo sở thích khả năng của
mình.
Ví dụ, một số học sinh nữ có thể không dám chọn các ngành nghề liên quan
đến kỹ thuật, khoa học, hay quân sự do cho rằng đó là những ngành nghề chỉ
dành cho nam giới.
Thiếu sự hỗ trợ và tư vấn nghề nghiệp cũng gây cản trở cho học sinh. Thiếu
sự hỗ trợ và tư vấn nghề nghiệp khiến học sinh mất định hướng và không biết
nên chọn nghề gì.
Áp lực tkỳ thi và điểm s cũng thể cản trở học sinh trong việc chọn
nghề phù hợp. Áp lực này khiến học sinh tập trung vào việc đạt được điểm
7
cao hơn là tìm hiểu về sở thích và khả năng của mình. Điều này có thể khiến
học sinh bỏ qua việc chọn nghề phù hợp với bản thân.
Cuối cùng, thiếu sự tự tin sự tự định hình cũng một nguyên nhân cản
trở học sinh trong việc chọn nghề. Một số học sinh thiếu sự tự tin không
tin vào khả năng của mình. Họ cũng có thể không biếtvề sở thíchmục
tiêu nghề nghiệp của mình.
4. Những tác động tiêu cực
Chọn ngành nghề là một trong những quyết định quan trọng nhất trong cuộc
đời của mỗi người. Tuy nhiên, không phải học sinh nào cũng thể chọn
được ngành nghề phù hợp với sở thích, khả năng và nhu cầu của xã hội. Một
trong những nguyên nhân cản trở học sinh trong việc chọn ngành nghề
định kiến về giới tính, địa vị hội, mức thu nhập hay tương lai của các
ngành nghề. Định kiến này không chỉ ảnh hưởng đến quyền lựa chọn của học
sinh, mà còn gây ra những tác động tiêu cực cho cá nhân và xã hội.
Một tác động tiêu cực định kiến về cản trở học sinh chọn ngành nghề
phù hợp sẽ gây ra là sự mất hứng thú và động lực trong học tập. Khi học sinh
chọn ngành nghề theo sự ép buộc, áp lực hay ảnh hưởng của gia đình, xã hội,
họ sẽ không cảm thấy yêu thích, hài lòng và tự hào về lựa chọn của mình. Họ
sẽ không có mục tiêu rõ ràng, không có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, không có sự nỗ
lực và cố gắng để đạt được thành công trong ngành nghề họ chọn. Họ sẽ
dễ dàng bị chán nản, lo lắng, căng thẳng, bi quan, th dẫn đến những
hậu quả nghiêm trọng như rớt môn, bỏ học, trầm cảm hay tự tử.
Một tác động tiêu cực khác định kiến về cản trở học sinh chọn ngành
nghề phù hợp sẽ gây ra sự mất cân đối thiếu hụt nguồn nhân lực trong
hội. Khi học sinh chọn ngành nghề theo xu hướng, theo đám đông, họ sẽ
tập trung vào những ngành nghề được coi“hot”, “chất”, “sang” hay có địa
vị, thu nhập tương lai cao. Điều này sẽ làm cho những ngành nghề này bị
quá tải, cạnh tranh khốc liệt, trong khi những ngành nghề khác lại bị bỏ quên,
thiếu nguồn nhân lực chất lượng.
8
5. Cách khắc phục
Thứ nhất: tạo điều kiện cho các bạn, đặc biệt là các bạn học sinh THPT
trước khi ra trường được trải nghiệm về từng ngành nghề, được
không được những gì. Thay vì chỉ nói lý thuyết cho các bạn thì có thể cho các
bạn đi trải nghiệm như một ngày làm lính cứu hoả sẽ như thế nào?. Kỹ năng
quan sát thực tế, cho các bạn được thực hành thật, tương tác với các chướng
ngại vật, trao đổi đưa ra phương án tác chiến.
Thứ hai: đặt câu hỏi cho bản thân là mình phù hợp với nghề gì, có thích
hay không, liệu sau khi học xong thì nguy kiếm được việc làm cao
hay không. Môn đọc kỹ những thông tin về ngành nghề mình đang định
học.
