Sự hình thành của Nho Giáo - Lịch sử văn minh thế giới | Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh

Nho giáo còn gọi là đạo Nho hay Khổng giáo là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội hài hòa, trong đó con người biết ứng xử theo lẽ phải và đạo đức, đất nước thái bình, thịnh vượng.

STT
HỌ VÀ TÊN
MSSV % THAM GIA
1 Nguyễn Thị Bích Du 221A070282 100%
2 Nguyễn Anh Thư 221A050091 100%
3 Đinh Thị Phương Mai 221A040527 100%
4 Phạm Thị Tường Vi 100%
5 Nguyễn Thúy Quỳnh 221A0502477 100%
6 Tạ Thị Quỳnh Như 221A050307 100%
7 Nguyễn Quốc Huy 221A050321 100%
23:23 9/8/24
Sự hình thành của Nho Giáo
about:blank
1/4
Sự hình thành của Nho Giáo
Nho giáo còn gọi là đạo Nho hay Khổng giáo là một hệ thống đạo đức, triết học xã
hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn
đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một hội hài hòa, trong đó con
người biết ứng xử theo lẽ phải và đạo đức, đất nước thái bình, thịnh vượng.
Nho giáo rất ảnh hưởng tại các nước Đông Á, Những người thực hành theo
các tín điều của Nho giáo được gọi là các nhà Nho, Nho sĩ hay Nho sinh. Từ thế kỷ
thứ IV, Nho giáo lan rộng cũng rất phát triển ở các nước châu Á như: Nhật Bản,
Triều Tiên và Việt Nam.
Nho Giáo hệ thống giáo của các nhà Nho nhằm tổ chức hội hiệu quả.
Những sở của được hình thành từ đời Tây Chu, đặc biệt với sự đóng gớp
của Chu Công Đoán. Đến lượt mình, Khổng Tử phát triển tưởng của Chu Công,
hệ thống hóa lại và tích cực truyền bá. vậy, ổng thường được xem là người sáng
lập Nho Giáo.
Nội dung cơ bản của Nho giáo
Nho giáo là thuật ngữ bắt nguồn từ chữ “Nho”. Theo Hán tự, “Nho” là chữ “Nhân”
đứng cạnh chữ “Nhu” thành. Nhân là người, Nhu cần dùng, tức một hạng
người bao giờ cũng cần dùng đến để giúp cho nhânquần – xã hội biết đường ăn,
ở và hành động cho hợp lẽ trời.
Để tổ chức hội, điều cốt lõi đào tạo cho được những người cai trị kiểu mẫu,
gọi quân tử. Để trở thành người quân tử, con người ta trước hết phải "tự đào
tạo", phải "tu thân". Sau khi tu thân xong, người quân tử phải bổn phận phải
"hành đạo". Nho gia hình dung cả vũ trụ được cấu thành từ các nhân tố đạo đức, và
Đạo ở đây bao chứa cả nguyên lí vận hành chung của vũ trụ, vấn đề là nguyên lí đó
là những nguyên lí đạo đức do Nho gia đề xướng và cần phải tuân theo. Từ đó chia
ra 5 nội dung của nho giáo là: Tu thân, tam cương, ngũ thường, tam tòng, tứ đức và
hành đạo.
Tu thân:
Trong Nho giáo, “tu thân” đóng một vai trò đặc biệt quan trọng, bởi “Đã tu tập lấy
được mình, thì mới sắp đặt nhà cửa cho chỉnh tề. Nhà cửa đã sắp đặt cho chỉnh tề,
thì nước mới sửa trị được. Nước đã sửa trị, thiên hạ mới bình an”. Mạnh Tử cũng
từng nói: “Người ta luôn nói “Thiên hạ, nước, nhà”. Gốc của thiên hạ nước; gốc
của nước là nhà; gốc của nhà là cá nhân”
Tam cương:
Tam cương chính là ba mối quan hệ chính trong xã hội, bao gồm:
23:23 9/8/24
Sự hình thành của Nho Giáo
about:blank
2/4
+ Quân thần cương: Mối quan hệ vua – tôi
+ Phụ tử cương: Quan hệ cha – con
+ Phu phụ cương: Mối quan hệ giữa vợ - chồng
Theo tam tự kinh, mối quan hệ giữa vua - tôi quan trọng nhất cái nghĩa, mối
quan hệ cha con với nhau nằm cái tình, mối quan hệ giữa vợ chồng, cốt sự
đồng thuận.