Thứ ba: không nên chạy theo đám đông, đặc biệt nghe theo lời bạn
ngành đó kiếm được nhiều tiền hay ngành đó sau này rất sướng nhưng
không biết được mặc hại của ngành đó như thế nào, cân nhắc, phối hợp trao
đổi ý kiến với người lớn, cha mẹ, ông bà, thầy cô, hơn nữa có thể hỏi ý kiến
của những chuyên gia để họ có thể giải đáp thắc mắc đưa ra ý kiến giúp
cho việc định hướng nghề nghiệp sẽ tốt hơn.
Thứ tư: nếu lỡ chọn sai ngành thể tìm hiểu kỹ lại về ngành nghề
mình đang học tập, xem thử nó có những ưu điểmnhược điểm nào, nó có
mang lại lợi ích cho mình sau này hay không. Từ đó tạo cho mình cảm giác
thoải mái, xác định lại phương hướng cho việc học tập trở nên hiệu quả.
Tóm lại những định kiến cản trở học sinh chọn ngành nghề ở thời điểm hiện
tại của chúng ta vẫn còn rất nhiều tình trạng như vậy, vì thế bản thân chúng ta
phải tự quyết định chúng ta, cũng chỉlợi cho chúng ta sau này, vì vậy hãy
tìm hiểu thật kỹ trước khi đưa ra quyết định cho bản thân để nỗi lo về những
cản trở khi chọn nghề nghiệp trở nên đơn giản giúp chúng ta phát triển
hơn trong cuộc sống.
9
III. Kết luận
Trải qua hành trình nghiên cứu về sự định kiến ảnh hưởng đến quá tnh
chọn ngành, nghề của học sinh, chúng ta nhận thức về những thách thức
mà họ phải đối mặt khi quyết định tương lai nghề nghiệp của mình. Định kiến
xã hội, áp lực gia đình, và thậm chí là những kiến thức hạn chế về các ngành
nghề những yếu tố gây cản trở sự tự do và sáng tạo trong quá trình lựa
chọn.
Đối mặt với thực tế này, chúng ta thể nhìn nhận rằng cải thiện tình hình
đòi hỏi một sự đổi mới toàn diện. Một gợi ý đầu tiên là việc tăng cường
vấn ngh nghiệp, không chỉ là quy trình hình thành kiến thức mà còn việc
khám phá sâu rộng về sở thích kỹ năng nhân của học sinh. Đồng thời,
việc tạo ra một môi trường hội thoải mái, không áp đặt những quan điểm
đặc định về thành công nghề nghiệp sẽ giúp họ ttin hơn trong quá trình ra
quyết định.
Để đạt được điều này, sự hợp tác giữa giáo dục, gia đình cộng đồng
quan trọng. Cần sự thay đổi trong cách chúng ta đánh giá giá trị của các
ngành nghề sự đa dạng trong sự nghiệp. Chúng ta cần khuyến khích học
sinh theo đuổi đam mê, không chỉ lợi ích nhân của họ còn lợi
ích của cả xã hội.
Kết quả mong đợi không chỉ những nhân tự tin hạnh phúc trong
công việc họ chọn, còn một hội phát triển sáng tạo, đổi mới
linh hoạt, với những người đóng góp từ mọi hướng. Chỉ khi chúng ta mở cửa
cho sự đa dạng và tôn trọng sự khác biệt, chúng ta mới thật sự tận dụng được
tiềm năng lớn của tất cả những người trẻ.
10
| 1/10

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ BÀI TIỂU LUẬN
Sự định kiến cản trở học sinh chọn ngành, nghề phù
hợp và các phương hướng khắc phục
Giảng viên hướng dẫn: Bùi Nguyên Hãn
Môn học: Phương pháp học Đại học -1256-2332 Nhóm: 2 1 Thành viên nhóm STT Họ và tên MSSV 1 Phạm Nguyễn Nhật An 22201162 2 Phạm Anh Đức 22205751 3 Trương Quốc Tuấn 22205112 4 Hồng Gia Tuấn 22206016 5 Trần Việt Thắng 22205599 6 Phan Nguyễn Hoàng Phúc 22106122 2 I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, định kiến có thể xuất phát từ những quan điểm cũ kỹ, định rằng
một số ngành nghề được coi là "cao cấp" hoặc "thành công" hơn. Những
đánh giá này có thể tạo áp lực lên học sinh, làm họ khó khăn khi theo đuổi
đam mê và sở thích cá nhân. Ngoài ra, định kiến xã hội về vai trò giới cũng
có thể ảnh hưởng đến sự lựa chọn nghề nghiệp của học sinh. Định kiến có thể
phản ánh những quan điểm xã hội cũ kỹ, ví dụ như quan niệm về việc một số
ngành nghề nhất định được coi là "phù hợp" cho nam hay nữ. Áp đặt những
giới hạn này có thể khiến học sinh cảm thấy áp lực để theo đuổi con đường
nghề nghiệp không phản ánh đầy đủ sở thích và kỹ năng của họ. Điều này có
thể làm giảm động lực và lòng tự tin, gây cản trở quá trình chọn lựa nghề nghiệp phù hợp.