Ngũ thường:
Ngũ năm, thường hằng có. Ngũ thường năm điều phải hằng trong khi
đời, gồm: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín.
+ Nhân: Lòng yêu thương đối với muôn loài vạn vật.
+ Nghĩa: Cư xử với mọi người công bình theo lẽ phải.
+ Lễ: Sự tôn trọng, hòa nhã trong khi cư xử với mọi người.
+ Trí: Sự thông biết lý lẽ, phân biệt thiện ác, đúng sai.
+ Tín: Giữ đúng lời, đáng tin cậy.
Tam tòng:
Tam tòng trong tiếng Trung được viết sān cóng. Tam sān ba, chữ
tòng cóng trong shùncóng nghĩa thuận theo, suy ra tòng nghĩa
nghe theo, thuận theo, vâng lời, làm theo. Tam tòng dùng để chỉ ba điều người
phụ nữ xưa bắt buộc, chắc chắn phải nghe theo và làm theo: Tam tòng ở đây chính
là tòng phụ, tòng phu tòng tử. Có thể thấy tam tòng trong xã hội cũ như một sợi
dây hình trói buộc cuộc đời của người phụ nữ, họ từ khi sinh ra đến khi mất đi
không được cái quyền tự quyết định vận mệnh cuộc sống của mình, lúc nào
cũng phải nghe theo tuân theo những người đàn ông.
Tứ đức:
Tứ đức gồm: Công, dung, ngôn, hạnh.
Tứ là bốn; đức là tính tốt. Tứ đức là bốn tính nết tốt người phụ nữ phải có, là: công
- dung - ngôn - hạnh.
+ Công: khéo léo trong việc làm.
+ Dung: hòa nhã trong sắc diện.
23:23 9/8/24
Sự hình thành của Nho Giáo
about:blank
3/4
+ Ngôn: mềm mại trong lời nói.
+ Hạnh: nhu mì trong tính nết.
Hành đạo:
Sau khi tu thân, người quân tử phải hành đạo, tức phải làm quan, làm chính trị.
Nội dung của công việc này được công thức hóa thành "tề gia, trị quốc, thiên hạ
bình ". Tức là phải hoàn thành những việc nhỏ - gia đình, cho đến lớn - trị quốc, và
đạt đến mức cuối cùng là bình thiên hạ (thống nhất thiên hạ). Kim chỉ nam cho mọi
hành động của người quân tử trong việc cai trị hai phương châm: Nhân trị
Chính danh.
Quan niệm của Nho giáo về gia đình
Quan niệm về vai trò của gia đình: Nho giáo coi gia đình nền tảng của
hội, là nơi để con người rèn luyện nhân cách và phẩm hạnh.
Quan niệm về vai trò của người cha: Người cha trụ cột của gia đình,
trách nhiệm nuôi dưỡng, giáo dục con cái và bảo vệ gia đình.
Quan niệm về vai trò của người mẹ: Người mẹ người chăm sóc, nuôi
dưỡng và dạy dỗ con cái.
Quan niệm về vai trò của con cái: Con cái phải hiếu thảo với cha mẹ, vâng
lời cha mẹ và học tập, rèn luyện để trở thành người có ích cho xã hội.
Quan niệm về mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình: Các thành
viên trong gia đình phải hòa thuận, yêu thương và giúp đỡ lẫn nhau.