Định kiến cản trở học sinh chọn ngành nghề phù hợp có ý nghĩa quan trọng
vì nó tập trung vào một vấn đề thực tế có ảnh hưởng đáng kể đến sự phát
triển nghề nghiệp của học sinh. Bằng cách nghiên cứu về định kiến xã hội và
áp đặt gia đình, có thể đưa ra thông tin hữu ích giúp cải thiện quá trình tư vấn
nghề nghiệp và hỗ trợ học sinh đưa ra quyết định có tính tự chủ và phù hợp
với bản thân. Đồng thời, nghiên cứu này có thể đóng góp vào việc giáo dục
và thay đổi quan điểm xã hội về sự đa dạng và giá trị của các ngành nghề khác nhau. 2. Mục tiêu
Phân tích những định kiến tồn tại: Nghiên cứu có thể tìm hiểu và phân
tích các định kiến xã hội, gia đình hoặc cá nhân mà học sinh phải đối mặt khi
lựa chọn ngành, nghề. Điều này có thể bao gồm định kiến về giới tính, vai trò
xã hội, hoặc sự ưu tiên của gia đình. 
Đánh giá tác động của định kiến: Nghiên cứu có thể đánh giá tác động
của định kiến xã hội đối với quyết định của học sinh. Nó có thể xem xét sự 3
ảnh hưởng của định kiến đến sự lựa chọn ngành, nghề và những hệ quả của
việc chọn sai ngành, nghề. 
Đề xuất giải pháp và thay đổi định kiến: Nghiên cứu có thể đề xuất các
giải pháp để thay đổi định kiến xã hội và gia đình, nhằm tạo điều kiện thuận
lợi hơn cho học sinh chọn ngành, nghề phù hợp với khả năng và sở thích của mình. 
Tóm lại, mục tiêu nghiên cứu về định kiến cản trở học sinh chọn ngành,
nghề phù hợp là hiểu rõ hơn về tác động của định kiến và đề xuất giải pháp
để thay đổi định kiến xã hội. Nghiên cứu này có thể giúp cải thiện quá trình
lựa chọn nghề nghiệp của học sinh và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho sự phát
triển cá nhân và xã hội. 3. Phương pháp
 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phương pháp này tập trung vào
nghiên cứu và phân tích lý thuyết, khái niệm và các quy luật liên quan trực
tiếp đến đề tài. Nhằm tìm và đưa ra kết luận cuối cùng cho đề tài.
 Phương pháp nghiên cứu thực tế: Phương pháp này tập trung vào các
tình huống thực tế, các số liệu thu thập được để có các nhìn tổng quát và kết luận về đề tài.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu ở đây là các bạn học sinh cấp 3 đang và sắp có dự định
trong tương lai chọn một trường đại học nào đó và một chuyên ngành phù hợp với bản thân mình. 4 II. NỘI DUNG 1. Giới thiệu
Những năm gần đây, việc lựa chọn ngành nghề đúng đắn đã trở thành một
thách thức không nhỏ đối với học sinh. Định kiến truyền thống, áp đặt từ gia
đình và xã hội thường xuyên làm rơi vào tâm trí của các bạn trẻ, tạo ra những
rào cản không những cản trở quá trình xác định định hướng nghề nghiệp mà
còn ảnh hưởng đến sự phát triển cá nhân và sự hài lòng trong công việc sau này.
Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng ta cần phải xem xét sâu sắc các yếu tố
định kiến, tác động của chúng đến quyết định nghề nghiệp của học sinh, và
đề xuất những giải pháp để giải quyết vấn đề này, tạo ra một môi trường giáo
dục tích cực, khuyến khích sự tự do và sáng tạo trong quá trình chọn lựa
ngành, nghề phù hợp với đam mê và năng lực cá nhân.