CÂU HỎI
Câu 1:
23:23 9/8/24
Sự hình thành của Nho Giáo
about:blank
4/4
| 1/4

Preview text:

23:23 9/8/24
Sự hình thành của Nho Giáo STT MSSV % THAM GIA HỌ VÀ TÊN 1 Nguyễn Thị Bích Du 221A070282 100% 2 Nguyễn Anh Thư 221A050091 100% 3
Đinh Thị Phương Mai 221A040527 100% 4
Phạm Thị Tường Vi 100% 5 Nguyễn Thúy Quỳnh 221A0502477 100% 6 Tạ Thị Quỳnh Như 221A050307 100% 7 Nguyễn Quốc Huy 221A050321 100% about:blank 1/4 23:23 9/8/24
Sự hình thành của Nho Giáo
Sự hình thành của Nho Giáo
Nho giáo còn gọi là đạo Nho hay Khổng giáo là một hệ thống đạo đức, triết học xã
hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn
đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội hài hòa, trong đó con
người biết ứng xử theo lẽ phải và đạo đức, đất nước thái bình, thịnh vượng.
Nho giáo rất có ảnh hưởng tại ở các nước Đông Á, Những người thực hành theo
các tín điều của Nho giáo được gọi là các nhà Nho, Nho sĩ hay Nho sinh. Từ thế kỷ
thứ IV, Nho giáo lan rộng và cũng rất phát triển ở các nước châu Á như: Nhật Bản, Triều Tiên và Việt Nam.
Nho Giáo là hệ thống giáo lý của các nhà Nho nhằm tổ chức xã hội có hiệu quả.
Những cơ sở của nó được hình thành từ đời Tây Chu, đặc biệt là với sự đóng gớp
của Chu Công Đoán. Đến lượt mình, Khổng Tử phát triển tư tưởng của Chu Công,
hệ thống hóa lại và tích cực truyền bá. Vì vậy, ổng thường được xem là người sáng lập Nho Giáo.
Nội dung cơ bản của Nho giáo
Nho giáo là thuật ngữ bắt nguồn từ chữ “Nho”. Theo Hán tự, “Nho” là chữ “Nhân”
đứng cạnh chữ “Nhu” mà thành. Nhân là người, Nhu là cần dùng, tức là một hạng
người bao giờ cũng cần dùng đến để giúp cho nhân – quần – xã hội biết đường ăn,
ở và hành động cho hợp lẽ trời.
Để tổ chức xã hội, điều cốt lõi là đào tạo cho được những người cai trị kiểu mẫu,
gọi là quân tử. Để trở thành người quân tử, con người ta trước hết phải "tự đào
tạo", phải "tu thân". Sau khi tu thân xong, người quân tử phải có bổn phận phải
"hành đạo". Nho gia hình dung cả vũ trụ được cấu thành từ các nhân tố đạo đức, và
Đạo ở đây bao chứa cả nguyên lí vận hành chung của vũ trụ, vấn đề là nguyên lí đó
là những nguyên lí đạo đức do Nho gia đề xướng và cần phải tuân theo. Từ đó chia
ra 5 nội dung của nho giáo là: Tu thân, tam cương, ngũ thường, tam tòng, tứ đức và hành đạo. Tu thân:
Trong Nho giáo, “tu thân” đóng một vai trò đặc biệt quan trọng, bởi “Đã tu tập lấy
được mình, thì mới sắp đặt nhà cửa cho chỉnh tề. Nhà cửa đã sắp đặt cho chỉnh tề,
thì nước mới sửa trị được. Nước đã sửa trị, thiên hạ mới bình an”. Mạnh Tử cũng
từng nói: “Người ta luôn nói “Thiên hạ, nước, nhà”. Gốc của thiên hạ là nước; gốc
của nước là nhà; gốc của nhà là cá nhân” Tam cương:
Tam cương chính là ba mối quan hệ chính trong xã hội, bao gồm: about:blank 2/4 23:23 9/8/24
Sự hình thành của Nho Giáo
+ Quân thần cương: Mối quan hệ vua – tôi
+ Phụ tử cương: Quan hệ cha – con
+ Phu phụ cương: Mối quan hệ giữa vợ - chồng
Theo tam tự kinh, mối quan hệ giữa vua - tôi quan trọng nhất là cái nghĩa, mối
quan hệ cha con với nhau nằm ở cái tình, mối quan hệ giữa vợ chồng, cốt ở sự đồng thuận. Ngũ thường:
Ngũ là năm, thường là hằng có. Ngũ thường là năm điều phải hằng có trong khi ở
đời, gồm: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín.