Định kiến truyền thống thường xuyên đặt ra những hạn chế và giới hạn về
sự lựa chọn nghề nghiệp của học sinh. Áp đặt từ gia đình, nơi mà các kỳ vọng
và mong đợi thường được đặt ra, có thể tạo ra áp lực lớn, khiến cho học sinh
chọn lựa theo đúng hoặc ngược lại với ý muốn cá nhân. Sự ảnh hưởng từ xã
hội, qua các định kiến về giới tính, địa lý, hay quy chuẩn về thành công, cũng
là một yếu tố không thể phủ nhận trong quá trình định hình quyết định nghề nghiệp.
Những rào cản này không chỉ làm giảm khả năng học sinh phát triển tối đa
theo đuổi đam mê và sở thích cá nhân, mà còn tạo nên một xã hội lao động
không linh hoạt, thiếu độ đa dạng về nguồn nhân lực. Điều này làm mất đi
những cơ hội và tiềm năng lớn mà các cá nhân có thể đem lại cho xã hội nếu
họ được tự do chọn lựa theo đúng đam mê và năng lực của mình.
Để giải quyết vấn đề này, chúng ta cần tìm ra những cách tiếp cận mới trong
giáo dục, tạo ra môi trường khuyến khích sự sáng tạo và tự do trong việc
chọn nghề. Cần có sự hỗ trợ từ gia đình, giáo viên, và xã hội để xóa bỏ những
định kiến cũ rích và tạo ra một môi trường giáo dục tích cực, khuyến khích sự
đa dạng và sự phát triển cá nhân của mỗi học sinh. Điều này sẽ giúp họ tự tin 5
hơn trong quá trình đưa ra quyết định về ngành, nghề phù hợp với mình, từng
bước xây dựng một tương lai chắc chắn và hạnh phúc.
2. Hiện trạng ngày nay
Ngày nay, nhiều sinh viên vẫn còn phải đối mặt với những khó khăn khi
chọn cho mình ngành nghề phù hợp cho bản thân. Việc chọn ngành nghề phù
hợp luôn là vấn đề nóng thu hút sự quan tâm, tập trung của nhiều người, đặc
biệt là học sinh cấp 3 chuẩn bị vào đại học mỗi mùa tuyển sinh. Theo khảo
sát của bộ tuyển sinh và định hướng nghề nghiệp năm 2017 thì tỷ lệ 15% đến
20% sinh viên sau khi tốt nghiệp mới biết mình chọn sai ngành nghề, trong
đó các bạn có xu hướng chọn ngành học của mình theo bạn bè, gia đình hoặc
người thân mà không có chứng kiến riêng của bản thân mình. Các bạn không
có nắm bắt được xu hướng phát triển kinh tế hoặc các nhu cầu về ngành nghề
trong tương lai sẽ phát triển, chưa xác định được rõ mục tiêu cho mình và
định hướng về ngành nghề cho bản thân trong tương lai, đặc biệt vào thời kỳ
công nghệ số ngày càng phát triển.
Trong hoạt động giáo dục và hướng nghiệp của các trường hiện nay chủ yếu
chỉ dựa vào tài liệu dạy học và hướng nghiệp cho các bạn một cách rập
khuôn, không có kiến thức thực tế để các bạn có thể áp dụng vào đó để lựa
chọn một ngành nghề phù hợp cho bản thân của mình. Tiếp đến về việc
truyền tải kiến thức của giáo viên đến cho học sinh chưa có năng lực thật sự,
hùa theo đám đông để có hi vọng sẽ kiếm được ngành nghề phù hợp cho bản
thân. Chính vì điều đó mà mà dẫn đến rất nhiều hệ luỵ sau này, học một nơi
mà ra đi làm thì làm việc trái với những gì mình đã học, cũng giống như râu
ông nọ mà cắm cằm bà kia. 6
3. Một số nguyên nhân chính
Có nhiều yếu tố làm cho học sinh khó khăn trong việc chọn nghề, và cần có
những giải pháp để khắc phục. Một yếu tố là áp lực từ gia đình và xã hội.
Học sinh thường bị gia đình và xã hội ép buộc hay ảnh hưởng để chọn một
nghề nào đó mà không theo ý muốn và sở trường của mình. Điều này khiến
họ cảm thấy bị gò bó và không tự do trong việc chọn nghề.
Ví dụ: bạn Hào sau khi tốt nghiệp THPT quốc gia đã muốn thi vào trường
ĐH Thể dục thể thao TPHCM để theo đuổi ước mơ làm cầu thủ bóng đá
nhưng bị cha mẹ ngăn cản do cho rằng nghề này không ổn định và không bền
vững, vì vậy bạn ấy đành phải thi vào các trường kinh tế để làm theo mong muốn của cha mẹ.
Đây là một ví dụ cho thấy sự áp lực từ gia đình và xã hội có thể làm thay
đổi quyết định chọn nghề của học sinh
Thiếu thông tin về các ngành nghề cũng là một vấn đề. Học sinh có thể
không có đủ thông tin về các ngành nghề khác nhau và cơ hội nghề nghiệp.
Điều này khiến họ gặp khó khăn trong việc đưa ra quyết định chọn nghề.
Sự ảnh hưởng của định kiến và giới tính cũng góp phần cản trở học sinh
trong việc chọn nghề. Một số ngành nghề vẫn bị coi là “dành riêng cho nam”
hoặc “dành riêng cho nữ”, gây ra sự hạn chế trong việc lựa chọn. Điều này
khiến học sinh không có cơ hội phát triển theo sở thích và khả năng của mình.
Ví dụ, một số học sinh nữ có thể không dám chọn các ngành nghề liên quan
đến kỹ thuật, khoa học, hay quân sự do cho rằng đó là những ngành nghề chỉ dành cho nam giới.
Thiếu sự hỗ trợ và tư vấn nghề nghiệp cũng gây cản trở cho học sinh. Thiếu
sự hỗ trợ và tư vấn nghề nghiệp khiến học sinh mất định hướng và không biết nên chọn nghề gì.
Áp lực từ kỳ thi và điểm số cũng có thể cản trở học sinh trong việc chọn
nghề phù hợp. Áp lực này khiến học sinh tập trung vào việc đạt được điểm 7
cao hơn là tìm hiểu về sở thích và khả năng của mình. Điều này có thể khiến
học sinh bỏ qua việc chọn nghề phù hợp với bản thân.
Cuối cùng, thiếu sự tự tin và sự tự định hình cũng là một nguyên nhân cản
trở học sinh trong việc chọn nghề. Một số học sinh thiếu sự tự tin và không
tin vào khả năng của mình. Họ cũng có thể không biết rõ về sở thích và mục
tiêu nghề nghiệp của mình.
4. Những tác động tiêu cực
Chọn ngành nghề là một trong những quyết định quan trọng nhất trong cuộc
đời của mỗi người. Tuy nhiên, không phải học sinh nào cũng có thể chọn
được ngành nghề phù hợp với sở thích, khả năng và nhu cầu của xã hội. Một
trong những nguyên nhân cản trở học sinh trong việc chọn ngành nghề là
định kiến về giới tính, địa vị xã hội, mức thu nhập hay tương lai của các
ngành nghề. Định kiến này không chỉ ảnh hưởng đến quyền lựa chọn của học
sinh, mà còn gây ra những tác động tiêu cực cho cá nhân và xã hội.
Một tác động tiêu cực mà định kiến về cản trở học sinh chọn ngành nghề
phù hợp sẽ gây ra là sự mất hứng thú và động lực trong học tập. Khi học sinh
chọn ngành nghề theo sự ép buộc, áp lực hay ảnh hưởng của gia đình, xã hội,
họ sẽ không cảm thấy yêu thích, hài lòng và tự hào về lựa chọn của mình. Họ
sẽ không có mục tiêu rõ ràng, không có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, không có sự nỗ
lực và cố gắng để đạt được thành công trong ngành nghề mà họ chọn. Họ sẽ
dễ dàng bị chán nản, lo lắng, căng thẳng, bi quan, và có thể dẫn đến những
hậu quả nghiêm trọng như rớt môn, bỏ học, trầm cảm hay tự tử.
Một tác động tiêu cực khác mà định kiến về cản trở học sinh chọn ngành
nghề phù hợp sẽ gây ra là sự mất cân đối và thiếu hụt nguồn nhân lực trong
xã hội. Khi học sinh chọn ngành nghề theo xu hướng, theo đám đông, họ sẽ
tập trung vào những ngành nghề được coi là “hot”, “chất”, “sang” hay có địa
vị, thu nhập và tương lai cao. Điều này sẽ làm cho những ngành nghề này bị
quá tải, cạnh tranh khốc liệt, trong khi những ngành nghề khác lại bị bỏ quên,
thiếu nguồn nhân lực chất lượng. 8 5. Cách khắc phục
 Thứ nhất: tạo điều kiện cho các bạn, đặc biệt là các bạn học sinh THPT
trước khi ra trường có được trải nghiệm về từng ngành nghề, có được và
không được những gì. Thay vì chỉ nói lý thuyết cho các bạn thì có thể cho các
bạn đi trải nghiệm như một ngày làm lính cứu hoả sẽ như thế nào?. Kỹ năng
quan sát thực tế, cho các bạn được thực hành thật, tương tác với các chướng
ngại vật, trao đổi đưa ra phương án tác chiến.