+ Nhân: Lòng yêu thương đối với muôn loài vạn vật.
+ Nghĩa: Cư xử với mọi người công bình theo lẽ phải.
+ Lễ: Sự tôn trọng, hòa nhã trong khi cư xử với mọi người.
+ Trí: Sự thông biết lý lẽ, phân biệt thiện ác, đúng sai.
+ Tín: Giữ đúng lời, đáng tin cậy. Tam tòng:
Tam tòng trong tiếng Trung được viết là 三从 sān cóng. Tam 三 sān là ba, chữ
tòng 从 cóng trong 顺从 shùncóng nghĩa là thuận theo, suy ra tòng có nghĩa là
nghe theo, thuận theo, vâng lời, làm theo. Tam tòng dùng để chỉ ba điều mà người
phụ nữ xưa bắt buộc, chắc chắn phải nghe theo và làm theo: Tam tòng ở đây chính
là tòng phụ, tòng phu và tòng tử. Có thể thấy tam tòng trong xã hội cũ như một sợi
dây vô hình trói buộc cuộc đời của người phụ nữ, họ từ khi sinh ra đến khi mất đi
không có được cái quyền tự quyết định vận mệnh và cuộc sống của mình, lúc nào
cũng phải nghe theo tuân theo những người đàn ông. Tứ đức:
Tứ đức gồm: Công, dung, ngôn, hạnh.
Tứ là bốn; đức là tính tốt. Tứ đức là bốn tính nết tốt người phụ nữ phải có, là: công - dung - ngôn - hạnh.
+ Công: khéo léo trong việc làm.
+ Dung: hòa nhã trong sắc diện. about:blank 3/4 23:23 9/8/24
Sự hình thành của Nho Giáo
+ Ngôn: mềm mại trong lời nói.
+ Hạnh: nhu mì trong tính nết. Hành đạo:
Sau khi tu thân, người quân tử phải hành đạo, tức là phải làm quan, làm chính trị.
Nội dung của công việc này được công thức hóa thành "tề gia, trị quốc, thiên hạ
bình ". Tức là phải hoàn thành những việc nhỏ - gia đình, cho đến lớn - trị quốc, và
đạt đến mức cuối cùng là bình thiên hạ (thống nhất thiên hạ). Kim chỉ nam cho mọi
hành động của người quân tử trong việc cai trị là hai phương châm: Nhân trị và Chính danh. Quan
niệm của Nho giáo về gia đình
Quan niệm về vai trò của gia đình: Nho giáo coi gia đình là nền tảng của xã
hội, là nơi để con người rèn luyện nhân cách và phẩm hạnh. 
Quan niệm về vai trò của người cha: Người cha là trụ cột của gia đình, có
trách nhiệm nuôi dưỡng, giáo dục con cái và bảo vệ gia đình. 
Quan niệm về vai trò của người mẹ: Người mẹ là người chăm sóc, nuôi
dưỡng và dạy dỗ con cái. 
Quan niệm về vai trò của con cái: Con cái phải hiếu thảo với cha mẹ, vâng
lời cha mẹ và học tập, rèn luyện để trở thành người có ích cho xã hội. 
Quan niệm về mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình: Các thành
viên trong gia đình phải hòa thuận, yêu thương và giúp đỡ lẫn nhau. CÂU HỎI Câu 1: about:blank 4/4