 Thứ hai: đặt câu hỏi cho bản thân là mình phù hợp với nghề gì, có thích
nó hay không, liệu sau khi học xong thì nguy cơ kiếm được việc làm có cao
hay không. Môn đọc kỹ những thông tin về ngành nghề mà mình đang định học.
 Thứ ba: không nên chạy theo đám đông, đặc biệt là nghe theo lời bạn
bè là ngành đó kiếm được nhiều tiền hay ngành đó sau này rất sướng nhưng
không biết được mặc hại của ngành đó như thế nào, cân nhắc, phối hợp trao
đổi ý kiến với người lớn, cha mẹ, ông bà, thầy cô, hơn nữa có thể hỏi ý kiến
của những chuyên gia để họ có thể giải đáp thắc mắc và đưa ra ý kiến giúp
cho việc định hướng nghề nghiệp sẽ tốt hơn.
 Thứ tư: nếu lỡ chọn sai ngành có thể tìm hiểu kỹ lại về ngành nghề
mình đang học tập, xem thử nó có những ưu điểm và nhược điểm nào, nó có
mang lại lợi ích cho mình sau này hay không. Từ đó tạo cho mình cảm giác
thoải mái, xác định lại phương hướng cho việc học tập trở nên hiệu quả.
Tóm lại những định kiến cản trở học sinh chọn ngành nghề ở thời điểm hiện
tại của chúng ta vẫn còn rất nhiều tình trạng như vậy, vì thế bản thân chúng ta
phải tự quyết định chúng ta, cũng chỉ có lợi cho chúng ta sau này, vì vậy hãy
tìm hiểu thật kỹ trước khi đưa ra quyết định cho bản thân để nỗi lo về những
cản trở khi chọn nghề nghiệp trở nên đơn giản và giúp chúng ta phát triển hơn trong cuộc sống. 9 III. Kết luận
Trải qua hành trình nghiên cứu về sự định kiến ảnh hưởng đến quá trình
chọn ngành, nghề của học sinh, chúng ta nhận thức rõ về những thách thức
mà họ phải đối mặt khi quyết định tương lai nghề nghiệp của mình. Định kiến
xã hội, áp lực gia đình, và thậm chí là những kiến thức hạn chế về các ngành
nghề là những yếu tố gây cản trở sự tự do và sáng tạo trong quá trình lựa chọn.
Đối mặt với thực tế này, chúng ta có thể nhìn nhận rằng cải thiện tình hình
đòi hỏi một sự đổi mới toàn diện. Một gợi ý đầu tiên là việc tăng cường tư
vấn nghề nghiệp, không chỉ là quy trình hình thành kiến thức mà còn là việc
khám phá sâu rộng về sở thích và kỹ năng cá nhân của học sinh. Đồng thời,
việc tạo ra một môi trường xã hội thoải mái, không áp đặt những quan điểm
đặc định về thành công nghề nghiệp sẽ giúp họ tự tin hơn trong quá trình ra quyết định.
Để đạt được điều này, sự hợp tác giữa giáo dục, gia đình và cộng đồng là
quan trọng. Cần có sự thay đổi trong cách chúng ta đánh giá giá trị của các
ngành nghề và sự đa dạng trong sự nghiệp. Chúng ta cần khuyến khích học
sinh theo đuổi đam mê, không chỉ là vì lợi ích cá nhân của họ mà còn vì lợi ích của cả xã hội.
Kết quả mong đợi không chỉ là những cá nhân tự tin và hạnh phúc trong
công việc mà họ chọn, mà còn là một xã hội phát triển sáng tạo, đổi mới và
linh hoạt, với những người đóng góp từ mọi hướng. Chỉ khi chúng ta mở cửa
cho sự đa dạng và tôn trọng sự khác biệt, chúng ta mới thật sự tận dụng được
tiềm năng lớn của tất cả những người trẻ. 10